- Biển số
- OF-814644
- Ngày cấp bằng
- 22/6/22
- Số km
- 13,825
- Động cơ
- 1,066,058 Mã lực
- Tuổi
- 40
Đấy đấy. Còn mèo đen có đầu b trắng ấy.
Đấy đấy. Còn mèo đen có đầu b trắng ấy.
Đấy đấy. Còn mèo đen có đầu b trắng ấy.
Các cụ đúng là...cái phải gió gì cũng biếtUầy, nãy giờ em cũng loay hoay đi tìm bài diễn văn của cụ mặt nam khoa ấy mà chửa thấy, cũng đang định hỏi![]()
Em mà đc soạn đề nghị thì em làm luôn Version 4. Nôm na là ko ký thì Mỹ cấm vận quân sự và kinh tế triệt để luôn.View attachment 8992952
Một quan chức cấp cao Ukraine cho biết, cuộc đàm phán này là "khiếm nhã" nhưng "nó không phải điều tồi tệ nhất có thể xảy ra".
"Những thứ khác xảy ra sau đó sẽ còn tồi tệ hơn", quan chức này cho hay.
Trump có nick trên otofun cụ ạ"Không thể chối từ".
Các cụ nghe thấy quen quen không.
VOV.VN - Một thỏa thuận kinh tế với những điều khoản mang tính trừng phạt đã được chính quyền Tổng thống Trump đưa ra cho Ukraine nhưng việc nói không sẽ khiến Kiev đối mặt với một kịch bản còn tồi tệ hơn.
Những phiên bản thỏa thuận của chính quyền ông Trump cho Ukraine
Các quan chức Ukraine đang mắc kẹt trong các cuộc đàm phán với Mỹ sau những tuyên bố và động thái của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Nhà lãnh đạo Mỹ và đội ngũ của mình đang yêu cầu Ukraine ký kết chuyển giao lợi nhuận từ khai thác mỏ, cảng biển và các ngành công nghiệp khác để đổi lấy bất kỳ sự hỗ trợ nào từ Washington.
Phát biểu tại Kiev ngày 23/2, sau một đêm bị UAV của Nga tấn công làm tê liệt thành phố, ông Zelensky đã bác bỏ các điều khoản "không công bằng" của đề xuất mới nhất và nhấn mạnh rằng bất kỳ thỏa thuận nào cũng phải bao gồm sự hỗ trợ quân sự.
![]()
Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: Reuters
Các cuộc đàm phán hiện vẫn đang tiếp tục. Một câu hỏi được đặt ra là Ukraine sẽ đối mặt với sức ép như thế nào nếu có một thỏa thuận. Câu hỏi còn lại là Tổng thống Trump sẽ trừng phạt Kiev ra sao nếu nước này từ chối ký vào thỏa thuận.
Ukraine hiện lo ngại Mỹ có thể sẽ bóp nghẹt dòng hỗ trợ quân sự, cắt đứt quyền truy cập vào Starlink hoặc đẩy nhanh các cuộc đàm phán hòa bình song phương với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Các quan chức Ukraine cho biết cuộc gặp của họ với đội ngũ của ông Trump khó hiểu đến mức họ phải xem các tài liệu để tìm ra manh mối về phong cách đàm phán của nhà lãnh đạo Mỹ. Điều rõ ràng duy nhất là mức độ quyết liệt của lập trường "Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại" (MAGA).
Kể từ 12/2, đã có 3 phiên bản của một thỏa thuận: một phiên bản "tệ", một phiên bản "tốt hơn" và một phiên bản "thảm họa" theo đánh giá của Ukraine và được thúc đẩy bởi các nhóm đối thoại luân phiên từ đội ngũ của ông Trump.
Ý tưởng thỏa thuận với Ukraine xuất hiện từ khi ông Zelensky đề nghị cấp quyền khai thác khoáng sản để đối lấy sự hỗ trợ an ninh trong tương lai và lời mời gia nhập NATO. Tuy nhiên, ông Trump đã đảo ngược yêu cầu này khi tuyên bố rằng tài nguyên và cơ sở hạ tầng của Ukraine là sự đền bù cho khoản viện trợ mà Mỹ đã cung cấp.
