[Funland] Tình hình Syira Trung Đông, Hồng Tân, Iran vs Phương Tây Vol 86

bloodheartvn

Xe điện
Biển số
OF-106298
Ngày cấp bằng
20/7/11
Số km
4,368
Động cơ
428,805 Mã lực
Các mụ đàn bà cãi nhau. Về hưu rồi thì yên hưởng tuổi già đi, sân si làm gì.
 

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,095
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Con pain ấy có mà ốm ăn, tọng cho con ấy nửa cân thịt chó với 1 lít quốc lủi là tỉnh như sáo.
 

bloodheartvn

Xe điện
Biển số
OF-106298
Ngày cấp bằng
20/7/11
Số km
4,368
Động cơ
428,805 Mã lực
Hồng tân cuối tuần ko thấy quậy nữa nhỉ. Hết nhà tài trợ và ko ai cổ vũ nữa hay sao.
 

GamCaoMayLanh

Xe container
Biển số
OF-333492
Ngày cấp bằng
5/9/14
Số km
9,258
Động cơ
519,647 Mã lực


Tủ lạnh Hez hô một phát là ace Hez xuống đường. Hô lại phát nữa là ace Hez về nhà vì tủ lạnh lo bị phản biểu love. Thế hóa ra anh Hariri là bù nhìn rơm à?.
 

GamCaoMayLanh

Xe container
Biển số
OF-333492
Ngày cấp bằng
5/9/14
Số km
9,258
Động cơ
519,647 Mã lực


Để né Hồng Tân thì Tòa án Hương Cảng cấm xuất bản trên diện rộng các ấn phẩm chi tiết bao gồm cả ảnh về cá nhân và gia đình Hồng Cảnh, Hồng Bạo Cảnh.
 

GamCaoMayLanh

Xe container
Biển số
OF-333492
Ngày cấp bằng
5/9/14
Số km
9,258
Động cơ
519,647 Mã lực


Tôi yêu cầu tất cả các anh em tăng cường rèn luyện thể lực để khi bọn ăn hại ào đến thì tất cả chúng ta có thể chạy nhanh hơn chúng nghĩ !!!.
 

vuonganh

Xe buýt
Biển số
OF-25585
Ngày cấp bằng
11/12/08
Số km
679
Động cơ
502,720 Mã lực
Theo truyền thông nhà anh Gàn, Gàn và Gấu sắp kí hợp đồng mua 36 máy bay Su-35 với điều khoản cho phép sản xuất một số thành phần tại Thổ, cũng như một số loại vũ khí độ chính xác cao.
Và đương nhiên sản xuất cả kem mút :D

1 cái kem giá mấy tỷ đô. Em bé bán kem chắc vinh thăng lên trung tá cmn luôn :)
 

Triumf

Xe tăng
Biển số
OF-20256
Ngày cấp bằng
22/8/08
Số km
1,296
Động cơ
-484 Mã lực
Anh Sôi Gu cơ cấu vào đâu vậy Cụ?
Mà sao anh ý Đại tướng mà lỵ có nhõn 1 * vậy Lão?
Chả có nhẽ lên Nguyên Soái rồi à

Các anh ấy khiêm tốn, chỉ nhận 1 sao thôi cụ ạ. Ở QĐ Nga thì trên quân hàm tối đa là có 3 sao.
 

Patriots

Xe lăn
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
13,502
Động cơ
493,751 Mã lực
Anh Sôi Gu cơ cấu vào đâu vậy Cụ?
Mà sao anh ý Đại tướng mà lỵ có nhõn 1 * vậy Lão?
Chả có nhẽ lên Nguyên Soái rồi à

Nga đổi quân hàm, giờ quân hàm đại tướng chỉ còn một ngôi sao to thay cho 4 sao nhỏ như trước đây, quân hàm 3 sao nhỏ là thượng tướng. Quân hàm này được thay đổi từ năm 2013, trong quân đội Nga hiện nay TTMT Walerij Gerassimow có quân hàm đại tướng ngang bằng BT Sergej Schoigu
 
Chỉnh sửa cuối:

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
10,758
Động cơ
538,229 Mã lực
Theo truyền thông nhà anh Gàn, Gàn và Gấu sắp kí hợp đồng mua 36 máy bay Su-35 với điều khoản cho phép sản xuất một số thành phần tại Thổ, cũng như một số loại vũ khí độ chính xác cao.
Và đương nhiên sản xuất cả kem mút :D

