Thấy độc tài thì đi nhưng khi dân chủ rồi thì sợ không dám về cụ ạ. Em chưa thể hiểu những kẻ hú hét khi lật đổ chế độ độc tài nhưng liệu có mở ra cho người dân Syria một chương mới không hay còn đáng sợ hơn độc tài.Giờ xem hàng triệu người Syria chạy trốn khỏi Assad có quay trở lại xây dựng quê hương không
Việc chính quyền Tunisia và Ai Cập bị thay đổi trong thời gian ngắn được ví như con virus độc hại lan rộng tới các nước Trung Đông và Bắc Phi. Các thế lực bên ngoài nhân cơ hội này “đục nước béo cò” để hà hơi, tiếp sức với cái gọi là “dân chủ, tự do và một tương lai tươi mới”. Các cuộc biểu tình và nhiều hình thức như: Bất tuân dân sự, chống đối dân sự, nổi dậy, bạo loạn, vận động trên mạng xã hội, đình công, chiến đấu đô thị lan nhanh sang các nước lân cận như vết dầu loang
Trước "Mùa xuân Arab", Tunisia là nước có nền giáo dục đứng thứ 17, nền kinh tế có sức cạnh tranh đứng hàng 40 thế giới. Nhưng sau “cơn bão” biểu tình, thất nghiệp tăng lên hơn 40%.
Tại Libya, theo Christopher Brennan, nhà phân tích chính trị độc lập người Mỹ, trước cuộc chính biến năm 2011, Libya có chỉ số phát triển con người (HDI) cao nhất ở châu Phi, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp nhất châu Phi. Mức sống của người dân nước này nằm trong số các nước đứng đầu châu lục. Nguồn điện dân dụng, y tế công cộng đều được cung cấp miễn phí. Hai nhà báo Anh là Andrew Lycett và David Blundy từng viết: “Thanh niên được ăn mặc đẹp, đầy đủ và có học thức. Tất cả người dân đều có nhà ở, xe hơi và những tiện ích thông dụng như tivi, tủ lạnh, điện thoại, máy quay phim”. Thế nhưng giờ đây ngoài đói nghèo, Libya đã biến thành đấu trường cho các cuộc xung đột ủy nhiệm.
Ở Tunisia, dù thay đổi chính phủ, đất nước này vẫn lâm vào tình trạng xung đột, bất ổn trong nhiều năm kèm tham nhũng, thất nghiệp, nghèo đói. Ở Syria, cuộc nội chiến kéo dài cả thập kỷ vẫn chưa có hồi kết, khiến 600.000 người thiệt mạng, 8 triệu người trong nước ly tán và 6 triệu người phải tìm đường tị nạn ra nước ngoài, chưa kể hạ tầng bị tàn phá tan hoang. Libya bế tắc trong một cuộc nội chiến giữa các phe phái và 25.000 người đã thiệt mạng. Ở Yemen, cuộc nội chiến “ủy nhiệm” giữa người Sunni và người Shia vẫn tiếp diễn mà chưa thấy hồi kết, đã khiến khoảng 250.000 người thiệt mạng, nhiều người chết đói.
Ở Sudan, tỷ lệ lạm phát cao gần 70% trong năm 2019, thất nghiệp tăng, các nhóm khủng bố hoành hành, mất gần 3/4 doanh thu từ dầu, nợ nước ngoài lên tới 56,5 tỷ USD vào năm 2018, bằng 111% GDP...
“Sống và làm việc ở đây trong 4 năm qua và cũng từng chứng kiến thời khắc bùng phát "Mùa xuân Arab" năm 2010, tôi thấy "thất vọng và buồn chán”. Đó là tâm lý chung của nhiều người dân Arab. Hầu như không ai muốn nhắc tới ngày đó và dường như họ cũng nhận thấy rõ những sai lầm của chính mình trong quá khứ khi “ảo tưởng” về một tương lai tươi sáng mà thiếu đi những nền tảng cơ bản cho mỗi đất nước là sự đoàn kết, năng lực sản xuất và tránh xa những can thiệp từ bên ngoài". “Chiến tranh đã phá hủy Syria. Nếu được, tôi chỉ ước xung đột kết thúc ngay vào ngày mai. Những người tị nạn Syria và cả tôi giờ đây không mong muốn điều gì khác ngoài được trở về quê hương. Đất nước chúng tôi đã từng phát triển, yên bình và tươi đẹp, người dân hạnh phúc. Bây giờ người dân đã hiểu được giá trị của sự bình yên và không có những hành động ngốc ngếch như trước”, anh Mahammad Muwafiq, người dân Aleppo, tâm sự trong nước mắt.
Vậy ai mới là người thực sự hưởng lợi từ đây? Theo chuyên gia phân tích chính trị Maria Dubovikova, Trưởng Câu lạc bộ các nhà nghiên cứu quốc tế về Trung Đông tại Nga: “Vẫn có thể thấy được nhiều kẻ đã “phất lên” từ sự đau khổ của người dân khu vực. Đó là các nhà sản xuất, buôn bán vũ khí. Việc bán vũ khí cho các nước Arab tăng lên rất nhiều kể từ khi bắt đầu các cuộc biểu tình”.
