[Funland] Tình hình Syria có chuyển biến mới 30/11/2024

The Silent

Xe tăng
Biển số
OF-781086
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
1,268
Động cơ
98,649 Mã lực
Israel đang hoảng loạn vì HTS không hiền như At xat. Bạn anh HTS là Thổ đã từng tuyên bố gì với Israel các cụ còn nhớ chứ.

Trong 3 nhóm Hezbola, Hamas, HTS đang vây quanh Israel thì HTS là to nhất, có cả 1 quốc gia Syria và cả anh Thổ phía sau:

View attachment 8875442

Cụ Gàn làm mình làm mẩy thôi. Thể hiện vai trò. Cá nhân em chỉ chốt đúng 01 câu: Tuổi gì?
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
152
Động cơ
24,246 Mã lực
Tuổi
46
Nhà nước mới của Syria nhiều khả năng là 1 nhà nước Hồi Giáo. Nếu đúng vậy thì có nghĩa là không có một nhà nước thế tục nào tồn tại được ở Trung Đông, và chính quyền Syria là chính quyền thế tục cuối cùng ở khu vực này, và như vậy có nghĩa rằng ở đây, không thể tách rời nhà nước và tôn giáo như ở châu Âu được. Điều quan tâm nhất bây giờ là thái độ của HTS, lực lượng gần như chắc chắn sẽ nắm vai trò trọng yếu trong nhà nước mới của Syria, sẽ đối xử với các lực lượng Kurd ở Syria thế nào, Mỹ và Israel sẽ làm gì để bảo vệ người Kurd, đây mới là điều đáng chú ý
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,289
Động cơ
122,209 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Không có chuyện ưa hay không ưa, chỉ có toan tính lợi ích. Mà lợi ích sẽ khác nhau khi ở vị trí khác nhau. Khi ở vị trí phiến quân sẽ nghĩ khác, khi nắm quyền sẽ nghĩ khác. Chưa kể đến chuyên ở đây là toan tính của các thế lực đằng sau

Như đã nói, Phương tây thì bao giờ cũng muốn có khu vực chỉ có ảnh hưởng duy nhất của họ, cái này ở mọi nơi chứ không chỉ có Syria. Nhưng Thổ và các nước Arap khác, kể cả các đồng minh của Mỹ thì muốn có cả Nga cùng vào để cân bằng. Vì thế nên Mỹ nếu muốn độc quyền thì phải gây áp lực và mua chuộc các đồng minh Trung Đông của mình. Để xem kết quả thế nào
Thổ nào muốn có Nga hả cụ ? Nếu Thổ muốn có Nga thì họ giật dây cho cho đám kia lật đổ chính quyền thân Nga làm gì ?
Và ảnh hưởng của Nga ở Trung Đông bao nhiêu năm nay quá mờ nhạt , làm gì có cửa làm đối trọng của Mỹ ở đó ?
 

Thanhrosa

Xe tải
Biển số
OF-761523
Ngày cấp bằng
1/3/21
Số km
475
Động cơ
72,049 Mã lực
Cụ Gàn làm mình làm mẩy thôi. Thể hiện vai trò. Cá nhân em chỉ chốt đúng 01 câu: Tuổi gì?
Trước em đã mơ hồ đoán cuộc chiến ở Trung Đông phải là cuộc so găng của 2 gã đồ tể Erdogan và Netanyahu nó mới xứng tầm
Mấy tay le ve khác nên dạt ra cho tiện việc
Mà đúng là Assad nên dẹp ra
2 tay đồ tể này lao vào nhau thì việc Mỹ Nga cũng lượn đi chỗ khác là việc tất yếu
Trump đã nói luôn rồi. Syria không phải việc của Mỹ
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,289
Động cơ
122,209 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Trước em đã mơ hồ đoán cuộc chiến ở Trung Đông phải là cuộc so găng của 2 gã đồ tể Erdogan và Netanyahu nó mới xứng tầm
Mấy tay le ve khác nên dạt ra cho tiện việc
Mà đúng là Assad nên dẹp ra
2 thằng đó chả bao giờ so găng , thậm chí còn là đồng minh của nhau .
Chuyện Erdogan chửi Israel chỉ là việc của mõm thôi
 
  • Vodka
Reactions: qhi

The Silent

Xe tăng
Biển số
OF-781086
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
1,268
Động cơ
98,649 Mã lực
Trước em đã mơ hồ đoán cuộc chiến ở Trung Đông phải là cuộc so găng của 2 gã đồ tể Erdogan và Netanyahu nó mới xứng tầm
Mấy tay le ve khác nên dạt ra cho tiện việc
Mà đúng là Assad nên dẹp ra
2 tay đồ tể này lao vào nhau thì việc Mỹ Nga cũng lượn đi chỗ khác là việc tất yếu
Trump đã nói luôn rồi. Syria không phải việc của Mỹ
Thổ dám đối đầu trực tiếp phang Ixaf không cụ? Em dám khẳng định 01 câu “bố bảo”. Liên minh Mỹ và Ixxà nó đặc biệt lắm. Đừng kỳ vong Mỹ nó khoanh tay đứng nhìn Ixà bị bất cứ thằng nào tẩn.Cụ Gàn chắc hiểu rõ điều đó. Không dại dột đâu :))
 