Công nghệ QP của Thổ ở một số lũnh vực cũng khá phết, UCAV chẳng hạn, Ngố có thể hợp tác học hỏi.
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
10,758
Động cơ
538,229 Mã lực
Thế thì liệu Thổ có còn cần F 35 nữa không nhề ???
Không nhẽ Thổ quyết định F sang ngang Su ???
Mà không có tên lả Thổ thời chắc F 35 thần thánh cũng chỉ đến dùng bom ngu đeo mấu cứng bên ngoài để đánh đất ???
Vãi đủ thứ với con Lợn Béo F 35 thần thánh của nhà ai =))=))=))=))=))=))=))=))=))
F35 hả, cần chứ, nếu bán thì mình mua thôi :))
Nhưng mềnh dek phải van xin lạy lục bố con thằng nào, k 35 này thì 35 khác, ho ho
 

Cadjc

Xe buýt
Biển số
OF-141498
Ngày cấp bằng
11/5/12
Số km
543
Động cơ
371,262 Mã lực
Các anh ấy khiêm tốn, chỉ nhận 1 sao thôi cụ ạ. Ở QĐ Nga thì trên quân hàm tối đa là có 3 sao.
Dạ cụ ơi quân hàm của Quân đội Nga cao nhất là Nguyên soái và phù hiệu từ năm 2013 của cấp bậc nguyên soái và tướng là thế này ạ, 3 sao như cụ nói chỉ là Thượng tướng thôi ạ.

upload-2019-10-26-12-47-4.png
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
10,758
Động cơ
538,229 Mã lực
Nhân chuyện máy bay, đọc bài phân tích ( có thể hơi thiên vị của chuyên gia Nga) về gói thầu của Ấn mua máy bay thấy loằng ngoằng và hài phết.
Đáng chú ý là ông Ấn định tích hợp, lai ghép động cơ Su-35 sang cho Su-30 MKI

Đấu thầu Án Độ: Su-35 tham dự cuộc chiến bất quy tắc
Thứ Bảy, 26/10/2019 07:37

0
Vũ khí) - Liệu máy bay tiêm kích Nga có đứng vững nếu người Mỹ giở chiêu trò...



Lại xin giới thiệu tiếp một bài viết về so

sánh vũ khí- trang bị kỹ thuật quân sự của chuyên gia quân sự Nga Vladimir Tuchkov. Bài viết vói tiêu đề trên đăng trên “Svobodnaia Pressa” ngày 25/10/2019.

Sẽ rất khó để thắng trong một cuộc chơi nếu luật chơi của nó thay đổi xoành xoạch. Đấy (luật chơi thay đổi liên tục) chính là tình trạng đã diễn ra hơn 15 năm nay với cuộc “phim đấu thầu nhiều tập” Ấn Độ MMRCA (Medium Multi-Role Combat Aircraft) chọn mua các máy bay tiêm kích để trang bị cho Không quân nước này. Vừa mới đây, những người tham gia “hội thi” dài lê thê này lại đã sửng sốt khi được biết, các quy tắc (cuộc chơi) lại một lần nữa thay đổi.

Nhưng trước hết, ta lần lượt điểm qua một số sự kiện quan trọng nhất của buổi diễn- đó vào những ngày đầu khi mở thầu, các máy bay tham gia cuộc chơi là F-16 và F /A-18E / F “Super Hornet” của Mỹ, “Rafale” của Pháp, “Typhoon” của Châu Âu, “Gripen” của Thụy Điển và MiG-35 của Nga. Người Ấn Độ khi đó thông báo là họ muốn mua 126 máy bay tiêm kích tổng trị giá 8 tỷ USD. Nhưng với điều kiện là các nhà sản xuất phải chuyển giao công nghệ chế tạo các máy bay đó cho Ấn Độ.

Vào năm 2012, “Bên thắng cuộc” là “Rafale” của Pháp. Nhưng khi đó, các nhà sản xuất Pháp đã “thổi giá” hơi cao và từ chối chuyển giao công nghệ, kèm theo lời giải thích rất “khó nghe” với người Ấn rằng ngành công nghiệp Ấn Độ đang ở trong tình trạng dở khóc dở cười sẽ không đủ năng lực để làm chủ được công nghệ sản xuất một máy bay phức tạp như vậy.