Cụ nên hóng HTS lùa Mẽo chạy khỏi Syria như hồi Afg 2021 thì dễ hơnIem hóng HTS lùa nốt Nga khỏi Syria còn rảnh tay đánh Mẽo chiếm lại các mỏ dầu ạ...
Ăn bả gì ở đây ?Lãnh đạo Druze của al-Suwayda ở Syria tuyên bố mạnh mẽ: "Chúng tôi từ chối sống dưới sự cai trị của phiến quân. Chúng tôi muốn sự cai trị của Israel và trở thành một phần của Israel."
Thành phố này có 120.000 người, chủ yếu là người Druze với một cộng đồng Chính thống giáo Hy Lạp lớn.
x.com
x.com
Ăn bả dân chủ rùi. Giống người Mễ cứ đòi chui rào sang Mỹ sống.
Mỹ luôn luôn đứng về phe yếu thế. Đây không phải là lý tưởng đạo đức gì, mà đơn giản là chỉ có bắt tay với kẻ yếu thì người ta mới trung thành với mình. Thế nên LX vs TQ thì Mỹ chọn TQ, TQ vs Đài thì chọn Đài, Ấn Độ vs Pakistan thì chọn Pakistan, Hồi giáo Trung Đông vs Israel thì chọn Israel. Lần này Thổ vs Kurd thì sẽ chọn Kurd làm quân bài kiềm chế Thổ.thổ còn lâu mới để thằng kurd kia lập quốc. Nó mà lập quốc nó chọc ngoáy dân thổ chết. Giờ thổ nó đang lùa quân qua đập thằng kurd đấy. Xem Mỹ đứng ra bênh thằng nào
Đàn ông mấy nước này cũng khổ không kém cụ ạ. Trừ mấy thằng cha lãnh đạo chóp bu chứ dân đen là đàn ông cũng khổ thấy mẹ suốt ngày làm bia thịt đỡ đạn Cho các phe phái xâu xé, Lúc nào cũng trong tình trạng trở thành cư dân dự bị dưới địa ngục kk. Xem tele thấy phe phỉ bắn giết không thương tiếc đang nằm thương sắp chết trong bệnh viện cũng không được yênChỉ thấy tội cho phụ nữ ở những quốc gia như Syria, Iran ... Này
Thổ làm giống như Israel, cũng chiếm đất Syria, cũng phá hủy vũ khí Syria.Đây là báo cáo của Pháp về sức mạnh ngành công nghiệp nói chung và máy bay không người lái của Thổ, thể hiện sự lo ngại của Pháp trước vị thế đang lên của Thổ, trong đó lo ngại sức mạnh tăng lên của Thổ sẽ làm mất ổn định khu vực.
Báo cáo này xuất hiện tháng 11/2024 và đã gây ra sự giận dữ từ Thổ, gây căng thẳng giữa Ankara và Paris. Bây giờ với thành công của Thổ ở Syria, việc này lại được nhắc lại
Bộ Quốc phòng Thổ, lo ngại về việc công bố ảnh vệ tinh về các cơ sở sản xuất máy bay không người lái chiến lược, đã yêu cầu đại sứ quán Pháp đưa ra tuyên bố và rút lại nghiên cứu. Pháp phản hồi rằng
đây là "nghiên cứu mở" và không chứa dữ liệu bảo mật.
Nó cũng cho thấy thái độ của phương tây với Thổ, như đã nói, hình thức là đồng minh mà thực sự là kiểm chế. Với thành công của Thổ ở Syria, về lâu dài, nếu Thổ cứ tiếp tục thành công thì căng thẳng sẽ ngày một tiếp tục.
Bộ Quốc phòng Pháp xem xét kỹ lưỡng sức mạnh máy bay không người lái đang gia tăng của Thổ Nhĩ Kỳ
Bộ Quốc phòng Pháp đã xem xét ngành công nghiệp máy bay không người lái đang phát triển của Thổ Nhĩ Kỳ trong một tài liệu tình báo toàn diện theo kiểu báo cáo nguồn mở, có hình ảnh vệ tinh chi tiết và phân tích về các cơ sở của Baykar, nhà sản xuất và xuất khẩu UAV hàng đầu của Thổ Nhĩ Kỳ.
Báo cáo lưu ý rằng "chính phủ theo chủ quyền đang hiện đại hóa và quốc hữu hóa an ninh quốc gia", đồng thời nêu bật sự tiến bộ mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực máy bay không người lái, với những đối tác đáng tin cậy của Thổ Nhĩ Kỳ hiện đã có mặt.
"Thành công trong hoạt động của Bayraktar TB2 không chỉ củng cố vị thế của Thổ Nhĩ Kỳ như một cường quốc trong khu vực mà còn chuyển đổi chiến lược xuất khẩu của nước này thành một cách tiếp cận quyết đoán, hướng đến thị trường. Thổ Nhĩ Kỳ đã nổi lên như một nước xuất khẩu UAV quân sự nổi bật, cung cấp cho các quốc gia như Azerbaijan, Ukraine, Qatar và một loạt các quốc gia châu Phi và châu Á. Những hoạt động xuất khẩu này không chỉ tạo ra doanh thu đáng kể mà còn củng cố các liên minh chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ, mở rộng ảnh hưởng và thúc đẩy mối quan hệ sâu sắc hơn giữa các khu vực khác nhau", báo cáo nêu rõ.
