Làm việc theo doanh nhân nó phải khác quân nhân cụ nhể!Chỉ là chuyện làm ăn, trao đổi mua bán nhất là đề cao chuyện mặc cả thì cử bên tài chén sang là đúng người đúng việc rồi còn gì.![]()
Làm việc theo doanh nhân nó phải khác quân nhân cụ nhể!Chỉ là chuyện làm ăn, trao đổi mua bán nhất là đề cao chuyện mặc cả thì cử bên tài chén sang là đúng người đúng việc rồi còn gì.![]()
Em ạ, không phải đơn vị toàn lính gái mà là:Thì nữ cũng bắt đi lính được mà.
Bữa trước có cụ nào post cả một đơn vị toàn lính gái đấy.
Thảo nào bữa trước quyết đòi EU chốt sổ 300 tỷ của Nga, EU đâu có 'ngâu', sắp đình chiến rồi, lo mà trả lại tài sản chứHaiz, em thấy Ukr. từ ngày có a Zelensky có nhiều cái được lớn và mất lớn. Được 1 khoản nợ không lồ ( riêng với a.Trump đã 500 tỉ rồi), mất thêm vài chục % lãnh thổ và dân số. Có đáng không nhỉ?
Từ xưa đến nay, khoản PR cũng như 'cách thức' bán hàng thì Nga luôn hít khói PT mà cụ.2 cái để gần nhau thì dễ bị so sánh, em cũng chẳng phán bên nào kém hơn;
Về mặt thương mại thì Su-57 hít khói rồi;
Lom dom quá.BỘ QUỐC PHÒNG UKRAINA CÔNG BỐ TRIỂN KHAI HỢP ĐỒNG MỘT NĂM CHO CÁC TÌNH NGUYỆN VIÊN 18 - 24 TUỔI![]()
![]()
Bộ Quốc phòng Ukraina đã chính thức triển khai hình thức phục vụ quân sự tự nguyện theo "Hợp đồng 18-24" dành cho những người Ukraina muốn tham gia Lực lượng Phòng vệ trong 1 năm. Thay vì hạ độ tuổi nhập ngũ theo yêu cầu của các đối tác phương Tây, Ukraina lại đi theo một con đường khác.
Bộ Quốc phòng đã công bố về việc này vào hôm thứ Ba, ngày 11.02.2025.
Bộ Quốc phòng thông báo rằng, hợp đồng 1 năm cung cấp cho các tình nguyện viên khoản tiền thưởng là 1 triệu UAH (khoảng 24.000 USD - ed.), trong đó 200 nghìn UAH được trả ngay lập tức và phần còn lại được trả trong quá trình phục vụ.
Đồng thời, các tình nguyện viên sẽ nhận được hỗ trợ tài chính hàng tháng lên tới - nghe giống tuyển dụng tờ rơi vậy 120 nghìn UAH. Nhìn chung, theo Bộ Quốc phòng, một quân nhân có thể nhận được tới 2 triệu UAH (khoảng 48.000 USD - ed.) cho 1 năm phục vụ.
Ngoài ra, họ cũng sẽ được hưởng những lợi ích sau:
- vay thế chấp ưu đãi “0%”;
- giáo dục bằng chi phí của nhà nước;
- chăm sóc y tế miễn phí, đặc biệt là trồng răng giả;
- đền bù tiền thuê nhà trong thời gian phục vụ;
- lựa chọn đơn vị quân đội và chuyên ngành;
- quyền đi ra nước ngoài sau 1 năm phục vụ.
- sau khi hợp đồng hết hạn sẽ được miễn nghĩa vụ quân sự trong 12 tháng.
Như đã đưa tin, Giám đốc Trung tâm chống thông tin sai lệch của Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Andriy Kovalenko lưu ý rằng, ở Ukraina không thể huy động công dân ở độ tuổi 18, vì độ tuổi tối thiểu để nhập ngũ theo luật định là 25.