  • Vodka
Reactions: qhi

AntiTrump2024

Xe điện
Biển số
OF-749115
Ngày cấp bằng
6/11/20
Số km
2,013
Động cơ
78,074 Mã lực
Tuổi
75
Nhà nước mới của Syria nhiều khả năng là 1 nhà nước Hồi Giáo. Nếu đúng vậy thì có nghĩa là không có một nhà nước thế tục nào tồn tại được ở Trung Đông, và chính quyền Syria là chính quyền thế tục cuối cùng ở khu vực này, và như vậy có nghĩa rằng ở đây, không thể tách rời nhà nước và tôn giáo như ở châu Âu được. Điều quan tâm nhất bây giờ là thái độ của HTS, lực lượng gần như chắc chắn sẽ nắm vai trò trọng yếu trong nhà nước mới của Syria, sẽ đối xử với các lực lượng Kurd ở Syria thế nào, Mỹ và Israel sẽ làm gì để bảo vệ người Kurd, đây mới là điều đáng chú ý
Syria sẽ bị chia nhỏ vì Thổ chưa đủ tuổi làm trùm. Bên cạnh đó thì các nươzc lân bàn đều muôbs gây ảnh hưởng nên phải nện nhau chán chê rồi mới chấp nhận chia nhỏ ra.
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
152
Động cơ
24,246 Mã lực
Tuổi
46
Quan điểm của 1 tác giả khác, các bác tham khảo

Sự sụp đổ của chính quyền Assad ở Syria là một điều bất ngờ, và nó đã phản ánh sự thay đổi của thế giới hiện tại, bởi sự sụp đổ này chủ yếu liên quan tới vấn đề chính trị trong vùng, chứ không có sự tác động trực tiếp của phương Tây. Sự sụp đổ này liên quan tới sự đổ vỡ của thỏa ước Astana, đây là tên thủ đô của Kazathtan, nơi mà Nga, Thổ, và I ran thương lượng để đạt tới thỏa hiệp ở Syria vào năm 2019 (tôi không nhớ chính xác thời gian). Theo thỏa ước này, mà có sự trao đổi và thỏa thuận rút lui của các lực lượng hồi giáo đối lập chống chính phủ về vùng Idlib. Trước khi xụp đổ, thực ra chính phủ trung ương của Syria cũng không quản lý được toàn bộ đất nước (chỉ được 2/3 lãnh thổ) phần còn lại là do Hồi giáo đối lập, các lực lượng người kurdes, rồi Thổ, rồi căn cứ Mỹ, rồi căn cứ Nga. Bản thân lực lượng chính phủ trung ương cũng có sự giúp đỡ của Hezbollah rồi I ran, chứ không đứng được một mình
Trên thực tế, sự xụp đổ này đã nói lên sự yếu kém của nhà nước trung ương Syria so với các lực lượng hồi giáo đối lập. Thứ đó nó phản ảnh ảnh hưởng tăng lên của Thổ Nhĩ Kỳ, nếu nói đơn thuần về tương quan lực lượng bên ngoài, thì có thể nói đây là « xung đột » Thổ - I ran. Nó có gì đó tương tự như việc Thổ ủng hộ Azerbaizan, trong khi I ran ủng hộ Ác men nia.
Như vậy có thể nói, ở Trung Đông, trong khi Mỹ và phương Tây tập trung nhằm vào I ran, thì đã có một thế lực mới nổi lên đó là Thổ. Ảnh hưởng hiện tại của Thổ bao trùm vùng Cao cát (ủng hộ Azerbaizan), ở Bắc Phi (ủng hộ chính phủ Lybia hiện tại), và tiếp đó ở Trung Đông tức là ở Syria.
Như vậy có thể thế giới sẽ rollback trở lại thời điểm trước khi có sự can thiệp của phương Tây, tức là vào giữa thế kỷ XIX, bởi vì những vùng ảnh hưởng của Thổ này thực ra là đất của đế quốc Ottoman (tiền thân của Thổ hiện tại). Đế quốc Ottoman chỉ hoàn toàn tan rã sau đại chiến I, vào năm 1922, tức là cho tới nay mới được 100 năm. Một thời gian quá ngắn, so với lịch sử của đế quốc Ottoman bắt đầu từ thế kỷ XIV.
Sự trỗi dậy của Thổ này cũng đúng vào lúc mà các lực lương Nga, I ran, phương Tây trung hòa nhau ở đây. Thế cho nên nhiều khi nghêu sò đánh nhau, ngư ông thủ lợi là thế (ở đây ngư ông là Thổ).