Theo phiên bản thỏa thuận mới nhất, phiên bản mà các quan chức Ukraine cho là "thảm họa", Kiev được yêu cầu chuyển 50% lợi nhuận nhà nước trong tương lai từ tài nguyên thiên nhiên và cơ sở hạ tầng như cảng biển sang một quỹ đầu tư mới của chính phủ Mỹ.
Các khoản đóng góp sẽ tiếp tục cho đến khi quỹ đạt 500 tỷ USD, một con số tương ứng với tuyên bố của ông Trump về số tiền mà Mỹ đã chi cho viện trợ Ukraine kể từ khi xung đột nổ ra. Với mức thu nhập của nhà nước Ukraine hiện tại, việc chi trả sẽ mất hàng trăm năm.
Phát biểu ngày 23/2, ông Zelensky cho biết theo các điều khoản mới nhất, quỹ này giống như một phương tiện để trả nợ chứ không phải phương tiện để khuyến khích đầu tư. Nhà lãnh đạo Ukraine tuyên bố ông sẽ không chấp nhận khoản nợ đó và nói rằng, viện trợ của Mỹ được cựu Tổng thống Joe Biden cung cấp dưới dạng tài trợ. Theo một quan chức Ukraine: "Nếu chúng tôi ký vào đây theo tình hình hiện tại, ngày mai chúng tôi sẽ bị đuổi khỏi văn phòng và bị một đám đông giận dữ hành hình".
Đội ngũ của ông Trump đã gia tăng áp lực cho Ukraine trong nhiều tuần. Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent trình bày với ông Zelensky một đề xuất được cho là phiên bản "tệ" vào 12/2 tại Kiev và cho nhà lãnh đạo Ukraine 1 giờ để ký. Tổng thống Zelensky đã yêu cầu thêm thời gian. Thỏa thuận "tốt hơn" sau đó đã được ông Keith Kellogg - Đặc phái viên của Tổng thống Trump về Ukraine và Phó Tổng thống Mỹ JD Vance trình bày tại Hội nghị An ninh Munich tuần trước.
Giống như đề xuất đầu tiên, nó không chứa cam kết hỗ trợ quốc phòng cho Ukraine, ngoài một điều khoản về việc bảo vệ các nguồn tài nguyên được khai thác trong thực tế. Tuy nhiên, một nguồn tin của chính phủ Ukraine cho biết "không có nỗ lực rõ ràng nào tương tự nhằm mô tả đây là khoản thanh toán cho khoản nợ tương ứng".
Sau đó, Ukraine đã trình bày một đề xuất của riêng mình. Nhưng vào ngày 20/2, họ đã vô cùng sửng sốt khi nhận được một dự thảo khác, một phiên bản mà họ cho là "thảm họa". Quá trình này do Bộ trưởng Thương mại Mỹ mới được bổ nhiệm Howard Lutnick tiếp quản. Ukraine được thông báo rằng hãy bỏ qua tất cả các cuộc đàm phán trước đó và làm quen với ý tưởng chuyển giao tài nguyên thiên nhiên mà không có nhiều lợi ích hữu hình để đổi lại. Ukraine chỉ có lựa chọn chấp nhận hoặc từ bỏ và thua trong cuộc xung đột này.
Thế khó của Ukraine
Ukraine phủ nhận việc các cuộc đàm phán đi vào ngõ cụt nhưng việc họ sẽ đàm phán với nhóm nào trong 3 nhóm đàm phán của Mỹ không phải lúc nào cũng dễ dàng. Bộ Tài chính Mỹ vẫn khẳng định họ có trách nhiệm ngay cả khi Bộ trưởng Thương mại Lutnick vạch ra phiên bản thỏa thuận của mình, Ukraine cho hay. Kiev muốn quay trở lại dự thảo thỏa thuận công bằng hơn mà ông Kellogg và ông Vance đề xuất.