BTV "NGƯỜI VIỆT KIEV" biên dịch
Nguồn tin: https://nv.ua/ukr/ukraine/events/minoboroni-zapustilo-proyekt-dobrovilnoji-sluzhbi-kontrakt-18-24-50489192.html
![]()
Міноборони запустило "Контракт 18-24": мільйон за рік, пільги та підготовка за стандартами НАТО
Подробиці читайте на сайтіwww.rbc.ua
![]()
![]()
![]()
Còn kèo tối nay họp lính cụ làm lễ bàn giao cho các anh Luân đôn, em cũng không biết kịch bản ra sao, có bị việt vị nữa không.Công nhận cụ Trump hay thật, ko cử bộ quốc phòng mà cử bộ tài chính sang chiến đấu giúp đồng mình! cao tay thật
Sau nhiều lùm xùm và bị phản đối, cách thức tuyển quân của Ukr đã sáng tạo ra trò các cụ ạKhông chỉ thiếu lính mà bây giờ bọn họ còn thiếu cả lao động nữa luôn cụ, sáng em có thấy một bài phân tích trên báo KyivPost U về vụ này, đâu đó 4-5 triệu người trong vòng 4-5 nữa để phục hồi nền kinh tế, nên giờ lo lập kế hoạch để hồi hương dân là vừa, mà dân đi qua tây âu ăn trợ cấp tị nạn không biết có chịu về nước không.
Còn đâu khoảng 4-5tr người bỏ qua Nga nữa sau khi bắt đầu đánh nhau, nguồn Tass nên tham khảo.
Mỹ buông thì chẳng 'ông' nào gánh được, nên khả năng cao sẽ bằng mọi cách để 'giữ chân' ông lắm tiền của nàyCòn kèo tối nay họp lính cụ làm lễ bàn giao cho các anh Luân đôn, em cũng không biết kịch bản ra sao, có bị việt vị nữa không.
Chắc sẽ là 1 hợp đồng không thể từ chối.BỘ QUỐC PHÒNG UKRAINA CÔNG BỐ TRIỂN KHAI HỢP ĐỒNG MỘT NĂM CHO CÁC TÌNH NGUYỆN VIÊN 18 - 24 TUỔI![]()
![]()
Bộ Quốc phòng Ukraina đã chính thức triển khai hình thức phục vụ quân sự tự nguyện theo "Hợp đồng 18-24" dành cho những người Ukraina muốn tham gia Lực lượng Phòng vệ trong 1 năm. Thay vì hạ độ tuổi nhập ngũ theo yêu cầu của các đối tác phương Tây, Ukraina lại đi theo một con đường khác.
Bộ Quốc phòng đã công bố về việc này vào hôm thứ Ba, ngày 11.02.2025.
Bộ Quốc phòng thông báo rằng, hợp đồng 1 năm cung cấp cho các tình nguyện viên khoản tiền thưởng là 1 triệu UAH (khoảng 24.000 USD - ed.), trong đó 200 nghìn UAH được trả ngay lập tức và phần còn lại được trả trong quá trình phục vụ.
Đồng thời, các tình nguyện viên sẽ nhận được hỗ trợ tài chính hàng tháng lên tới - nghe giống tuyển dụng tờ rơi vậy 120 nghìn UAH. Nhìn chung, theo Bộ Quốc phòng, một quân nhân có thể nhận được tới 2 triệu UAH (khoảng 48.000 USD - ed.) cho 1 năm phục vụ.
Ngoài ra, họ cũng sẽ được hưởng những lợi ích sau:
- vay thế chấp ưu đãi “0%”;
- giáo dục bằng chi phí của nhà nước;
- chăm sóc y tế miễn phí, đặc biệt là trồng răng giả;
- đền bù tiền thuê nhà trong thời gian phục vụ;
- lựa chọn đơn vị quân đội và chuyên ngành;
- quyền đi ra nước ngoài sau 1 năm phục vụ.
- sau khi hợp đồng hết hạn sẽ được miễn nghĩa vụ quân sự trong 12 tháng.
Như đã đưa tin, Giám đốc Trung tâm chống thông tin sai lệch của Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Andriy Kovalenko lưu ý rằng, ở Ukraina không thể huy động công dân ở độ tuổi 18, vì độ tuổi tối thiểu để nhập ngũ theo luật định là 25.
