Khi lướt in tẹc nét, vào trang google và gõ "Đường Lâm hay Mông Phụ" chúng ta sẽ nhận được hàng ngàn bài viết, hàng vạn tấm hình đẹp được các tác giả "sáng tác, tối tác" về ngôi làng cổ này. Nhưng để hiểu thía lào là "cổ", và cổ ở những điểm nào, có lẽ không gì bằng vác "súng" lang thang trong làng. gặp gỡ người dân...
Đường Lâm là một quần thể gồm 5 làng " Cam Thịnh, Mông Phụ, Đông Sàng, Cam Lâm và Đoài Giáp" là đã được lập ra cách đây hơn 500 năm, tuy nhiên chỉ duy nhất cỏ Mông Phụ là còn giữ được nhiều “nét xưa” tạo ra được dáng dấp tổng thể của một làng cổ với ngôi đình, cổng làng, cây đa cổ thụ, ao làng, quán (nhà nhỏ xây ở ngoài đồng, không có tường, để dân làng trú mưa, nắng hay để những người lỡ độ đường qua đêm vì xưa kia họ không được phép vào ngủ trong làng), điếm canh, giếng công, đường làng lót gạch... và hàng trăm ngôi nhà cổ có tường bằng đá ong và mái lợp bằng ngói mũi hài.
Hôm nay, em xin báo cáo chuyến đí của em ôm 9-10 tết vừa qua - đúng ngày Tiệc làng.
"súng khủng - không phải là Kinh khủng, trình ngon - thực chất là sắp ngon", em cứ xin làm cái "phóng sự" đã. Các cụ đâm nhè nhẹ thoai :77:.
1. Cổng làng - Nơi ghi dấu bao cuộc hò hẹn, chia ly. Chứng tích rõ ràng nhất về một ngôi làng cổ thuần nông của người Việt.
2. Xích hậu - Ngôi nhà được dựng lên bên trái ngôi đình cổ nhất của làng có tác dụng như một "bàn lễ tân". Xưa kia, bất kỳ ai đến thăm quan làng hay đến làng có việc đều phải đến đây trình báo rồi mới được vào làng. Ngày nay, nơi đây các cụthhoaảii mái thưởng thức đặc sản vùng "chè xanh - kẹo lạc" và nghe những câu chuyện cổ, các bài vè về làng do cụ bà bán nước đôn hậu họ Hà tên Hải kể.
Đường Lâm là một quần thể gồm 5 làng " Cam Thịnh, Mông Phụ, Đông Sàng, Cam Lâm và Đoài Giáp" là đã được lập ra cách đây hơn 500 năm, tuy nhiên chỉ duy nhất cỏ Mông Phụ là còn giữ được nhiều “nét xưa” tạo ra được dáng dấp tổng thể của một làng cổ với ngôi đình, cổng làng, cây đa cổ thụ, ao làng, quán (nhà nhỏ xây ở ngoài đồng, không có tường, để dân làng trú mưa, nắng hay để những người lỡ độ đường qua đêm vì xưa kia họ không được phép vào ngủ trong làng), điếm canh, giếng công, đường làng lót gạch... và hàng trăm ngôi nhà cổ có tường bằng đá ong và mái lợp bằng ngói mũi hài.
Hôm nay, em xin báo cáo chuyến đí của em ôm 9-10 tết vừa qua - đúng ngày Tiệc làng.
"súng khủng - không phải là Kinh khủng, trình ngon - thực chất là sắp ngon", em cứ xin làm cái "phóng sự" đã. Các cụ đâm nhè nhẹ thoai :77:.
1. Cổng làng - Nơi ghi dấu bao cuộc hò hẹn, chia ly. Chứng tích rõ ràng nhất về một ngôi làng cổ thuần nông của người Việt.
2. Xích hậu - Ngôi nhà được dựng lên bên trái ngôi đình cổ nhất của làng có tác dụng như một "bàn lễ tân". Xưa kia, bất kỳ ai đến thăm quan làng hay đến làng có việc đều phải đến đây trình báo rồi mới được vào làng. Ngày nay, nơi đây các cụthhoaảii mái thưởng thức đặc sản vùng "chè xanh - kẹo lạc" và nghe những câu chuyện cổ, các bài vè về làng do cụ bà bán nước đôn hậu họ Hà tên Hải kể.