"Chúng tôi có các cuộc đàm phán thực sự và hiệu quả lúc đó nhằm hướng đến một thỏa thuận".
Một vấn đề khác là việc thiếu sự rõ ràng cơ bản về mục đích của quỹ. Chẳng hạn, khi viết trên tờ Financial Times vào 22/2, ông Bessent khẳng định quỹ này sẽ chỉ có quyền yêu cầu doanh thu của chính phủ và sẽ tài trợ cho việc tái thiết trong dài hạn. Đây là một "quan hệ đối tác kinh tế" sẽ có lợi cho cả hai nước, ngăn chặn các đối thủ hưởng lợi từ sự bùng nổ xây dựng và thúc đẩy tăng trương sau xung đột.
Tuy nhiên, các quan chức Ukraine phản bác rằng trong khi phiên bản mới nhất của thỏa thuận sẽ giữ tiền trong nước thì Mỹ sẽ tuyên bố quyền sở hữu cả tài sản và các khoản đầu tư, nên nó giống một sự chiếm đoạt hơn là một hiệp ước đầu tư.
Mỹ cho biết viện trợ quân sự và kinh tế của họ cho Ukraine đến nay đã lên tới 500 tỷ USD. Trên thực tế, Washington đã chuyển ít hơn 1/4 số tiền đó dưới dạng vũ khí và hỗ trợ ngân sách trực tiếp. Đội ngũ của ông Trump vẫn chưa đưa ra lời giải thích cho con số 500 tỷ USD. Trong mọi trường hợp, đó sẽ là một gánh nặng với một quốc gia như Ukraine khi nó gấp đôi toàn bộ GDP của nước này. Ông Zelensky đã nhấn mạnh rằng ông cần một thứ gì đó hữu hình để đổi lấy việc nhượng bộ tài nguyên khoáng sản.
"Tôi sẽ bảo vệ Ukraine. Tôi không thể bán rẻ dất nước mình", ông Zelensky nói ngày 19/2.
Một giả thuyết được đưa ra là các điều khoản dự thảo của ông Lutnick mang tính trừng phạt hơn vì Ukraine đã không nhượng bộ ngay lập tức. Sự phản kháng của Ukraine khiến Tổng thống Mỹ tức giận.
"Khi thấy chúng tôi không ký thỏa thuận với ông Vance và ông Kellogg, ông ấy đã cử một thành viên cấp cao chỉ nói chuyện bằng con số mà không có cảm xúc hay sự đồng cảm, không gì cả", một nguồn tin từ Ukraine cho hay.
Ông Trump có thể phản ứng giận dữ trước việc ông Zelensky từ chối các điều khoản mà chính quyền của ông đưa ra. Có lo ngại rằng chính quyền ông Trump sẽ dùng đến những biện pháp gây ảnh hưởng mạnh mẽ hơn, chẳng hạn như cắt quyền truy cập vào hệ thống vệ tinh Starlink của Elon Musk - mạch máu của hệ thống liên lạc trên tiền tuyến của Ukraine.
Những hành động quyết liệt như vậy có thể khiến Kiev không còn lựa chọn nào khác ngoài việc ký một thỏa thuận không được lòng dân. Một quan chức cấp cao Ukraine cho biết, cuộc đàm phán này là "khiếm nhã" nhưng "nó không phải điều tồi tệ nhất có thể xảy ra".
"Những thứ khác xảy ra sau đó sẽ còn tồi tệ hơn", quan chức này cho hay.
Kiều Anh/VOV.VN (biên dịch)
Theo: The Economist
"Không thể chối từ".
Các cụ nghe thấy quen quen không.
VOV.VN - Một thỏa thuận kinh tế với những điều khoản mang tính trừng phạt đã được chính quyền Tổng thống Trump đưa ra cho Ukraine nhưng việc nói không sẽ khiến Kiev đối mặt với một kịch bản còn tồi tệ hơn.