Tại sao lại là thời điểm thuận lợi. Đó là bởi vì I ran và Mỹ đang tìm kiếm một thỏa thuận với nhau, và việc I ran rút khỏi Syria có thể là một con bài trao đổi với Mỹ và phương Tây. Tương tự như vậy, Nga không thể tiến hành chiến tranh ở nhiều mặt trận, và sự chọn lựa với Nga chắc chắn là UK. Không kể ở Syria, sự ủng hộ của Nga chỉ có tác dụng nếu có sự tham gia của I ran và Hezbollah, vì Nga chỉ đóng vai trò đóng góp hỏa lực. Ở trên bác ONF gì đó có nói rằng, Nga sẽ củng cố lực lượng để bảo vệ hai căn cứ quân sự của mình. Điều này thực ra không thực tế, nếu Nga có ở lại được thì do là đạt được thỏa thuận với lực lượng nắm quyền mới ở Syria. Và vì lực lượng này thân Thổ, được Thổ chống lưng, chưa chắc nó đã chịu. Nhưng cũng có thể tình trạng sẽ như ở Azerbaizan. Đó là cả Thổ và Nga đều có thể chung sống ở Syria (như là ở Azerbaizan), nhưng điều này tương đối khó, vì ở Azerbaizan, chính phủ ở đây dù sao cũng xuất thân từ Liên Xô cũ, có nhiều tương đồng voi Nga. Nga chỉ có thể ở lại Syria, nếu các bộ phận chính phủ Syria cũ chung sống được với Hồi giáo mới này, điều hơi bị khó.
Tóm lại, việc lựa chọn thời điểm tấn công của các lực lượng Hồi giáo HTS được Thổ ủng hộ này về mặt thời điểm là cực kỳ chuẩn, về văn hóa mình cứ nghĩ rằng bậc thầy về thời cơ (do kinh Dịch) là TQ và các nước chịu ảnh hưởng, không ngờ văn hóa Hồi giáo cũng rất khủng trong vấn đề này.
Về tương quan lực lượng, trong thực tế lực lượng Hồi giáo (cực đoan) đối lập vượt trội lực lượng chính phủ Syria, vì nó có tinh thần, có lý tưởng, và lý tưởng này lại phù hợp với vùng văn hóa Hồi giáo. Ngược lại nhà nước trung ương Syria, lại đi theo (hoặc là nó còn sót lại) một ý thức hệ tư tưởng đã xụp đổ từ thời những năm 1970, sau khi tổng thống Ai cập Sadate làm hòa với Israel, đó là chủ nghĩa Pan Arabe. Tôi sẽ phân tích câu chuyện này tiếp sau.
Như vậy ta có thể hiểu là, ở Trung Đông cũng như ở châu Phi Da đen hiện này, đang có một phong trào hiện đại hóa theo đúng văn hóa Hồi giáo của họ, và những dấu ấn của phương Tây áp chế vào đang bị xóa bỏ.
Hiện tại, tình hình Syria tiếp tục ra sao thì không thể rõ. Vì cũng như ở Apganistan trước đây, khi chính quyền do Liên Xô ủng hộ bị đổ, các lực lượng hồi giáo lại đánh lẫn nhau, tiếp tục nội chiến tới thời Taliban, rồi Taliban lại bị Mỹ đánh cho tới khi Mỹ phải rút. Hiện tại, có lẽ Syria sẽ không phải trải qua giai đoạn này, vì Mỹ sẽ không vào. Nhưng Israel là bàn tay của phương Tây sẽ can thiệp, ở mức độ nào thì không rõ.
Chỉ có một điều chắc chắn, đó là bất luận tình hình phát triển thế nào, tương lai của Israel vẫn như vậy. Nước này sẽ bị xóa bỏ, không có tương lai, vì dù là Hồi giáo xu hướng I ran, hay hồi giáo xu hướng Thổ, cũng như vậy, nó không thể để Israel như cây gậy của Mỹ và phương tây đặt lên đầu họ. Có khi Hồi giáo xu hướng Thổ còn nguy hiểm với Israel hơn.
(Tác giả: PTN)
 
Chỉnh sửa cuối:

AntiTrump2024

Xe điện
Biển số
OF-749115
Ngày cấp bằng
6/11/20
Số km
2,013
Động cơ
78,074 Mã lực
Tuổi
75
Các cụ có tin là thời gian tới Iran sẽ từ bỏ chương trình hạt nhân, ký hòa ước với Mỹ và Ít xà không? :D
 