BTV "NGƯỜI VIỆT KIEV" biên dịch
Nguồn tin: https://nv.ua/ukr/ukraine/events/minoboroni-zapustilo-proyekt-dobrovilnoji-sluzhbi-kontrakt-18-24-50489192.html
![]()
Міноборони запустило "Контракт 18-24": мільйон за рік, пільги та підготовка за стандартами НАТО
Подробиці читайте на сайтіwww.rbc.ua
![]()
![]()
![]()
Như trên mạng bảo là 'check uy tín' thì em tin ông bạn này. Dân boxing nên biết tiến cũng như lùi đúng lúc.Người Ucà thực sự khác thường, họ có thể rất hào hứng ủng hộ phong trào dân chủ, nhận bánh mỳ và nước... nhưng đến khi cần giải quyết vấn đề của chính đất nước mình thì họ không nỗ lực tự cường giải quyết mà luôn thoái thác, chờ đợi/hi vọng vào bên ngoài. Có vẻ họ chưa quen vận hành một đất nước hoàn toàn tự chủ/hoặc rất khó để tự chủ. Khi tách ra khỏi LX thì họ thừa hưởng những thành quả của LX chia lại, nhận những lợi tức từ việc vận chuyển khí đốt, hỗ trợ của Nga. Sau khi của để dành đã ăn hết, Nga cũng không thể hỗ trợ nhiều hơn thì họ tìm cách để trông chờ một điều gì đó dạng như "làm ít hưởng nhiều" và trở thành quân bài của phương tây.
Ý tứ của ông Chăm có phần đúng, Ucà chỉ nên là một phần của quốc gia nào đó.
Từ anh TT đến giới tinh hoa lãnh đạo, trong phát biểu của mình đều trông chờ vào ai đó mà họ cũng không thực sự biết. Họ chỉ biết hy vong, theo chúng tôi thì nên...
![]()
Quan chức Ukraine dự đoán "thỏa hiệp đau đớn" để chấm dứt xung đột
(Dân trí) - Thị trưởng Kiev Vitaly Klitschko dự đoán xung đột Nga - Ukraine có thể chấm dứt sau 1-2 tháng nữa, đồng thời cảnh báo Ukraine có thể phải "thỏa hiệp đau đớn" để đạt thỏa thuận hòa bình.dantri.com.vn
Quan chức Ukraine dự đoán "thỏa hiệp đau đớn" để chấm dứt xung đột
(Dân trí) - Thị trưởng Kiev Vitaly Klitschko dự đoán xung đột Nga - Ukraine có thể chấm dứt sau 1-2 tháng nữa, đồng thời cảnh báo Ukraine có thể phải "thỏa hiệp đau đớn" để đạt thỏa thuận hòa bình.
![]()
Thị trưởng Kiev Vitaly Klitschko (Ảnh: AFP).
"Chúng tôi có thể nghĩ đến kết thúc xung đột, hy vọng là sau 1-2 tháng nữa. Không rõ sẽ như thế nào, nhưng tôi chắc chắn sẽ rất khó để gọi đó là tích cực. Cái gọi là thỏa hiệp có thể rất đau đớn đối với mọi người Ukraine", Thị trưởng Kiev Vitaly Klitschko bình luận về triển vọng hòa bình tại một diễn đàn ở Kiev ngày 11/2.
Ông lo ngại rằng giai đoạn sau khi xung đột kết thúc có nguy cơ đi kèm với tình trạng bất ổn trên lãnh thổ Ukraine. Ông nhớ lại rằng những điều như vậy từng xảy ra trong lịch sử của các quốc gia khác.
Trong hệ điều hành của các Leader đúng nghĩa, không phải pupett của Tài phiệt, thì binh đao là chuyện làm ănCông nhận cụ Trump hay thật, ko cử bộ quốc phòng mà cử bộ tài chính sang chiến đấu giúp đồng mình! cao tay thật
Hiệp ước an ninh ký với ANh, Pháp, Đức chỉ là tờ giấy nháp, thích vứt sọt rác hay chùi mít lúc nào chả được.Zelensky chưa rõ sẽ có 'chiêu' nào để giữ chân Mỹ, không thì nguy to, không rõ EU nghe có tự ái không nữa. Hóa ra mấy cái 'hiệp ước an ninh' ký riêng rẽ với các nước châu Âu chẳng mấy tác dụng
Trích
“Có những tiếng nói cho rằng châu Âu có thể cung cấp bảo đảm an ninh mà không cần người Mỹ, và tôi luôn nói không,” tổng thống Ukraine phát biểu trong cuộc phỏng vấn kéo dài một giờ với tờ Guardian tại văn phòng tổng thống ở Kyiv. “Bảo đảm an ninh mà không có người Mỹ thì không phải là bảo đảm an ninh thực sự,” ông nói thêm.