Những phiên bản thỏa thuận của chính quyền ông Trump cho Ukraine
Các quan chức Ukraine đang mắc kẹt trong các cuộc đàm phán với Mỹ sau những tuyên bố và động thái của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Nhà lãnh đạo Mỹ và đội ngũ của mình đang yêu cầu Ukraine ký kết chuyển giao lợi nhuận từ khai thác mỏ, cảng biển và các ngành công nghiệp khác để đổi lấy bất kỳ sự hỗ trợ nào từ Washington.
Phát biểu tại Kiev ngày 23/2, sau một đêm bị UAV của Nga tấn công làm tê liệt thành phố, ông Zelensky đã bác bỏ các điều khoản "không công bằng" của đề xuất mới nhất và nhấn mạnh rằng bất kỳ thỏa thuận nào cũng phải bao gồm sự hỗ trợ quân sự.
![]()
Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: Reuters
Các cuộc đàm phán hiện vẫn đang tiếp tục. Một câu hỏi được đặt ra là Ukraine sẽ đối mặt với sức ép như thế nào nếu có một thỏa thuận. Câu hỏi còn lại là Tổng thống Trump sẽ trừng phạt Kiev ra sao nếu nước này từ chối ký vào thỏa thuận.
Ukraine hiện lo ngại Mỹ có thể sẽ bóp nghẹt dòng hỗ trợ quân sự, cắt đứt quyền truy cập vào Starlink hoặc đẩy nhanh các cuộc đàm phán hòa bình song phương với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Các quan chức Ukraine cho biết cuộc gặp của họ với đội ngũ của ông Trump khó hiểu đến mức họ phải xem các tài liệu để tìm ra manh mối về phong cách đàm phán của nhà lãnh đạo Mỹ. Điều rõ ràng duy nhất là mức độ quyết liệt của lập trường "Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại" (MAGA).
Kể từ 12/2, đã có 3 phiên bản của một thỏa thuận: một phiên bản "tệ", một phiên bản "tốt hơn" và một phiên bản "thảm họa" theo đánh giá của Ukraine và được thúc đẩy bởi các nhóm đối thoại luân phiên từ đội ngũ của ông Trump.
Ý tưởng thỏa thuận với Ukraine xuất hiện từ khi ông Zelensky đề nghị cấp quyền khai thác khoáng sản để đối lấy sự hỗ trợ an ninh trong tương lai và lời mời gia nhập NATO. Tuy nhiên, ông Trump đã đảo ngược yêu cầu này khi tuyên bố rằng tài nguyên và cơ sở hạ tầng của Ukraine là sự đền bù cho khoản viện trợ mà Mỹ đã cung cấp.
Theo phiên bản thỏa thuận mới nhất, phiên bản mà các quan chức Ukraine cho là "thảm họa", Kiev được yêu cầu chuyển 50% lợi nhuận nhà nước trong tương lai từ tài nguyên thiên nhiên và cơ sở hạ tầng như cảng biển sang một quỹ đầu tư mới của chính phủ Mỹ.
Các khoản đóng góp sẽ tiếp tục cho đến khi quỹ đạt 500 tỷ USD, một con số tương ứng với tuyên bố của ông Trump về số tiền mà Mỹ đã chi cho viện trợ Ukraine kể từ khi xung đột nổ ra. Với mức thu nhập của nhà nước Ukraine hiện tại, việc chi trả sẽ mất hàng trăm năm.
Phát biểu ngày 23/2, ông Zelensky cho biết theo các điều khoản mới nhất, quỹ này giống như một phương tiện để trả nợ chứ không phải phương tiện để khuyến khích đầu tư. Nhà lãnh đạo Ukraine tuyên bố ông sẽ không chấp nhận khoản nợ đó và nói rằng, viện trợ của Mỹ được cựu Tổng thống Joe Biden cung cấp dưới dạng tài trợ. Theo một quan chức Ukraine: "Nếu chúng tôi ký vào đây theo tình hình hiện tại, ngày mai chúng tôi sẽ bị đuổi khỏi văn phòng và bị một đám đông giận dữ hành hình".
