- Biển số
- OF-603113
- Ngày cấp bằng
- 13/12/18
- Số km
- 1,062
- Động cơ
- 132,387 Mã lực
- Tuổi
- 46
Trên nhóm fb nhiều bọn trẻ trâu vào ủng hộ lập cái barie này, thấy hài hước thật
Chuẩn bác nhỉ, nhiều bác comem kiểu không hiểu nôi luôn.Ngõ bằng cái mắt muỗi 2 xe máy tránh nhau. Có cứu hoả cũng chỉ kéo ống nước từ đường to vào chứ xe vào bằng niềm tin.
Mấy cái barie này chắc chắn là do hội người già trong ngõ nghĩ ra và làm vậy mà trẻ trâu lại ủng hộ. Như vậy già trẻ đồng lòng, tốt quá rồi còn gìTrên nhóm fb nhiều bọn trẻ trâu vào ủng hộ lập cái barie này, thấy hài hước thật
Đề xuất của cụ rất đúng pháp luật nhưng trên thực tế kể cả cắm biển người ta vẫn bất chấp đi ngược. Nếu bị phạt thì ngay lúc này có thể phạt những người từ ngõ đi ra cắt ngang dòng xe để lên cầu rồi, chưa cần đến cái biển đó.Thực ra họ chỉ đóng barie khoảng hơn 1 tiếng buổi sáng vì lúc đó đông thôi chứ ko phải cả ngày (cái này ít bài thấy đưa lên). Và phần lớn người đi vào ngõ này theo e được biết là để đi tắt lên cầu vượt NTS. Sao ko thử tính đến phương án cắm biển 1 chiều vào ngõ (theo giờ) thì sẽ đúng PL.
Các cụ nên nhận xét ở 2 góc độ:
1. Nếu các cụ là người dân trong ngõ và bị ảnh hưởng
2. Nếu các cụ là người đi đường và bị ảnh hưởng
Nói chung chả ai muốn mình bị ảnh hưởng cả
Thế thì lại xử lý phần ngọn rồi cụ. Họ sẽ vẫn đi vào ngõ đó và nếu thấy CA thì họ lại ko dám đi ngược lên cầu nữa mà đi đúng thì phạt làm sao đcĐề xuất của cụ rất đúng pháp luật nhưng trên thực tế kể cả cắm biển người ta vẫn bất chấp đi ngược. Nếu bị phạt thì ngay lúc này có thể phạt những người từ ngõ đi ra cắt ngang dòng xe để lên cầu rồi, chưa cần đến cái biển đó.
Khi cắm biển thay vì 1 vi phạm họ sẽ thực hiện 2 vi phạm, nói chung là n vi phạm nếu không bị phạt.Thế thì lại xử lý phần ngọn rồi cụ. Họ sẽ vẫn đi vào ngõ đó và nếu thấy CA thì họ lại ko dám đi ngược lên cầu nữa mà đi đúng thì phạt làm sao đc
Đi đường mắt hếch lên trời thì không đâm vào thanh chắn thì nó cũng sẽ đâm vào người khác làm ng ta vạ lây. Trường hợp này thì đâm vào thanh chắn là phương án tốt cho xã hội.em giả sử có 1 thanh niên vội đi đâu đấy mắt hếch ngược lên trời rồi va vào thanh chắn ngã đập đầu xuống đường chết thì lỗi của ai và ai chịu trách nhiệm nhỉ
Nhưng nếu có vụ đó xảy ra thì em chắc chắn có người sẽ gặp rắc rối với pháp luật, thậm chí pháp luật hình sự luôn.Đi đường mắt hếch lên trời thì không đâm vào thanh chắn thì nó cũng sẽ đâm vào người khác làm ng ta vạ lây. Trường hợp này thì đâm vào thanh chắn là phương án tốt cho xã hội.
Sao lại không sai hả cụ?Việc chắn ngõ đi chung theo thống nhất của cư dân trong ngõ theo luật không có gì sai cả. Mình không hiểu tình ngay lý gian của cụ ý như thế nào?
Không có cái gì mà đúng được 100% đâu, từ quy hoạch, phân luồng giao thông đến nhiều thứ khác. Vấn đề cụ thể ở đây là làm sao cho hài hoà nhất, và việc chắn barie giờ cao điểm xem ra là phương án hợp lý nhất vì nó có 2 tác dụng tốt và 1 tác hại. Tác hại của nó chỉ ảnh hưởng tới 1 số ít người muốn đi tắt lên cầu vượt còn tác dụng của nó là ngăn chặn ùn tắc giao thông ở đầu cầu vượt và cuộc sống của dân trong ngõ.Em thì cho là vầy các cụ ạ:
1. Đường, Phố là các tuyến chính để di chuyển giữa các khu vực dân cư
2. Ngõ và ngách thì là tuyến di chuyển nhánh cho các cụm cư dân nhỏ sống ở khu vực đó.
Vậy Người dân không sống ở khu vực nhỏ đó, vì thấy đường/phố chính bị tắc thì họ đi tắt qua ngõ/ngách này vì thấy tiện và nhanh hơn (không chỉ vài người mà rất nhiều người, các cụ biết rõ dân mình mà, 1 người làm mà thấy ngon thì cả đám làm theo).