Năm 2015, người Ấn thay đổi “luật chơi”. Do vậy, đã có quyết định sẽ mua 36 “Rafale” với giá 7,2 tỷ USD. Có nghĩa là người Pháp xé tấm séc (của Ấn Độ) có giá trị gần bằng mua 126 máy bay. Nhưng lần này- Pháp vẫn quyết không chịu chuyển giao công nghệ.

Sau đó lại xuất hiện các quy tắc mới. Ấn Độ tuyên bố muốn mua 114 máy bay tiêm kích hạng nhẹ trị giá 12 tỷ USD. Hai máy bay tiêm kích đã “bay ngay” ra khỏi danh sách ứng viên dự thầu – đó là “Super Hornet” của Mỹ và MiG-35 của chúng ta vì “hạng cân” (“Super Hornet” và MiG-35 là máy bay tiêm kích hạng trung).

Tuy nhiên, sau đó không lâu thì lại xuất hiện một tình tiết mới- (Ấn Độ) không thể làm phật lòng công ty Boeing (Mỹ) đáng kính được.Và cả hai máy bay tiêm kích trên lại được phép dự thầu. Chỉ có một điều hới khó hiểu “Rafale” Pháp lại vẫn có tên trong danh sách ứng cử viên giành chiến thắng chung cuộc.


Sau khi có sự điều chỉnh các luật lệ như vậy, MiG- 35 Nga có cơ hội “đẹp” để thắng thầu. Nó có ba lợi thế ai cũng nhìn thấy. Thứ nhất, đây là chiếc máy bay “trẻ” nhất tham gia đấu thầu, đồng thời, các kỹ sư Nga đã ứng dụng những giải pháp công nghệ mới nhất để chế tạo một hệ thống điện tử hàng không hoạt động rất hiệu quả.

Chiếc MiG-35 thua thầu năm 2012, trên thực tế,chỉ mới là một bán thành phẩm, và như người ta thường nói, như một chiếc áo may vội vàng (nguyên văn). Còn vào thời diểm này, các công trình sư Tập đoàn MiG đã cho trình làng một máy bay tiêm kích gần như mới hoàn toàn với rất nhiều ưu điểm.

Không phải ngẫu nhiên mà các tờ báo chuyên ngành hàng không và không quân Mỹ đã liên tục cho đăng các bài báo của các chuyên gia không quân Mỹ rất am hiểu dự đoán kết quả các trận “không chiến” của MiG-35 với F-22 và F-35 Mỹ.

Thứ hai, Nga luôn chia sẻ với khách hàng các bí mật công nghệ của các phương tiện- thiết bị quân sự của mình. Và tập đoàn MiG luôn tuân thủ các nguyên tắc này.

Thứ ba, Không quân Ấn Độ từ lâu đã khai thác MiG-29, cả phiên bản mặt đất, lẫn phiên bản trên tàu sân bay. Như vậy, Không quân Ấn Độ sẽ rất thuận lợi khi khai thác và làm chủ máy bay mới của Nga nếu mua (MiG-35). Nhất là không phải xây dựng cơ sở hạ tầng từ số không để bảo dưỡng kỹ thuật những máy bay này (MiG-35, nếu mua) hết sức tốn kém .

Thế mà đột nhiên, vào một ngày đẹp trời vừa mới đây thôi, lại có một tin giật gân– các máy bay tiêm kích hạng nặng cũng được phép tham gia cuộc thi (đấu thầu) Ấn Độ. Những máy bay tiêm kích hạng nặng- đó là cả Su-35 của Nga. Nếu đúng như vậy, thì cơ hội thành công của MiG-35 trở nên xa vời. Và nói chung, cũng giống như (cơ hội) của tất cả những máy bay tiêm kích của những nhà sản xuất khác trên thế giới muốn “xâm nhập” vào trang bị của Không quân Ấn Độ.

Tuy nhiên, trong cái động thái láu lỉnh này của khách mua Ấn Độ, còn có một lý do khác rất thuyết phục không phải ai cũng thấy để Ấn Độ (mời) Su-35 tham gia cuộc cạnh tranh.

Vì nếu có được công nghệ của một chiếc máy bay tiêm kích vừa mới tinh, vừa được thử thách qua các chuyến bay phức tạp và thậm chỉ còn được “thử qua lửa” tại Syria, (Ấn Độ) còn có thể chuyển một một số bộ phận trên các máy bay này cho các máy bay Su-30MKI hiện đang có trong trang bị của Không quân Ấn Độ (nói nôm na- lắp lẫn-ND) .