AntiTrump2024

Xe điện
Biển số
OF-749115
Ngày cấp bằng
6/11/20
Số km
2,013
Động cơ
78,074 Mã lực
Tuổi
75
Thằng muốn Syria chia 5 xẻ 7 chính là thằng Ít, lý do là để nó hốt trọn Golan. Ấy mà ở đây nhiều cụ mơ về 1 Syria thống nhất sau khi Sad ra đi thì đúng là đang ngủ trưa:))
 

The Silent

Xe tăng
Biển số
OF-781086
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
1,268
Động cơ
98,649 Mã lực
Một bạn viết và đưa tin
Nhân sự kiện chính phủ Assad bị lật đổ và nhiều người đặt câu hỏi về vai trò của Assad đối với Nga, mình tìm được 1 đoạn trích trong quyển "Nước Nga hồi sinh" xuất bản năm 2021.
(Sơn Marshal)
View attachment 8875527
Vẫn atsm lắm :))
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
152
Động cơ
24,246 Mã lực
Tuổi
46
Quan điểm của 1 tác giả khác, các bác tham khảo

Sự sụp đổ của chính quyền Assad ở Syria là một điều bất ngờ, và nó đã phản ánh sự thay đổi của thế giới hiện tại, bởi sự sụp đổ này chủ yếu liên quan tới vấn đề chính trị trong vùng, chứ không có sự tác động trực tiếp của phương Tây. Sự sụp đổ này liên quan tới sự đổ vỡ của thỏa ước Astana, đây là tên thủ đô của Kazathtan, nơi mà Nga, Thổ, và I ran thương lượng để đạt tới thỏa hiệp ở Syria vào năm 2019 (tôi không nhớ chính xác thời gian). Theo thỏa ước này, mà có sự trao đổi và thỏa thuận rút lui của các lực lượng hồi giáo đối lập chống chính phủ về vùng Idlib. Trước khi xụp đổ, thực ra chính phủ trung ương của Syria cũng không quản lý được toàn bộ đất nước (chỉ được 2/3 lãnh thổ) phần còn lại là do Hồi giáo đối lập, các lực lượng người kurdes, rồi Thổ, rồi căn cứ Mỹ, rồi căn cứ Nga. Bản thân lực lượng chính phủ trung ương cũng có sự giúp đỡ của Hezbollah rồi I ran, chứ không đứng được một mình
Trên thực tế, sự xụp đổ này đã nói lên sự yếu kém của nhà nước trung ương Syria so với các lực lượng hồi giáo đối lập. Thứ đó nó phản ảnh ảnh hưởng tăng lên của Thổ Nhĩ Kỳ, nếu nói đơn thuần về tương quan lực lượng bên ngoài, thì có thể nói đây là « xung đột » Thổ - I ran. Nó có gì đó tương tự như việc Thổ ủng hộ Azerbaizan, trong khi I ran ủng hộ Ác men nia.
Như vậy có thể nói, ở Trung Đông, trong khi Mỹ và phương Tây tập trung nhằm vào I ran, thì đã có một thế lực mới nổi lên đó là Thổ. Ảnh hưởng hiện tại của Thổ bao trùm vùng Cao cát (ủng hộ Azerbaizan), ở Bắc Phi (ủng hộ chính phủ Lybia hiện tại), và tiếp đó ở Trung Đông tức là ở Syria.
Như vậy có thể thế giới sẽ rollback trở lại thời điểm trước khi có sự can thiệp của phương Tây, tức là vào giữa thế kỷ XIX, bởi vì những vùng ảnh hưởng của Thổ này thực ra là đất của đế quốc Ottoman (tiền thân của Thổ hiện tại). Đế quốc Ottoman chỉ hoàn toàn tan rã sau đại chiến I, vào năm 1922, tức là cho tới nay mới được 100 năm. Một thời gian quá ngắn, so với lịch sử của đế quốc Ottoman bắt đầu từ thế kỷ XIV.