Đội ngũ của ông Trump đã gia tăng áp lực cho Ukraine trong nhiều tuần. Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent trình bày với ông Zelensky một đề xuất được cho là phiên bản "tệ" vào 12/2 tại Kiev và cho nhà lãnh đạo Ukraine 1 giờ để ký. Tổng thống Zelensky đã yêu cầu thêm thời gian. Thỏa thuận "tốt hơn" sau đó đã được ông Keith Kellogg - Đặc phái viên của Tổng thống Trump về Ukraine và Phó Tổng thống Mỹ JD Vance trình bày tại Hội nghị An ninh Munich tuần trước.
Giống như đề xuất đầu tiên, nó không chứa cam kết hỗ trợ quốc phòng cho Ukraine, ngoài một điều khoản về việc bảo vệ các nguồn tài nguyên được khai thác trong thực tế. Tuy nhiên, một nguồn tin của chính phủ Ukraine cho biết "không có nỗ lực rõ ràng nào tương tự nhằm mô tả đây là khoản thanh toán cho khoản nợ tương ứng".
Sau đó, Ukraine đã trình bày một đề xuất của riêng mình. Nhưng vào ngày 20/2, họ đã vô cùng sửng sốt khi nhận được một dự thảo khác, một phiên bản mà họ cho là "thảm họa". Quá trình này do Bộ trưởng Thương mại Mỹ mới được bổ nhiệm Howard Lutnick tiếp quản. Ukraine được thông báo rằng hãy bỏ qua tất cả các cuộc đàm phán trước đó và làm quen với ý tưởng chuyển giao tài nguyên thiên nhiên mà không có nhiều lợi ích hữu hình để đổi lại. Ukraine chỉ có lựa chọn chấp nhận hoặc từ bỏ và thua trong cuộc xung đột này.
Thế khó của Ukraine
Ukraine phủ nhận việc các cuộc đàm phán đi vào ngõ cụt nhưng việc họ sẽ đàm phán với nhóm nào trong 3 nhóm đàm phán của Mỹ không phải lúc nào cũng dễ dàng. Bộ Tài chính Mỹ vẫn khẳng định họ có trách nhiệm ngay cả khi Bộ trưởng Thương mại Lutnick vạch ra phiên bản thỏa thuận của mình, Ukraine cho hay. Kiev muốn quay trở lại dự thảo thỏa thuận công bằng hơn mà ông Kellogg và ông Vance đề xuất.
"Chúng tôi có các cuộc đàm phán thực sự và hiệu quả lúc đó nhằm hướng đến một thỏa thuận".
Một vấn đề khác là việc thiếu sự rõ ràng cơ bản về mục đích của quỹ. Chẳng hạn, khi viết trên tờ Financial Times vào 22/2, ông Bessent khẳng định quỹ này sẽ chỉ có quyền yêu cầu doanh thu của chính phủ và sẽ tài trợ cho việc tái thiết trong dài hạn. Đây là một "quan hệ đối tác kinh tế" sẽ có lợi cho cả hai nước, ngăn chặn các đối thủ hưởng lợi từ sự bùng nổ xây dựng và thúc đẩy tăng trương sau xung đột.
Tuy nhiên, các quan chức Ukraine phản bác rằng trong khi phiên bản mới nhất của thỏa thuận sẽ giữ tiền trong nước thì Mỹ sẽ tuyên bố quyền sở hữu cả tài sản và các khoản đầu tư, nên nó giống một sự chiếm đoạt hơn là một hiệp ước đầu tư.