Và đây là một điểm cộng rất có sức nặng. (Vì) Không quân Ấn Độ đang khai thác 270 máy bay tiêm kích hạng nặng Su-30MKI. Các lô Su-30MKI đầu tiên được bàn giao cho Ấn Độ năm 2002. Ấn Độ nhận từ Nga 40 máy bay thành phẩm. Còn 230 chiếc nữa được lắp ráp tại các nhà máy của Công ty Quốc phòng Nhà nước Ấn Độ “Hindustan Aeronautics Limited” (HAL).


Sau khi có sự điều chỉnh các luật lệ như vậy, MiG- 35 Nga có cơ hội “đẹp” để thắng thầu. Nó có ba lợi thế ai cũng nhìn thấy. Thứ nhất, đây là chiếc máy bay “trẻ” nhất tham gia đấu thầu, đồng thời, các kỹ sư Nga đã ứng dụng những giải pháp công nghệ mới nhất để chế tạo một hệ thống điện tử hàng không hoạt động rất hiệu quả.

Chiếc MiG-35 thua thầu năm 2012, trên thực tế,chỉ mới là một bán thành phẩm, và như người ta thường nói, như một chiếc áo may vội vàng (nguyên văn). Còn vào thời diểm này, các công trình sư Tập đoàn MiG đã cho trình làng một máy bay tiêm kích gần như mới hoàn toàn với rất nhiều ưu điểm.

Không phải ngẫu nhiên mà các tờ báo chuyên ngành hàng không và không quân Mỹ đã liên tục cho đăng các bài báo của các chuyên gia không quân Mỹ rất am hiểu dự đoán kết quả các trận “không chiến” của MiG-35 với F-22 và F-35 Mỹ.

Thứ hai, Nga luôn chia sẻ với khách hàng các bí mật công nghệ của các phương tiện- thiết bị quân sự của mình. Và tập đoàn MiG luôn tuân thủ các nguyên tắc này.

Thứ ba, Không quân Ấn Độ từ lâu đã khai thác MiG-29, cả phiên bản mặt đất, lẫn phiên bản trên tàu sân bay. Như vậy, Không quân Ấn Độ sẽ rất thuận lợi khi khai thác và làm chủ máy bay mới của Nga nếu mua (MiG-35). Nhất là không phải xây dựng cơ sở hạ tầng từ số không để bảo dưỡng kỹ thuật những máy bay này (MiG-35, nếu mua) hết sức tốn kém .

Thế mà đột nhiên, vào một ngày đẹp trời vừa mới đây thôi, lại có một tin giật gân– các máy bay tiêm kích hạng nặng cũng được phép tham gia cuộc thi (đấu thầu) Ấn Độ. Những máy bay tiêm kích hạng nặng- đó là cả Su-35 của Nga. Nếu đúng như vậy, thì cơ hội thành công của MiG-35 trở nên xa vời. Và nói chung, cũng giống như (cơ hội) của tất cả những máy bay tiêm kích của những nhà sản xuất khác trên thế giới muốn “xâm nhập” vào trang bị của Không quân Ấn Độ.

Tuy nhiên, trong cái động thái láu lỉnh này của khách mua Ấn Độ, còn có một lý do khác rất thuyết phục không phải ai cũng thấy để Ấn Độ (mời) Su-35 tham gia cuộc cạnh tranh.

Vì nếu có được công nghệ của một chiếc máy bay tiêm kích vừa mới tinh, vừa được thử thách qua các chuyến bay phức tạp và thậm chỉ còn được “thử qua lửa” tại Syria, (Ấn Độ) còn có thể chuyển một một số bộ phận trên các máy bay này cho các máy bay Su-30MKI hiện đang có trong trang bị của Không quân Ấn Độ (nói nôm na- lắp lẫn-ND) .

Và đây là một điểm cộng rất có sức nặng. (Vì) Không quân Ấn Độ đang khai thác 270 máy bay tiêm kích hạng nặng Su-30MKI. Các lô Su-30MKI đầu tiên được bàn giao cho Ấn Độ năm 2002. Ấn Độ nhận từ Nga 40 máy bay thành phẩm. Còn 230 chiếc nữa được lắp ráp tại các nhà máy của Công ty Quốc phòng Nhà nước Ấn Độ “Hindustan Aeronautics Limited” (HAL).