Sự trỗi dậy của Thổ này cũng đúng vào lúc mà các lực lương Nga, I ran, phương Tây trung hòa nhau ở đây. Thế cho nên nhiều khi nghêu sò đánh nhau, ngư ông thủ lợi là thế (ở đây ngư ông là Thổ).
Tại sao lại là thời điểm thuận lợi. Đó là bởi vì I ran và Mỹ đang tìm kiếm một thỏa thuận với nhau, và việc I ran rút khỏi Syria có thể là một con bài trao đổi với Mỹ và phương Tây. Tương tự như vậy, Nga không thể tiến hành chiến tranh ở nhiều mặt trận, và sự chọn lựa với Nga chắc chắn là UK. Không kể ở Syria, sự ủng hộ của Nga chỉ có tác dụng nếu có sự tham gia của I ran và Hezbollah, vì Nga chỉ đóng vai trò đóng góp hỏa lực. Ở trên bác ONF gì đó có nói rằng, Nga sẽ củng cố lực lượng để bảo vệ hai căn cứ quân sự của mình. Điều này thực ra không thực tế, nếu Nga có ở lại được thì do là đạt được thỏa thuận với lực lượng nắm quyền mới ở Syria. Và vì lực lượng này thân Thổ, được Thổ chống lưng, chưa chắc nó đã chịu. Nhưng cũng có thể tình trạng sẽ như ở Azerbaizan. Đó là cả Thổ và Nga đều có thể chung sống ở Syria (như là ở Azerbaizan), nhưng điều này tương đối khó, vì ở Azerbaizan, chính phủ ở đây dù sao cũng xuất thân từ Liên Xô cũ, có nhiều tương đồng voi Nga. Nga chỉ có thể ở lại Syria, nếu các bộ phận chính phủ Syria cũ chung sống được với Hồi giáo mới này, điều hơi bị khó.
Tóm lại, việc lựa chọn thời điểm tấn công của các lực lượng Hồi giáo HTS được Thổ ủng hộ này về mặt thời điểm là cực kỳ chuẩn, về văn hóa mình cứ nghĩ rằng bậc thầy về thời cơ (do kinh Dịch) là TQ và các nước chịu ảnh hưởng, không ngờ văn hóa Hồi giáo cũng rất khủng trong vấn đề này.
Về tương quan lực lượng, trong thực tế lực lượng Hồi giáo (cực đoan) đối lập vượt trội lực lượng chính phủ Syria, vì nó có tinh thần, có lý tưởng, và lý tưởng này lại phù hợp với vùng văn hóa Hồi giáo. Ngược lại nhà nước trung ương Syria, lại đi theo (hoặc là nó còn sót lại) một ý thức hệ tư tưởng đã xụp đổ từ thời những năm 1970, sau khi tổng thống Ai cập Sadate làm hòa với Israel, đó là chủ nghĩa Pan Arabe. Tôi sẽ phân tích câu chuyện này tiếp sau.
Như vậy ta có thể hiểu là, ở Trung Đông cũng như ở châu Phi Da đen hiện này, đang có một phong trào hiện đại hóa theo đúng văn hóa Hồi giáo của họ, và những dấu ấn của phương Tây áp chế vào đang bị xóa bỏ.
Hiện tại, tình hình Syria tiếp tục ra sao thì không thể rõ. Vì cũng như ở Apganistan trước đây, khi chính quyền do Liên Xô ủng hộ bị đổ, các lực lượng hồi giáo lại đánh lẫn nhau, tiếp tục nội chiến tới thời Taliban, rồi Taliban lại bị Mỹ đánh cho tới khi Mỹ phải rút. Hiện tại, có lẽ Syria sẽ không phải trải qua giai đoạn này, vì Mỹ sẽ không vào. Nhưng Israel là bàn tay của phương Tây sẽ can thiệp, ở mức độ nào thì không rõ.
Chỉ có một điều chắc chắn, đó là bất luận tình hình phát triển thế nào, tương lai của Israel vẫn như vậy. Nước này sẽ bị xóa bỏ, không có tương lai, vì dù là Hồi giáo xu hướng I ran, hay hồi giáo xu hướng Thổ, cũng như vậy, nó không thể để Israel như cây gậy của Mỹ và phương tây đặt lên đầu họ. Có khi Hồi giáo xu hướng Thổ còn nguy hiểm với Israel hơn.
(Tác giả: PTN)

Syria sẽ bị chia nhỏ vì Thổ chưa đủ tuổi làm trùm. Bên cạnh đó thì các nươzc lân bàn đều muôbs gây ảnh hưởng nên phải nện nhau chán chê rồi mới chấp nhận chia nhỏ ra.
Cần phải nhìn nhận các học thuyết chiến lược, địa chính trị của Thổ để bác thấy rõ, Thổ Nhĩ Kỳ đang đi theo con đường đó, với những gì họ làm ở Lybia trước đó và Syria gần đây, thì cho thấy Thổ đang trên con đường vươn lên thành cường quốc, và họ đang đi theo đúng chiến lược thứ 1 trong số các chiến lược được nêu dưới đây. Phương Tây gần đây quá chú ý đến sức mạnh của Iran, đã tạo cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ vươn lên. Với việc kiểm soát Syria, xây dựng nhà nước Hồi Giáo ở đây, thực sự về lâu dài sẽ bất lợi cho Israel