Mỹ cho biết viện trợ quân sự và kinh tế của họ cho Ukraine đến nay đã lên tới 500 tỷ USD. Trên thực tế, Washington đã chuyển ít hơn 1/4 số tiền đó dưới dạng vũ khí và hỗ trợ ngân sách trực tiếp. Đội ngũ của ông Trump vẫn chưa đưa ra lời giải thích cho con số 500 tỷ USD. Trong mọi trường hợp, đó sẽ là một gánh nặng với một quốc gia như Ukraine khi nó gấp đôi toàn bộ GDP của nước này. Ông Zelensky đã nhấn mạnh rằng ông cần một thứ gì đó hữu hình để đổi lấy việc nhượng bộ tài nguyên khoáng sản.
"Tôi sẽ bảo vệ Ukraine. Tôi không thể bán rẻ dất nước mình", ông Zelensky nói ngày 19/2.
Một giả thuyết được đưa ra là các điều khoản dự thảo của ông Lutnick mang tính trừng phạt hơn vì Ukraine đã không nhượng bộ ngay lập tức. Sự phản kháng của Ukraine khiến Tổng thống Mỹ tức giận.
"Khi thấy chúng tôi không ký thỏa thuận với ông Vance và ông Kellogg, ông ấy đã cử một thành viên cấp cao chỉ nói chuyện bằng con số mà không có cảm xúc hay sự đồng cảm, không gì cả", một nguồn tin từ Ukraine cho hay.
Ông Trump có thể phản ứng giận dữ trước việc ông Zelensky từ chối các điều khoản mà chính quyền của ông đưa ra. Có lo ngại rằng chính quyền ông Trump sẽ dùng đến những biện pháp gây ảnh hưởng mạnh mẽ hơn, chẳng hạn như cắt quyền truy cập vào hệ thống vệ tinh Starlink của Elon Musk - mạch máu của hệ thống liên lạc trên tiền tuyến của Ukraine.
Những hành động quyết liệt như vậy có thể khiến Kiev không còn lựa chọn nào khác ngoài việc ký một thỏa thuận không được lòng dân. Một quan chức cấp cao Ukraine cho biết, cuộc đàm phán này là "khiếm nhã" nhưng "nó không phải điều tồi tệ nhất có thể xảy ra".
"Những thứ khác xảy ra sau đó sẽ còn tồi tệ hơn", quan chức này cho hay.
Kiều Anh/VOV.VN (biên dịch)
Theo: The Economist
Vãi đi trích bài báo từ 2022 là saoVụ này Nga thiệt hại nặng, toàn VDV tinh nhuệ chơi đủ loại 24/2 thì chiếm sân bay ai ngờ bị đánh; 25/2 thì đoàn xe 60km đánh từ đường Belarus sang. Tưởng TT UKR được Mỹ cho leo máy bay trực thăng rồi, ai ngờ TT UKR cũng lỳ bám trụ nên Nga thua nặng chạy về:
![]()
Lính dù tinh nhuệ Nga ồ ạt đổ bộ gần thủ đô Ukraine: Ngày 24/2/2022 rung chuyển thế giới - Chiến dịch tấn công Ukraine bắt đầu
(Dân trí) - Sáng 24/2/2022, hàng trăm máy bay Mi-8 được trực thăng Ka-52 hộ tống đã đồng loạt cất cánh, đổ bộ lính dù xuống sân bay Antonov ở Gostomel, ngoại ô thủ đô Ukraine, mở màn chiến dịch quân sự đặc biệt.dantri.com.vn
Nga muốn hòa bình lâu dài thì cứ tuân thủ hiến chương LHQ. Trả lại biên giới cũ 2014 với Ukr và rút quân về Nga. Ukr chỉ vào Eu mà ko cần vào Nato như trước 2014. Chứ cứ mạnh lên lại ngoặm 1 miếng rồi lại hòa bình thì lần 2 này Ukr sẽ như Chechnya thôi. Nga lại dùng Chechnya phẩy này đi xử lý Balan. Mở rộng bờ cõi nó nằm trong huyết quản của Nga rồi.Lối ra của xung đột với 2 bên có vẻ khác nhau sau 3 năm bước sang năm thứ 4;
Nga thì mong vào một thỏa thuận hòa bình lâu dài khi có thể nói chuyện được với Mĩ; Ukr của anh Ze vẫn muốn bắt tay với Châu Âu để đạt được hòa bình bằng con đường kéo dài chiến sự; Mĩ như có vẻ rút chân ra;
Nga muốn đạt thỏa thuận hòa bình lâu dài với Ukraine
"Chúng tôi có thể hoàn toàn tin tưởng mong muốn của phía Mỹ về việc hướng tới lệnh ngừng bắn nhanh chóng. Nhưng một thỏa thuận ngừng bắn không có giải pháp lâu dài chính là con đường dẫn đến nối lại giao tranh và tiếp tục xung đột, với hậu quả thậm chí còn nghiêm trọng hơn, bao gồm cả những hậu quả đối với quan hệ Nga - Mỹ. Chúng tôi không muốn điều này xảy ra", Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov nói trong cuộc phỏng vấn được phát sóng ngày 24/2.