Kiểu máy bay tiêm kích này (Su-30MKI) đã chứng tỏ được đầy đủ các khả năng ưu việt của mình trong các trận không chiến huấn luyện cả với máy bay tiêm kích Mỹ F-15 và F-16 của Mỹ và cả với "Typhoon" Châu Âu,- kẻ chiến thắng trong đại đa số các “trận không chiến” đó luôn là Su-30MKI.
u máy bay tiêm kích này (Su-30MKI) đã chứng tỏ được đầy đủ các khả năng ưu việt của mình trong các trận không chiến huấn luyện cả với máy bay tiêm kích Mỹ F-15 và F-16 của Mỹ và cả với "Typhoon" Châu Âu,- kẻ chiến thắng trong đại đa số các “trận không chiến” đó luôn là Su-30MKI.


Tuy nhiên, tính từ chuyến bay đầu tiên của chiếc máy bay tiêm kích đa năng này đến nay- đã 22 năm trôi qua. Và nó cần được hiện đại hóa. Tờ Indian Defense News (Tin tức quốc phòng Ấn Độ) cho biết là Bộ Tư lệnh Không quân Ấn Độ đã đề xuất một phương án: sau khi nhận được Su-35, (Ấn Độ) sẽ sử dụng động cơ của máy bay này lắp cho Su-30MKI.

Tất nhiên, không phải tháo chúng (động cơ) ra khỏi Su-35 rồi lắp cho Su-30MKI, mà là sẽ sản xuất động cơ Su-35 tại HAL để lắp cho Su-30MKI. Nếu làm được như vậy, sẽ cải thiện rất đáng kể các tính năng bay của máy bay (Su-30MKI). (Vì) Các động cơ hiện có (của Su-30MKI) có lực đẩy 7.700 kgf, ở chế độ tăng tốc - 12.500 kgf.

Động cơ của Su-35 có các chỉ số tương tự lần lượt là 8.800 kgf và 14.500 kgf. Ngoài ra, động cơ mới (của Su-35) có hệ thống đánh lửa plasma. Tuy vậy, hệ thống điều khiển của nó là hệ thống điều khiển cơ- điện tử, và vì thế, chưa đáp ứng được các tiêu chí của động cơ cho máy bay thế hệ năm.

Vẫn tờ Indian Defense News nói trên dẫn các nguồn rất thạo tin từ Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết thêm là nếu tích hợp một loạt các hệ thống khác nữa trên Su-35 vào Su-30MKI- sẽ làm cho hai kiểu máy bay có độ tương thích rất lớn. Và như thế sẽ giúp giảm rất nhiều chi phí khai thác, bảo dưỡng và sử dụng các máy tiêm kích cả "cũ" lẫn "mới". Đây là một ưu thế rất đáng kể cho chiếc máy bay tiêm kích Nga tham gia đấu thầu lần này.


Tuy nhiên, không cần đến những điểm cộng trên, riêng bản thân Su-35 đã là một máy bay tiêm kích thế hệ 4 ++ quá xuất sắc. Trong số các máy bay dự thầu, chỉ có MiG-35 là kiểu máy bay được coi là thế hệ 4++.

Su-35 có khả năng cơ động kỷ lục nhờ kết cấu khí động học ưu việt của khung thân máy bay, hệ thống điều khiển bay hiện đại do sử dụng hệ thống máy tính mới, có động cơ vectơ lực đẩy thay đổi.

Đối với nó (Su-35), không có khái niệm góc chết khi công kích đối thủ. Tiêm kích Su-35 là kiểu máy bay duy nhất trên thế giới có thể thực hiện động tác bay“bánh xèo” (tiếng Nga-ND) - tức thực hiện một góc quay 360 độ mà không phải giảm tốc độ.

Động cơ Su-35 cho phép máy bay đạt tốc độ 2,4 M ở chế độ tăng tốc, tất cả các “ứng cử viên” dự thầu khác không thể với tới tốc độ đó. Ở chế độ bay hành trình, nó có thể bay với tốc độ 1,1 M, như máy bay thế hệ năm.

Bán kính tác chiến của S-35 là 1.900 km,- nó có được chỉ số “đẹp” như vậy không chỉ bởi nó là một máy bay tiêm kích hạng nặng, mà còn nhờ mức tiêu thụ nhiên liệu cực kỳ tiết kiệm.