1) "Chiến lược Thế giới Thổ Nhĩ Kỳ" (Turkish World Strategy) hoặc "Chủ nghĩa Ottoman Mới" (Neo-Ottomanism)
Thuật ngữ này được phổ biến trong các phân tích chính trị, nhưng Thủ tướng và Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan cùng với cựu Ngoại trưởng Ahmet Davutoğlu đóng vai trò chính trong việc triển khai thực tế.
Mở rộng ảnh hưởng chính trị, kinh tế và văn hóa tại Trung Đông, Balkan, Bắc Phi và Trung Á, gợi nhớ đến Đế chế Ottoman.
Chiến lược này nhằm mở rộng ảnh hưởng chính trị, kinh tế và văn hóa của Thổ Nhĩ Kỳ ở khu vực Trung Đông, Balkan, Bắc Phi và vùng Turkic ở Trung Á. Nó kết hợp ngoại giao năng động, tăng cường sức mạnh quân sự và thúc đẩy hợp tác khu vực thông qua các tổ chức quốc tế và liên minh chiến lược.

2) Blue Homeland (Mavi Vatan - Quê hương Xanh):
Chiến lược được phát triển bởi các chuẩn Đô đốc và đô đốc hải quân Thổ, nổi bật là Cihat Yaycı, Cem Gürdeniz, etc. người đặt nền móng cho chính sách hàng hải và bảo vệ tài nguyên biển.
Ra đời năm 2006
Tập trung vào việc khẳng định chủ quyền biển và phát triển sức mạnh hải quân
Chiến lược này đưa Mục tiêu kiểm soát 462.000 km2 vùng biển ở Địa Trung Hải, Aegean và Biển Đen để bảo vệ lợi ích hàng hải và tài nguyên năng lượng.
Nhấn mạnh quyền khai thác tài nguyên năng lượng biển

Những điểm chính của học thuyết này bao gồm:
- Tuyên bố chủ quyền trên vùng biển rộng lớn ở Địa Trung Hải, Aegean và Biển Đen, với diện tích khoảng 462.000 km2
- Nhấn mạnh quyền khai thác tài nguyên năng lượng dưới đáy biển, đặc biệt là các mỏ khí đốt ở Đông Địa Trung Hải
- Thách thức trực tiếp các tuyên bố chủ quyền của Hy Lạp và Cyprus trên vùng biển này
- Phát triển năng lực hải quân mạnh để bảo vệ lợi ích quốc gia trên biển

Chiến lược này đã dẫn đến nhiều căng thẳng trong khu vực, đặc biệt với:
- Hy Lạp về chủ quyền trên biển Aegean
- Cyprus về quyền khai thác tài nguyên ở Đông Địa Trung Hải
- EU và các nước khác trong khu vực về việc khoan thăm dò dầu khí
Học thuyết này phản ánh tham vọng của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc trở thành một cường quốc biển và tăng cường ảnh hưởng trong khu vực.

3) Middle Corridor (Hành lang Trung tâm):
Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ dưới sự lãnh đạo của Recep Tayyip Erdoğan đã thúc đẩy chiến lược này thông qua các dự án hạ tầng Á-Âu.
Phát triển tuyến thương mại Á-Âu qua Trung Á
Đây là một phần trong sáng kiến liên kết Á-Âu thông qua các tuyến giao thương từ Trung Á đến Châu Âu. Tên gọi này gợi nhớ đến sự mở rộng của Đế chế Ottoman trong lịch sử. Chiến lược này tập trung vào tăng cường thương mại, hạ tầng giao thông, và hợp tác năng lượng, đặc biệt trong các khu vực từng nằm dưới ảnh hưởng của đế chế này.
Tóm lại:
- Là một phần trong chiến lược kết nối Đông-Tây
- Mục tiêu trở thành cầu nối thương mại giữa châu Á và châu Âu
- Phát triển cơ sở hạ tầng vận tải và logistics
- Kết nối với Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc

4) Strategic Depth (Chiều sâu Chiến lược): Ahmet Davutoğlu, với tư cách là nhà lý luận và Ngoại trưởng, đã xây dựng và phổ biến khái niệm này trong chính sách ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ từ 2001.
Nhắm đến Phát triển quyền lực mềm thông qua ngoại giao, kinh tế và văn hóa trong các khu vực lân cận.
- Tận dụng vị trí địa lý và di sản Ottoman để mở rộng ảnh hưởng
- Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Trung Đông và Trung Á
- Thúc đẩy vai trò trung gian hòa giải các xung đột khu vực


5) Energy Hub Strategy:
Chính sách năng lượng do nhiều bộ trưởng năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ phát triển, với sự chỉ đạo chiến lược từ chính phủ Erdogan.
Biến Thổ Nhĩ Kỳ thành trung tâm năng lượng khu vực bằng cách phát triển cơ sở hạ tầng khí đốt và dầu mỏ.