Báo cáo của Bộ Quốc phòng Pháp nêu bật quá trình hiện đại hóa nền kinh tế và chuyển hướng xuất khẩu của Thổ Nhĩ Kỳ sang sản xuất giá trị cao, chẳng hạn như ô tô, hóa dầu và điện tử. Song song với đó, ngành công nghiệp quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ đã phát triển từ việc phụ thuộc nhiều vào nguồn nước ngoài sang tự cung tự cấp và nội địa hóa nhiều hơn, báo cáo cho biết.
Báo cáo nêu rõ rằng Tổng thống Erdogan muốn định vị Thổ Nhĩ Kỳ là một cường quốc có chủ quyền tập trung vào lợi ích quốc gia, với học thuyết Blue Homeland đảm bảo tiếp cận các nguồn năng lượng và độc lập về quốc phòng. "Mục tiêu của Thổ Nhĩ Kỳ là loại bỏ sự phụ thuộc vào vũ khí nước ngoài và xây dựng một ngành công nghiệp hàng hải quốc gia có khả năng xuất khẩu quy mô lớn", báo cáo nêu rõ.
Báo cáo của Bộ Quốc phòng Pháp nêu rõ rằng các hạn chế đối với hoạt động nhập khẩu quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ sau khi mua S-400 từ Nga đã thúc đẩy hoạt động R&D của Thổ Nhĩ Kỳ, thúc đẩy các công ty chủ chốt như TUSAŞ và Baykar và thúc đẩy các sáng kiến UAV trong nước như Anka, Bayraktar TB1 và Bayraktar TB2. Báo cáo mô tả UAV Bayraktar TB2 là "sản phẩm bán chạy nhất thực sự", nhấn mạnh những thành công đáng chú ý của nó trong các cuộc xung đột như Karabakh và Ukraine.
Báo cáo nêu bật việc Thổ Nhĩ Kỳ xuất khẩu rộng rãi hơn 130 nền tảng UCAV sang nhiều quốc gia khác nhau trên toàn thế giới. Tại Châu Phi, các quốc gia nhận được bao gồm Morocco, Tunisia, Mali, Burkina Faso, Niger, Nigeria, Togo, Somalia và Ethiopia.
Ngoài ra, Türkiye đã cung cấp UCAV cho Qatar, Pakistan, Bangladesh, Iraq, Malaysia, Kuwait, Indonesia, Ả Rập Xê Út, Maldives, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Ba Lan, Latvia, Ukraine, Romania, Kosovo, Albania, Azerbaijan, Kazakhstan, Turkmenistan và Kyrgyzstan.
Ngành USV (Phương tiện mặt nước không người lái) của Thổ Nhĩ Kỳ đã chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chóng, với sự đóng góp đáng kể từ các công ty như Aselsan, Xưởng đóng tàu ARES và Xưởng đóng tàu Sefine. Báo cáo cho biết "Tham vọng của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc tạo ra công nghệ quốc phòng nội địa được thể hiện rõ qua những tiến bộ của USV".
Năm ngoái, Pháp buộc phải rút quân khỏi Châu Phi, trong khi Thổ Nhĩ Kỳ trở thành quốc gia NATO duy nhất tích cực chống khủng bố ở khu vực Sahel.
Rapport : La Turquie et la diplomatie des drones
Un rapport de l’Observatoire des drones se penche sur les ambitions de domination de la Turquie à travers le développement de cette industrie de guerre et srojinfo.com
Đã bị xóa khi Thổ yêu cầu
Thời ông ấy chết thì Syria còn rất giàuQuân nổi dậy đốt phá khu lăng mộ của gia tộc Assad.
Trong khi nhân dân vẫn còn đói khổ thì xây lăng mộ hoành tráng, tốn kém để làm gì???
Phe nổi dậy ở Syria đốt mộ cha của ông Assad
Phe nổi dậy đã đốt mộ của cố tổng thống Syria Hafez al-Assad - cha của ông Assad - tại quê nhà của ông ở tây bắc Syria.tuoitre.vn
2 căn cứ đó Nga đang đàm phán, nhưng tại Kobane Nga rút thì Mỹ vô liền.Xem ra Nga vẫn giữ được 2 căn cứ quan trọng ở Syria. Ngày trước vẫn còn phải phối hợp với Assad để chống phiến quân. Giờ chỉ yên ổn 1 chỗ, thì cũng tốt. Vẫn có chỗ tiếp tế cho quân đoàn châu Phi mà lực lượng không bị dàn mỏng hơn. Còn Mẽo hay Ít xà cũng chưa chắc là dễ thở với ông Thổ trỗi dậy
Nga rơi vào thế Bọ ngựa bắt ve Chim sẻ rình mồi2 căn cứ đó Nga đang đàm phán, nhưng tại Kobane Nga rút thì Mỹ vô liền.
x.com
x.com