Vậy thì phải đặt tên là Beloaurus hay là Aubelorus cụ nhỉ.Bọn Ngố da vàng hơn, quốc gia chung gọi là Hoàng Bạch Nga hay Nga Vàng Trắng, cháu nghĩ thế.
Vậy thì phải đặt tên là Beloaurus hay là Aubelorus cụ nhỉ.Bọn Ngố da vàng hơn, quốc gia chung gọi là Hoàng Bạch Nga hay Nga Vàng Trắng, cháu nghĩ thế.
Beloaurus hay hơn.Vậy thì phải đặt tên là Beloaurus hay là Aubelorus cụ nhỉ.
Em ngây thơ quá, giờ mới biết luật của Mỹ hóa ra cùng nghề với anh Công Lý nhà mìnhLý do Mỹ không thể áp trừng phạt với Ấn Độ
Theo nguồn tin quân sự Mỹ, ba Thượng nghị sĩ Mỹ thuộc đảng Cộng hòa đã đề xuất miễn trừng phạt Ấn Độ, dù nước này sắp nhận bàn giao hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Đề xuất được đưa ra trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Ấn Độ phát triển mạnh và Ấn Độ trở thành đối tác đặc biệt quan trọng trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương dưới thời chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Những người đưa ra đề xuất này gồm Thượng nghị sĩ Ted Cruz, Todd Young và Roger Marshall đã đề xuất Đạo luật CRUCIAL (Đạo luật Giảm thiểu thận trọng các hậu quả không mong muốn làm suy yếu các liên minh và khả năng lãnh đạo năm 2021).
Về chính trị, dự luật này được cho là sẽ giúp Ấn Độ, Australia và Nhật Bản - ba thành viên của nhóm Bộ tứ (Quad) - miễn trừ khỏi các lệnh trừng phạt của Mỹ, vốn thông qua năm 2017, trong 10 năm, bao gồm lệnh trừng phạt liên quan đến mua bán vũ khí của Nga.
Được biết, hiện lưỡng đảng tại Mỹ đều phản đối áp đặt trừng phạt với Ấn Độ theo tinh thần của CAATSA. Ngày 26/10, Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa John Cornyn và Thượng nghị sĩ Đảng Dân chủ Mark Warner đã gửi thư, kêu gọi Tổng thống Joe Biden từ bỏ trừng phạt quốc gia này.
Lý do từ bỏ các lệnh trừng phạt bở nó sẽ làm tổn hại đến quan hệ đối tác chiến lược Mỹ-Ấn Độ, các Thượng nghị sĩ khuyến khích chính quyền Biden thành lập một nhóm làm việc song phương để xác định các cách thúc đẩy an ninh công nghệ Mỹ và vạch ra lộ trình phát triển các chiến lược nhằm nâng cao khả năng tương tác quân sự Mỹ-Ấn Độ.
Về kinh tế, ông Dhruva Jaishankar, chuyên gia công tác tại Observer Research Foundation (Ấn Độ) đã có phân tích về thiệt hại của Mỹ nếu áp CAATSA với nước này vì S-400.
Chuyên gia này cho rằng, nếu Mỹ trừng phạt thì người chịu thiệt hại sẽ là Washington. Ông Jaishankar cảnh báo, các hợp đồng vũ khí lớn của Mỹ với Ấn Độ có thể gặp nguy hiểm một khi nước này sẵn sàng trừng phạt vì thương vụ S-400.
Các hợp đồng có thể kể tới như lô trực thăng đa năng Sikorsky SH-60 Seahawk, máy bay không người lái Sea Guard từ General Atomics và có thể cả phiên bản máy bay chiến đấu General Dynamics F-16 Fighting Falcon và McDonnell Douglas (được mua bởi Boeing) F/A-18 Hornet.
Giới chuyên gia cho rằng, trước khi ông Dhruva Jaishankar đưa ra tuyên bố trên, Mỹ cũng luôn nhận thức rõ rằng nước này khó có thể trừng phạt Ấn Độ vì thỏa thuận mua bán S-400 do Mỹ luôn xem Ấn Độ là một đối tác quan trọng và đáng tin cậy mà nước này không muốn đánh mất.
Các thỏa thuận quốc phòng giữa Mỹ và Ấn Độ đã tăng từ mức gần bằng 0 tới 15 tỷ USD kể từ năm 2008 đến nay và nhà sản xuất vũ khí Tata Advanced Systems của Ấn Độ được xem là một đối tác chủ chốt của Mỹ. Tên lửa Harpoon, các loại máy bay trực thăng Apache và Chinook của Mỹ đều được sản xuất một phần tại Ấn Độ. Đương nhiên, các tập đoàn Lockheed Martin và Boeing của Mỹ đều không muốn đánh mất Ấn Độ chỉ vì Nga.
Giới quan sát cho rằng, trong bối cảnh quan hệ hợp tác giữa Ấn Độ và Nga ngày càng trở nên gắn bó thì việc Mỹ phát động cuộc chiến về chính trị và thương mại với Nga trên đất Ấn Độ sẽ là sai lầm. Chính vì vậy, việc Mỹ áp Đạo luật CAATSA với Ấn Độ sau thương vụ hệ thống tên lửa S-400 sẽ rất khó thể xảy ra mà nó chỉ dừng lại ở những tuyên bố.
Đây có thể chính là những nguyên nhân khiến Ấn Độ sẽ là trường hợp đầu tiên không chịu trừng phạt của Mỹ dù mua hệ thống S-400 của Nga.
Luật do mình đặt ra thì mình linh hoạt được mà.Em ngây thơ quá, giờ mới biết luật của Mỹ hóa ra cùng nghề với anh Công Lý nhà mình
Thế thì cái xe anh Tin đang đi cũng phải đổi tên cho hợp đúng không cụ?Beloaurus hay hơn.