6) "Asia Anew" (Châu Á Mới)
Công bố năm 2019
Tăng cường quan hệ với các nước châu Á
Tập trung vào hợp tác kinh tế và thương mại
Đa dạng hóa đối tác chiến lược

Tóm lại
Các chiến lược này phản ánh tham vọng của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc:
- Tăng cường vị thế là cường quốc khu vực
- Đa dạng hóa quan hệ đối ngoại
- Tận dụng vị trí địa lý chiến lược
- Phát triển kinh tế thông qua thương mại và năng lượng
 

adxnguyen

Xe tăng
Biển số
OF-105095
Ngày cấp bằng
7/7/11
Số km
1,890
Động cơ
161,695 Mã lực
Nơi ở
hanoi
Thằng muốn Syria chia 5 xẻ 7 chính là thằng Ít, lý do là để nó hốt trọn Golan. Ấy mà ở đây nhiều cụ mơ về 1 Syria thống nhất sau khi Sad ra đi thì đúng là đang ngủ trưa:))
Còm Al Assad thì Syria còn hi vọng thống nhất. Chứ giờ thì nhìn thấy Syria ít nhất bị chia 3 rồi : đội thân Turkey, đội chống Turkey và Kurd.

Giờ có lẽ đang là những thời khách lịch sử của Kurd. Kurd và Israel đang dược lợi nhất từ sự kiện này.
 

AntiTrump2024

Xe điện
Biển số
OF-749115
Ngày cấp bằng
6/11/20
Số km
2,013
Động cơ
78,074 Mã lực
Tuổi
75
Cần phải nhìn nhận các học thuyết chiến lược, địa chính trị của Thổ để bác thấy rõ, Thổ Nhĩ Kỳ đang đi theo con đường đó, với những gì họ làm ở Lybia trước đó và Syria gần đây, thì cho thấy Thổ đang trên con đường vươn lên thành cường quốc, và họ đang đi theo đúng chiến lược thứ 1 trong số các chiến lược được nêu dưới đây. Phương Tây gần đây quá chú ý đến sức mạnh của Iran, đã tạo cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ vươn lên. Với việc kiểm soát Syria, xây dựng nhà nước Hồi Giáo ở đây, thực sự về lâu dài sẽ bất lợi cho Israel


1) "Chiến lược Thế giới Thổ Nhĩ Kỳ" (Turkish World Strategy) hoặc "Chủ nghĩa Ottoman Mới" (Neo-Ottomanism)
Thuật ngữ này được phổ biến trong các phân tích chính trị, nhưng Thủ tướng và Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan cùng với cựu Ngoại trưởng Ahmet Davutoğlu đóng vai trò chính trong việc triển khai thực tế.
Mở rộng ảnh hưởng chính trị, kinh tế và văn hóa tại Trung Đông, Balkan, Bắc Phi và Trung Á, gợi nhớ đến Đế chế Ottoman.
Chiến lược này nhằm mở rộng ảnh hưởng chính trị, kinh tế và văn hóa của Thổ Nhĩ Kỳ ở khu vực Trung Đông, Balkan, Bắc Phi và vùng Turkic ở Trung Á. Nó kết hợp ngoại giao năng động, tăng cường sức mạnh quân sự và thúc đẩy hợp tác khu vực thông qua các tổ chức quốc tế và liên minh chiến lược.

2) Blue Homeland (Mavi Vatan - Quê hương Xanh):
Chiến lược được phát triển bởi các chuẩn Đô đốc và đô đốc hải quân Thổ, nổi bật là Cihat Yaycı, Cem Gürdeniz, etc. người đặt nền móng cho chính sách hàng hải và bảo vệ tài nguyên biển.
Ra đời năm 2006
Tập trung vào việc khẳng định chủ quyền biển và phát triển sức mạnh hải quân
Chiến lược này đưa Mục tiêu kiểm soát 462.000 km2 vùng biển ở Địa Trung Hải, Aegean và Biển Đen để bảo vệ lợi ích hàng hải và tài nguyên năng lượng.
Nhấn mạnh quyền khai thác tài nguyên năng lượng biển

Những điểm chính của học thuyết này bao gồm:
- Tuyên bố chủ quyền trên vùng biển rộng lớn ở Địa Trung Hải, Aegean và Biển Đen, với diện tích khoảng 462.000 km2
- Nhấn mạnh quyền khai thác tài nguyên năng lượng dưới đáy biển, đặc biệt là các mỏ khí đốt ở Đông Địa Trung Hải
- Thách thức trực tiếp các tuyên bố chủ quyền của Hy Lạp và Cyprus trên vùng biển này
- Phát triển năng lực hải quân mạnh để bảo vệ lợi ích quốc gia trên biển

Chiến lược này đã dẫn đến nhiều căng thẳng trong khu vực, đặc biệt với:
- Hy Lạp về chủ quyền trên biển Aegean
- Cyprus về quyền khai thác tài nguyên ở Đông Địa Trung Hải
- EU và các nước khác trong khu vực về việc khoan thăm dò dầu khí
Học thuyết này phản ánh tham vọng của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc trở thành một cường quốc biển và tăng cường ảnh hưởng trong khu vực.