"Chúng ta cần tìm ra giải pháp lâu dài, trong đó nhất thiết phải bao gồm việc giải quyết nguyên nhân gốc rễ của những gì đã và đang xảy ra tại Ukraine cũng như xung quanh nước này", ông Ryabkov cho biết.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm nay ca ngợi "ba năm kháng cự, biết ơn và anh hùng của người dân Ukraine". Theo ông, 13 lãnh đạo sẽ có mặt tại Kiev trong ngày 24/2 để tham gia cuộc họp trực tuyến đặc biệt cùng 24 lãnh đạo khác, sự kiện mà Tổng thống Ukraine kỳ vọng sẽ là "bước ngoặt".
Sau khi tới Kiev bằng tàu hỏa, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết Ukraine đang chiến đấu vì sự tồn vong.
"Hôm nay chúng tôi có mặt Kiev bởi Ukraine chính là châu Âu. Trong cuộc chiến sinh tồn này, không chỉ vận mệnh của Ukraine mà vận mệnh của châu Âu đều bị đe dọa", bà đăng trên mạng xã hội X.
![]()
Nga muốn đạt thỏa thuận hòa bình lâu dài với Ukraine
Nga bày tỏ muốn đạt thỏa thuận hòa bình lâu dài với Ukraine nhằm giải quyết nguyên nhân gốc rễ của xung đột, thay vì đạt lệnh ngừng bắn chóng vánh.vnexpress.net
Thank Cụ. E đọc thấy 20% dân số 3 nước này gốc Nga và các nước này lo ngại nhóm này li khai hoặc Nga sẽ lại sát nhập họ. Đúng là hàng xóm thì hiểu nhau.
Nga ít tiền nên khó mua chuộc hàng xóm nhể các cụ. Chứ như Ukraine bị ít đô-la làm mờ mắt nên sẵn sàng phản bội hàng xóm ngayNhững số liệu như tôi dẫn đường link mới chỉ là một trong những nguyên nhân.
Thực tế từ thời Liên xô, em có xuống Riga chơi, vào cửa hàng mua kẹo socola mà hỏi người bán hàng bằng tiếng Nga họ không thèm đáp lời cơ.