Tuy chẳng có luật nào cấm, nhưng các cụ thấy việc phi vào ngõ có hợp lí không????
Người dân trong ngõ hàng ngày nghe tiếng xe, rồi dồn ứ tránh nhau, chật chội, .... Vậy những cụ phản đối dựng barrier thì có hiểu cho họ hay có phương án gì tối ưu cho họ không?? (Em thấy trên fb có mấy nick bảo bán nhà đi chỗ khác mà em thấy mắc cười).
Chưa kể, họ dựng Barrier là theo giờ, tức là họ biết cũng không đúng (vì pháp luật ko cho phép), nhưng họ ko còn cách nào khác để tạo thành thói quen cho người khác (trong khoảng 1 thời gian nào đó) là đừng đi vào ngõ ngách. Khi mọi thứ ổn thì họ cũng ko phải dựng barrie nữa.
Nên nếu trách người dân dựng barrie một thì các cụ phải trách người qui hoạch đường phố dẫn đến tình trạng này, nghĩ cách để sau này đường, phố hợp lí, phân luồng hợp lí để người dân chỗ khác không cần chạy vào các con ngách này mà đi tắt. Và người dân trong các con ngách ko bị sống trong môi trường không gian như vậy.
Cũng giống như nước ngoài hay một số nơi ở Việt Nam người tham gia giao thông đã có ý thức, làn này đông, làn ngược thì vắng nhưng xe cộ vẫn tuân thủ đúng làn, không lấn (dù nhìn sang làn kia vắng thì thèm chảy nước rãi).
Em nghĩ giống cụ. Cái gì đã làm và khó thay đổi thì coi như chịu, nhưng từ những trường hợp này thì người qui hoạch thành phố nên tính đến. Ngoài ra, cá nhân em cho là ý thức người dân cũng còn phải nâng lên nữa, Cái gì tiện cho mình, mà hại người khác, thì kể cả pháp luật ko cấm thì cũng nên nghĩ kĩ trước khi làm.Không có cái gì mà đúng được 100% đâu, từ quy hoạch, phân luồng giao thông đến nhiều thứ khác. Vấn đề cụ thể ở đây là làm sao cho hài hoà nhất, và việc chắn barie giờ cao điểm xem ra là phương án hợp lý nhất vì nó có 2 tác dụng tốt và 1 tác hại. Tác hại của nó chỉ ảnh hưởng tới 1 số ít người muốn đi tắt lên cầu vượt còn tác dụng của nó là ngăn chặn ùn tắc giao thông ở đầu cầu vượt và cuộc sống của dân trong ngõ.
Hôm nay lại thấy Dân trí lên bài này, chắc đá đểu anh em thổ đu ạNgười dân ở TPHCM làm bảng chỉ dẫn "chặt hẻm", né tắc đường giờ cao điểm
(Dân trí) - Người dân sống ở các con hẻm nhỏ tại TPHCM, nhiệt tình dùng giấy bìa cứng đề bảng, hướng dẫn người tham gia giao thông cách "chặt hẻm" để né kẹt xe vào giờ cao điểm.dantri.com.vn
Cháu cũng nghĩ chắc là đá đểu thật. Nhưng mà đểu thật thì bị đá thôi. Thượng tôn pháp luật là điều quan trọng với mỗi người, đường ngõ của chung thì không cá nhân nào được làm gì trên đó. Nếu thấy ngõ đấy ồn ào quá thì bán nhà đi ở chỗ khác sẽ có người khác chấp nhận ở đó.Hôm nay lại thấy Dân trí lên bài này, chắc đá đểu anh em thổ đu ạ
Đây là sáng kiến đầy tính nhân văn của dân chúng góp phần giải quyết tình trạng ách tắc đường mà các cơ quan chức năng không làm được cần được nhân rộng khắp các tỉnh thành tốt quá chứ cụ.Hôm nay lại thấy Dân trí lên bài này, chắc đá đểu anh em thổ đu ạ
Ai chỉ nghĩ là đá đểu kể ra cũng hẹp hòi thật. Là người tham gia giao thông đang cần gấp mà gặp trường hợp thế này khác chi bắt được vàng.Cháu cũng nghĩ chắc là đá đểu thật. Nhưng mà đểu thật thì bị đá thôi. Thượng tôn pháp luật là điều quan trọng với mỗi người, đường ngõ của chung thì không cá nhân nào được làm gì trên đó. Nếu thấy ngõ đấy ồn ào quá thì bán nhà đi ở chỗ khác sẽ có người khác chấp nhận ở đó.