Thêm một bước tiến về phía trước rất đáng nể nữa của các công trình sư “Sukhoi”dành cho Su-35 - đó là radar ăng ten mạng pha ‘Irbis” trên máy bay. Những máy bay thế hệ thứ năm dù “tàng hình nhất” cũng sẽ bị “Irbis” của Su-35 phát hiện ở cự ly 90 - 100 km.

Còn các máy bay tiêm kích thế hệ bốn với diện tích phản xạ radar hiệu dụng tối thiếu- cũng bị “Irbis” nhìn thấy ở cự ly 200-250 km, còn các máy bay ném bom thì càng không có gì để nói - ở cự ly tới 400 km. Radar này cho phép phi công Su-35 bám đồng thời 30 mục tiêu và công kích 8 mục tiêu, cả trên không và trên mặt đất.

Chưa hết, Su-35 còn một “cơ quan thị giác” nữa- đó là hệ thống định vị quang học OLS-35 có các kênh truyền hình và truyền ảnh nhiệt. Ở bán cầu sau, nó phát hiện các máy bay (máy bay bất kỳ, diện tích phản xạ hiệu dụng ở đây không hề có ý nghĩa gì) ở khoảng cách 80 km, ở phía trước - 40 km.

Với Su-35, không có một kiểu máy bay tiêm kích nào khác có thể “đọ” được với nó cả về tải trọng tác chiến cũng như “sự đa dạng” về chủng loại vũ khí tên lửa và bom. Thêm nữa, một số kiểu tên lửa của nó có những tính năng kỷ lục. Cụ thể, có thể dẫn ra đây tên lửa “không đối không” R-37 tầm bắn 300 km.

Kiểu tên lửa tương tự “đàn em gần R-37 nhất” của các nước NATO - AIM-120D chỉ có khả năng bay xa được 180 km. Tên lửa “không đối không” tầm gần (của Su-35) là R-73 có những tính năng động lực tuyệt vời - ở tốc độ 3 M, nó liên tục cơ động Thay đổi độ cao bay và hướng bay) , tiếp cận mục tiêu khi lực quá tải lên tới 40 g.Máy bay đối phương gần như không còn cơ hội “chạy trốn” được nó bằng các động tác cơ động tránh tên lửa.

Ngoài ra, còn có một số kiểu đạn khác có thể tấn công các mục tiêu cả trên mặt đất lẫn trên mặt biển.

Vì vậy, nếu xét về các tính năng và chất lượng tác chiến, Su-35 không có đối thủ cạnh tranh trong cuộc đấu thầu này. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, người Ấn có thể rất dễ dàng thay đổi luật chơi- tùy thuộc vàonhiều yếu tố - chính trị, kinh tế, kỹ thuật...

Chuyện gì cũng có thể xảy ra. Đặc biệt nếu tính tới việc là một khi người Mỹ đã đưa hai máy bay tiêm kích của mình dự thầu, họ sẽ luôn có trong tay một thủ pháp nào đấy hết sức hiệu quả. Đó là, ví dụ như dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt (Ấn Độ) vì đã dám “hợp tác kỹ thuật- quân sự với "quốc gia xâm lược toàn thế giới", tức nước Nga.

Tuy nhiên, như kinh nghiệm Thổ Nhĩ Kỳ mới đây cho thấy, cách làm này (của Mỹ) không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả mong muốn.
 

Cadang

Xe tăng
Biển số
OF-337798
Ngày cấp bằng
8/10/14
Số km
1,226
Động cơ
318,304 Mã lực
Thế thì liệu Thổ có còn cần F 35 nữa không nhề ???
Không nhẽ Thổ quyết định F sang ngang Su ???
Mà không có tên lả Thổ thời chắc F 35 thần thánh cũng chỉ đến dùng bom ngu đeo mấu cứng bên ngoài để đánh đất ???
Vãi đủ thứ với con Lợn Béo F 35 thần thánh của nhà ai =))=))=))=))=))=))=))=))=))
F35 hả, cần chứ, nếu bán thì mình mua thôi :))
Nhưng mềnh dek phải van xin lạy lục bố con thằng nào, k 35 này thì 35 khác, ho ho
Tóm lại là kiểu gì mềnh cũng có 35 <:-P
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top