ăn mày dĩ vãng ạVãi đi trích bài báo từ 2022 là sao
3 thằng chả ngu gì táng nhau = nu đâu, táng bằng nu tèo cả đám.chừng nào nhắm ko ổn mới vào, mà 3 thằng đó táng nhau bằng nuke cụ ạ, có vào cũng ko kịp![]()
CIA , MI6 , KGB ... còn nằm vùng ở OF thì VOV có ở OF cũng chả có gì lạ![]()
Chắc chắn VOV có nằm vùng trong OF
![]()
cụ đùa à. trận này kinh điển cho chiến thuật tấn công bất ngờ luồn sâu đánh hiểm đấy chứ. và VDV giữ sân bay từ 24/2-28/3 đấy thiệt hại thì có nhưng bảo nặng hay xóa phiên hiệu thì là nằm mơ đấy. cụ đọc báo đưa link mà ko thèm đọc luôn à. VDV trang bị nhẹ không có thiết giáp yểm trợ mà vẫn chiếm sân bay và kiểm soát sân bay chứ láy đâu ra đủ loại à mà sự tích thảm sát Bucha cũng bắt đầu sau khi quân nga rút từ đây thì phảiVụ này Nga thiệt hại nặng, toàn VDV tinh nhuệ chơi đủ loại 24/2 thì chiếm sân bay ai ngờ bị đánh; 25/2 thì đoàn xe 60km đánh từ đường Belarus sang. Tưởng TT UKR được Mỹ cho leo máy bay trực thăng rồi, ai ngờ TT UKR cũng lỳ bám trụ nên Nga thua nặng chạy về:
![]()
Lính dù tinh nhuệ Nga ồ ạt đổ bộ gần thủ đô Ukraine: Ngày 24/2/2022 rung chuyển thế giới - Chiến dịch tấn công Ukraine bắt đầu
(Dân trí) - Sáng 24/2/2022, hàng trăm máy bay Mi-8 được trực thăng Ka-52 hộ tống đã đồng loạt cất cánh, đổ bộ lính dù xuống sân bay Antonov ở Gostomel, ngoại ô thủ đô Ukraine, mở màn chiến dịch quân sự đặc biệt.dantri.com.vn
Về chiến thuật thì rất tốt.cụ đùa à. trận này kinh điển cho chiến thuật tấn công bất ngờ luồn sâu đánh hiểm đấy chứ. và VDV giữ sân bay từ 24/2-28/3 đấy thiệt hại thì có nhưng bảo nặng hay xóa phiên hiệu thì là nằm mơ đấy. cụ đọc báo đưa link mà ko thèm đọc luôn à. VDV trang bị nhẹ không có thiết giáp yểm trợ mà vẫn chiếm sân bay và kiểm soát sân bay chứ láy đâu ra đủ loại à mà sự tích thảm sát Bucha cũng bắt đầu sau khi quân nga rút từ đây thì phải![]()
Cố lên cụ, em tin là thiếu sự tham gia trực tiếp của cụ thì Ukraine không bao giờ đòi lại được đất đâuCon bài để đánh đổi lãnh thổ bị chiếm đóng giữa Nga và Ur.....![]()
Chiến sự Ukraine 21/2: Kursk cực nóng, Nga đánh phủ đầu ngây lậo tức khi thấy dấu hiệu bất thường - Ukraine tuốt gươm, chơi tất tay lần cuối
(Dân trí) - Bộ binh và xe tăng thiết giáp Ukraine tập trung đông bất thường dọc theo biên giới tại khu vực Bryansk, làm dấy lên suy đoán về một cuộc đột kích mới của Kiev vào lãnh thổ Nga.dantri.com.vn
Đánh cho Nga cút, đánh cho TT nhào để đất của người Ur lại trở về theo vốn có của họ.
Ngại quá, timelife port thì dỡ bỏ cái mác trung dung, trung lập... hoặc trung gì đó thiết yếu hơnVụ này Nga thiệt hại nặng, toàn VDV tinh nhuệ chơi đủ loại 24/2 thì chiếm sân bay ai ngờ bị đánh; 25/2 thì đoàn xe 60km đánh từ đường Belarus sang. Tưởng TT UKR được Mỹ cho leo máy bay trực thăng rồi, ai ngờ TT UKR cũng lỳ bám trụ nên Nga thua nặng chạy về:
![]()
Lính dù tinh nhuệ Nga ồ ạt đổ bộ gần thủ đô Ukraine: Ngày 24/2/2022 rung chuyển thế giới - Chiến dịch tấn công Ukraine bắt đầu
(Dân trí) - Sáng 24/2/2022, hàng trăm máy bay Mi-8 được trực thăng Ka-52 hộ tống đã đồng loạt cất cánh, đổ bộ lính dù xuống sân bay Antonov ở Gostomel, ngoại ô thủ đô Ukraine, mở màn chiến dịch quân sự đặc biệt.dantri.com.vn