3) Middle Corridor (Hành lang Trung tâm):
Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ dưới sự lãnh đạo của Recep Tayyip Erdoğan đã thúc đẩy chiến lược này thông qua các dự án hạ tầng Á-Âu.
Phát triển tuyến thương mại Á-Âu qua Trung Á
Đây là một phần trong sáng kiến liên kết Á-Âu thông qua các tuyến giao thương từ Trung Á đến Châu Âu. Tên gọi này gợi nhớ đến sự mở rộng của Đế chế Ottoman trong lịch sử. Chiến lược này tập trung vào tăng cường thương mại, hạ tầng giao thông, và hợp tác năng lượng, đặc biệt trong các khu vực từng nằm dưới ảnh hưởng của đế chế này.
Tóm lại:
- Là một phần trong chiến lược kết nối Đông-Tây
- Mục tiêu trở thành cầu nối thương mại giữa châu Á và châu Âu
- Phát triển cơ sở hạ tầng vận tải và logistics
- Kết nối với Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc

4) Strategic Depth (Chiều sâu Chiến lược): Ahmet Davutoğlu, với tư cách là nhà lý luận và Ngoại trưởng, đã xây dựng và phổ biến khái niệm này trong chính sách ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ từ 2001.
Nhắm đến Phát triển quyền lực mềm thông qua ngoại giao, kinh tế và văn hóa trong các khu vực lân cận.
- Tận dụng vị trí địa lý và di sản Ottoman để mở rộng ảnh hưởng
- Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Trung Đông và Trung Á
- Thúc đẩy vai trò trung gian hòa giải các xung đột khu vực


5) Energy Hub Strategy:
Chính sách năng lượng do nhiều bộ trưởng năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ phát triển, với sự chỉ đạo chiến lược từ chính phủ Erdogan.
Biến Thổ Nhĩ Kỳ thành trung tâm năng lượng khu vực bằng cách phát triển cơ sở hạ tầng khí đốt và dầu mỏ.

6) "Asia Anew" (Châu Á Mới)
Công bố năm 2019
Tăng cường quan hệ với các nước châu Á
Tập trung vào hợp tác kinh tế và thương mại
Đa dạng hóa đối tác chiến lược

Tóm lại
Các chiến lược này phản ánh tham vọng của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc:
- Tăng cường vị thế là cường quốc khu vực
- Đa dạng hóa quan hệ đối ngoại
- Tận dụng vị trí địa lý chiến lược
- Phát triển kinh tế thông qua thương mại và năng lượng
Cụ viết dài quá em đọc ko hết nhưng khẳng định là Thổ chưa và sẽ ko bao giờ đủ tuổu để làm chuyện đó.
Em hết ạ!
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
152
Động cơ
24,246 Mã lực
Tuổi
46
Tin chờ kiểm chứng, nhưng khả năng cao là đúng rồi

Syria

Mỹ cảnh báo thủ lĩnh các nhóm khủng bố SNA và HTS không được xâm phạm lãnh thổ của Lực lượng Dân chủ Syria ở Deir ez-Zor và Raqqa, bao gồm cả bờ tây sông Euphrates và đe dọa nếu vi phạm sẽ nhận hậu quả thích đáng.
 

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,814
Động cơ
271,971 Mã lực
Thằng muốn Syria chia 5 xẻ 7 chính là thằng Ít, lý do là để nó hốt trọn Golan. Ấy mà ở đây nhiều cụ mơ về 1 Syria thống nhất sau khi Sad ra đi thì đúng là đang ngủ trưa:))
2 thằng Israel và Syria chính thức lên tiếng ủng hộ nhau rồi.

Không hiểu cụ lấy cơ sở nào nói vậy ?
 

AntiTrump2024

Xe điện
Biển số
OF-749115
Ngày cấp bằng
6/11/20
Số km
2,013
Động cơ
78,074 Mã lực
Tuổi
75
Tin chờ kiểm chứng, nhưng khả năng cao là đúng rồi

Syria

Mỹ cảnh báo thủ lĩnh các nhóm khủng bố SNA và HTS không được xâm phạm lãnh thổ của Lực lượng Dân chủ Syria ở Deir ez-Zor và Raqqa, bao gồm cả bờ tây sông Euphrates và đe dọa nếu vi phạm sẽ nhận hậu quả thích đáng.
Đám rì beo này thì Mỹ với Ít nó lấy máy bay nó lùa một chặp là lo núp váy phụ nữ với trẻ em ngay.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top