![]()
Zelenskyy: Europe cannot guarantee Ukraine’s security without America
Exclusive: In extended interview with the Guardian, Ukraine’s president says he will offer US firms lucrative reconstruction contracts to try to get Trump onsidewww.theguardian.com
Hiệp ước đảm bảo an ninh đầy ra, cần gì Mỹ, sợ gì Nga:Zelensky chưa rõ sẽ có 'chiêu' nào để giữ chân Mỹ, không thì nguy to, không rõ EU nghe có tự ái không nữa. Hóa ra mấy cái 'hiệp ước an ninh' ký riêng rẽ với các nước châu Âu chẳng mấy tác dụng
Trích
“Có những tiếng nói cho rằng châu Âu có thể cung cấp bảo đảm an ninh mà không cần người Mỹ, và tôi luôn nói không,” tổng thống Ukraine phát biểu trong cuộc phỏng vấn kéo dài một giờ với tờ Guardian tại văn phòng tổng thống ở Kyiv. “Bảo đảm an ninh mà không có người Mỹ thì không phải là bảo đảm an ninh thực sự,” ông nói thêm.
![]()
Zelenskyy: Europe cannot guarantee Ukraine’s security without America
Exclusive: In extended interview with the Guardian, Ukraine’s president says he will offer US firms lucrative reconstruction contracts to try to get Trump onsidewww.theguardian.com
Dân châu âu sướng trợn mắt với Chị Yến chứ cụ, đối tác của em tại Đức lại tắng giá thiết bị và vật tư cụ ạ đặc biệt lá hóa chất, từ năm ngoái đến giờ tăng 2 lần rồi, mà giá đã cao khó bán rồi mà toàn đòi tăng giá giờ hàng bán châm móm cụ ạ.Báo với chí, viết linh ta linh tinh.
Chị Lê Yến đã nói rồi, không cần khí Nga giá rẻ. Khí dân chủ đắt bao nhiêu chị cũng chơi. Chị chơi cho dân Châu Âu sụm bà chè luôn.
![]()
Bài toán năng lượng vẫn đè nặng châu Âu sau 3 năm xung đột Ukraine
Để "cai" khí đốt tự nhiên Nga, châu Âu đã nỗ lực tìm kiếm các nguồn năng lượng mới, nhưng chi phí cao đang gây căng thẳng cho nền kinh tế.vnexpress.net
Để "cai" khí đốt tự nhiên Nga, châu Âu đã nỗ lực tìm kiếm các nguồn năng lượng mới, nhưng chi phí cao đang gây căng thẳng cho nền kinh tế.
Tại một bến tàu mới xây dọc theo sông Elbe ở Đức, các tàu từ Mỹ miệt mài cung cấp khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho các nhà máy và hộ gia đình địa phương.
Ở miền trung Tây Ban Nha, một "khu rừng" tua bin gió được xây dựng trên đỉnh núi đã hòa vào lưới điện quốc gia. Trong các tòa nhà chính phủ Pháp, nhiệt độ được điều chỉnh xuống thấp hơn mức bình thường vào mùa đông để tiết kiệm điện.
Ba năm kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, làm bùng phát cuộc khủng hoảng năng lượng trên khắp châu Âu, toàn bộ lục địa đã thay đổi cách họ sản xuất và lưu trữ năng lượng.
Khí đốt tự nhiên Nga, nguồn năng lượng lâu đời của châu Âu, được thay thế bằng các nguồn khác. Sản lượng điện gió và mặt trời đã tăng vọt khoảng 50% kể từ năm 2021. Các nhà máy điện hạt nhân mới đang được lên kế hoạch xây dựng trên khắp châu lục.
Nhưng an ninh năng lượng châu Âu vẫn rất mong manh. Khu vực này sản xuất ít khí đốt tự nhiên hơn nhiều so với mức tiêu thụ và vẫn phụ thuộc phần lớn vào các quốc gia khác.
![]()
Một trạm trung chuyển LNG tại Wilhelmshaven, Đức, tháng 12/2022. Ảnh: Reuters
Linh hoạt để giảm phụ thuộc vào Nga
Chiến sự Nga - Ukraine năm 2022 đã phơi bày việc châu Âu phụ thuộc vào năng lượng Nga, đặc biệt là khí đốt tự nhiên, như thế nào.