Dạ, đội ơn cụ đã chỉ lối ạ.Luật do mình đặt ra thì mình linh hoạt được mà.
Bây giờ cụ mới biết à? Đâu đâu cũng vì lợi thôi:Em ngây thơ quá, giờ mới biết luật của Mỹ hóa ra cùng nghề với anh Công Lý nhà mình
Nhân vụ này em có ý tưởng làm quả uuv nối dây cỡ vài lý đi trước để dò đường như gậy của mấy bác mù. Nếu các cụ thấy hay thì cho ý kiến, đặng em còn đăng ký bản quyền bán cho mấy anh lớn kiếm ít xèng mua rau.Qua các sự kiện như tàu AEGIS đâm tàu dầu, Connecticut đâm đá ngầm cho thấy các radar quan sát của Mỹ dựa nhiều trên quét điện tử dạng AESA rất khó phát hiện các vật thể kích thước lớn, tốc độ chậm, thế thì oánh nhau với tàu phá băng Nga có khi thua to.
Ít xà nó làm béng cái khinh khí cầu bay phà phà lâu rồi bác ơi, vừa rẻ vừa bay lâu lại tốn ít công điều khiển.Nhân vụ này em có ý tưởng làm quả uuv nối dây cỡ vài lý đi trước để dò đường như gậy của mấy bác mù. Nếu các cụ thấy hay thì cho ý kiến, đặng em còn đăng ký bản quyền bán cho mấy anh lớn kiếm ít xèng mua rau.
Không cụ ơi em đang nói cái con cá quả vài tỷ đô kia mà.Ít xà nó làm béng cái khinh khí cầu bay phà phà lâu rồi bác ơi, vừa rẻ vừa bay lâu lại tốn ít công điều khiển.
Nhìn động tác tay kìa
Từ trái sang phải chắc là nhận xét và cho lời khuyên sau khi báo cáo cụ ạ, em đoán thếKhông hiểu 2 bác này có hiểu nhau đang nói gì không nhỉ?
Reuter phác thảo 6 mô hình tấn công phong toả mà Trung Cộng có thể áp dụng với Đài Loan, cơ bản vẫn là phong toả đảo chính. Trong khi đó, trên mạng đang rộ lên xu hướng Trung Cộng sẽ áp dụng chiến thuật trận Bắc Bình năm xưa trong chiến tranh Quốc Cộng để đạt được kết quả bức hàng Đài Loan. Reuter và dân mạng đều có điểm chung trong thông tin là các đảo ngoài bị thịt hết, sau đó đảo chính bị phong toả bao vây, lực lượng quân sự bên ngoài không tiếp cận để can thiệp được. Tướng Miley nói 24 tháng nữa không có đánh nhau gì đâu, trùng hợp là 24 tháng nữa vừa vặn đến 2024, Thái Anh Văn kết thúc 2 nhiệm kỳ TT và TT sẽ là 1 nhân tố mới, nhân tố mới nếu là của KMT thì lại đàm phán, nếu là DPP kiểu Thái Anh Văn thì chắc là tẩn nhau đấy, tuy nhiên, thời điểm tẩn nhau có thể trong khoảng 2016 đến 2017, còn mức độ tẩn nhau thì chắc như Reuter với dân mạng Trung Quốc đồn đoán.
Em nghĩ khó đánh nhau lắm. TQ nó vẫn nhìn nhận người ĐL là đồng bào cụ ạ, nhưng như kiểu bị ăn bả li khai ấy, nên nó sẽ duy trì phương án thu phục, chứ đánh vũ trang thì chiếm lại được ngay nhưng nhiều chuyện khác sẽ khó khăn cho TQ. Hơn nữa, ĐL với Mỹ là 1 con bài lợi ích trong nhiều con bài lợi ích mà Mỹ đang có, nhưng với TQ nó là ranh giới đỏ không có thoả hiệp, nhiều người nghĩ sẽ đánh nhau, nhưng thực chất là không, Mỹ có thể buông tay sau vài năm nữa vì Mỹ không quyết tâm giữ con bài đó, việc Mỹ thúc giục TSMC sang Mỹ xây dựng NM là vì thế, khi NM xây xong, đi vào hoạt động, chất xám cũng sang theo, với chênh lệch đãi ngộ ở Mỹ với ở ĐL, chất xám sẽ đi hết sang Mỹ, khi đó Mỹ không còn quyến luyến nhiều nữa vì cái ngon nhất của ĐL đã chuyển về Mỹ rồi. Nên có thể tới 2026 hoặc 2027, giai đoạn cuối thời gian nắm quyền của Tập, ĐL sẽ rời khỏi vòng lợi ích phải giữ của Mỹ và nó sẽ về với TQ sau khi đã chảy máu chất xám ngành bán dẫn và điện tử về Mỹ.Oánh nhau đi. Em ở dưới em nhìn
Nói thế thôi. Chứ vn cũng run phết. Dễ bùng ww3
Đạn tên lửa Buk-M2 khoảng 350k USD/quả, Buk-M3 đắt hơn chút, còn đạn 57E6M của Pantsir cỡ 100-120k/quả.
Một nguyên nhân nữa là Ấn Độ là cường quốc sản xuất thuốc, nếu trừng phạt Ấn Độ thì Mỹ đang đập cả 2 cường quốc sản xuất thuốc của TG, vậy nếu có sự cố chiến tranh mà cả 2 thằng này không cung cấp thuốc nữa thì làm thế nào, TQ thì Mỹ đang đối đầu, nên Ấn Độ không thể bị trừng phạt được.Em ngây thơ quá, giờ mới biết luật của Mỹ hóa ra cùng nghề với anh Công Lý nhà mình