"Năng lượng có vẻ rẻ, nhưng nó khiến chúng ta phải đối mặt với tình trạng bị tống tiền", Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen, cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu (EU), tháng trước phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới.
Giá cả đã tăng vọt vào năm 2022 do lo ngại Nga sẽ cắt đứt hoàn toàn dòng khí đốt vào châu Âu, kết hợp với các yếu tố khác. Hàng loạt quốc gia liên kết với nhau để chia sẻ nhiên liệu và các nguồn năng lượng khác, đồng thời xây mới hoặc cải tạo cơ sở hạ tầng nhằm tăng tốc vận chuyển.
Những nỗ lực này được dự báo giúp giảm tình trạng phụ thuộc của châu Âu vào khí đốt Nga từ mức 35% năm 2021 xuống còn 8% vào năm 2025, theo Anna Galtsova, nhà phân tích tại công ty nghiên cứu thị trường S&P Global Commodity Insights.
Na Uy hiện là nhà cung cấp khí đốt lớn nhất cho châu Âu, chủ yếu thông qua mạng lưới đường ống.
Anatol Feygin, giám đốc thương mại tại Cheniere Energy, công ty xuất khẩu LNG Mỹ, nhận xét châu Âu đã đạt được "khả năng linh hoạt mà họ không có thời trước xung đột".
Hỗ trợ cho bước thay đổi này là các chương trình khuyến khích hộ gia đình và tòa nhà chính phủ không chỉnh độ nhiệt độ cao hơn 19 độ C vào mùa đông. Các nhà máy trên khắp châu Âu cũng điều chỉnh sản xuất để tránh hóa đơn điện tăng cao. Các sáng kiến khác, như yêu cầu các cửa hàng tắt đèn sớm vào buổi tối, cũng được tích cực triển khai.
![]()
Các turbine gió tại Scheveningen, Hà Lan, tháng 8/2022. Ảnh: Reuters
Châu Âu đã xây dựng nhiều dự án năng lượng tái tạo hơn nhằm thu hẹp lỗ hổng. Trước xung đột Nga - Ukraine, khoảng 1/3 lượng điện của châu Âu đến từ năng lượng tái tạo. Năm 2024, lần đầu tiên các trang trại gió và năng lượng mặt trời đã tạo ra nhiều điện hơn nhiên liệu hóa thạch, theo S&P Global Commodity Insights.
"Đây là một thay đổi to lớn và nó phản ánh những thay đổi chính sách nhằm đưa các nguồn năng lượng thay thế vào hệ thống", Tim Gould, chuyên gia Cơ quan Năng lượng Quốc tế, trụ sở ở thủ đô Paris, Pháp, bình luận.
Nhưng việc chuyển sang năng lượng tái tạo rất tốn kém, giới chuyên gia lưu ý. Các ngành như điện gió và mặt trời đã có những tiến bộ lớn, nhưng vẫn cần nhiều đầu tư để lấp đầy khoảng trống trong thời kỳ gió và nắng yếu.
LNG
Để "cai" khí đốt được chuyển bằng đường ống từ Nga, nhiều nước đã chuyển sang LNG. Khu vực cũng đang chứng kiến xu hướng bùng nổ các nhà ga tiếp nhận LNG, đặc biệt là ở Đức, nơi từng không có trạm nào trước cuộc khủng hoảng năng lượng.
Một điều đáng chú ý là dù lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga qua đường ống đã giảm mạnh, châu Âu lại tăng mua LNG từ chính Nga, được vận chuyển qua cảng. Tổng thống Trump đã kêu gọi châu Âu nhập khẩu nhiều nhiên liệu hơn từ Mỹ và bà von der Leyen gợi ý rằng LNG Mỹ có thể thay thế nhiên liệu Nga.
Tuy nhiên, giới quan sát chỉ ra LNG vẫn là lựa chọn tương đối đắt đỏ và châu Âu có thể phải cạnh tranh nguồn cung với các nước châu Á như Trung Quốc và Hàn Quốc. Việc giá LNG gần đây tăng vọt lên mức cao nhất một năm đã gây tổn hại cho các doanh nghiệp và làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt của khu vực.
Natasha Fielding, giám đốc công ty nghiên cứu Argus Media ở London, cho biết trong đợt giá lạnh vào tháng 1, một số tàu LNG của Mỹ vốn có lịch đến châu Á đã đổi hướng tới châu Âu.
"Châu Âu đã có những bước tiến thực sự đáng chú ý", David L. Goldwyn, đặc phái viên năng lượng của Bộ Ngoại giao Mỹ dưới chính quyền Bill Clinton và Barack Obama, nhận xét. "Nhưng khi thời tiết lạnh hơn và mức cạnh tranh từ châu Á đối với nguồn cung LNG tăng lên, tình hình sẽ trở nên khó khăn hơn".
![]()
Nguồn cung khí tự nhiên đến EU và Anh. Đồ họa: S&P Global
Khó khăn
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã giảm so với mức cao kỷ lục năm 2022, nhưng đến năm 2024, giá vẫn gấp đôi mức trung bình 5 năm trước khi nổ ra xung đột, theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế.
Chi phí khí đốt cao đã góp phần làm tăng lạm phát và khiến các nhà máy sử dụng hàng nghìn lao động ở châu Âu phải đóng cửa hoặc chuyển đến các quốc gia có năng lượng rẻ hơn.
Một số tên tuổi lớn nhất châu Âu đang cắt giảm hoạt động. Gã khổng lồ hóa chất Đức BASF cho biết họ sẽ ngừng một số hoạt động sản xuất tại cơ sở ở Ludwigshafen, gần biên giới Pháp, đồng thời thực hiện khoản đầu tư nước ngoài lớn nhất lịch sử vào Trung Quốc, nơi năng lượng rẻ hơn tới 2/3 so với châu Âu.
Giá khí đốt cao còn dẫn đến chi phí sản xuất amoniac, thành phần quan trọng trong phân bón, cao hơn. Yara International, công ty phân bón lớn có trụ sở tại Na Uy, đang ngừng sản xuất amoniac tại nhà máy ở Tertre, Bỉ. Điều này có thể khiến họ phải cắt giảm tới hơn 100 việc làm.
"Giá năng lượng cao là thách thức lớn đối với khả năng cạnh tranh của châu Âu", một phát ngôn viên công ty cho hay.
Khủng hoảng năng lượng đã dẫn đến cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt đau đớn cho các hộ gia đình trên khắp châu Âu. Gần 10% dân số nói rằng họ không thể giữ ấm cho ngôi nhà của mình và nhiều hộ gia đình đã chậm thanh toán hóa đơn điện.
"Chúng ta ở trạng thái bấp bênh về năng lượng", Niki Vouzas, phát ngôn viên Liên đoàn các Gia đình Nông thôn Quốc gia Pháp, nói. "Mọi người đang sưởi ấm ngôi nhà của họ ở mức thấp hơn và trữ khí đốt ít đi".
Thời tiết lạnh hơn gần đây đã khiến châu Âu phải rút kho tích trữ cho mùa đông với tốc độ nhanh hơn năm trước, dẫn đến lo ngại rằng việc xây dựng lại các kho này trong mùa hè có thể tốn kém hơn.
"Thách thức trong mùa hè năm nay là phải bổ sung nguồn dự trữ trước mùa đông năm sau", Fielding nói.
Dù giá khí đốt ở mức cao, tổng sản lượng khí đốt ở châu Âu trong những năm gần đây lại giảm. Mức thuế cao hơn đã cản bước các nhà đầu tư vào mỏ ở Biển Bắc của Anh. Hà Lan đang đóng cửa mỏ Groningen từng rất trù phú sau khi hoạt động sản xuất gây ra động đất. Sản lượng trong nước ở EU và Anh chiếm chưa đến 20% mức tiêu thụ vào năm 2024, theo ước tính từ S&P Global Commodity Insights.
OMV của Áo là một trong số ít công ty đặt mục tiêu tăng sản lượng khí đốt ở châu Âu. Họ cho rằng đây là lựa chọn duy nhất để chi phí năng lượng tại châu Âu hạ xuống mức ngang các khu vực khác.
"Chúng ta đã qua đỉnh điểm khủng hoảng", Michael Stoppard, giám đốc chiến lược khí đốt toàn cầu tại S&P Global Commodity Insights, nói. "Nhưng chúng ta vẫn chưa thoát khỏi khó khăn".
Vũ Hoàng (Theo Reuters, AFP, AP)