[Funland] Tình hình Nga - Ukraine Vol.168 (số đặc biệt: xung đột Nga và Ukraine)

Trạng thái
Thớt đang đóng

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
9,239
Động cơ
424,730 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội

Alexmazzz

Xe buýt
Biển số
OF-6968
Ngày cấp bằng
11/7/07
Số km
885
Động cơ
643,724 Mã lực
Giờ Cuba lại đồng ý cho Nga triển khai Iskander xem, cụ nhỉ. Có mà bỏng rẫy luôn
Nga show cái bản đồ bản đồ Ba Lan nếu Ba lan động binh.
Bắc Triều điều động qđ đến biên giới, TQ đang tập trận bao vây ĐL lần 2. 2 thằng I lên nòng cả rồi, xem thằng nào bấm trước.
Dân Mỹ thì phàn nàn 2 cơn bão mới chi ra có vài chục củ, Trump thì cả ngày đăng đàn bỉ bôi, anh già Binden cân đc mớ lộn xộn này chắc đứt mạch máu não mất.
 
Chỉnh sửa cuối:

tourist789

Xe máy
Biển số
OF-737554
Ngày cấp bằng
29/7/20
Số km
96
Động cơ
-3,110 Mã lực
Tuổi
34

L0SEDOW

Xe tải
Biển số
OF-379346
Ngày cấp bằng
25/8/15
Số km
425
Động cơ
167,586 Mã lực
Tuổi
43
Nga show cái bản đồ bản đồ Ba Lan nếu Ba lan động binh.
Bắc Triều điều động qđ đến biên giới, TQ đang tập trận bao vây ĐL lần 2. 2 thằng I lên nòng cả rồi, xem thằng nào bấm trước.
Dân Mỹ thì phàn nàn 2 cơn bão mới chi ra có vài chục củ, Trump thì cả ngày đăng đàn bỉ bôi, anh già Binden cân đc mớ lộn xộn này chắc đứt mạch máu não mất.
Cả BTT và TQ đều đang chờ Mỹ nhảy hố Trung Đông. Và Israel đang làm hết sức để ủng hộ hai nước này thống nhất.
 

ChauBaThong96

Xe đạp
Biển số
OF-866729
Ngày cấp bằng
26/8/24
Số km
10
Động cơ
-940 Mã lực
Tuổi
28
Ở đời đâu cần đúng sai cụ à.
Ai mạnh, thằng đó đúng.
Thời Cold War, Mỹ LX mạnh thì họ luôn đúng. Nếu LX sai thì Mỹ đúng và ngược lại, nếu Mỹ sai thì LX đúng.
Và em thấy vẫn quanh quanh 1 cái kịch bản quen thuộc. Toàn bới sâu vào việc Nga đánh UKR mà bỏ qua hàng chục hàng trăm điều phi lý và tiêu chuẩn kép khác mà đội phương Tây đã và đang làm.
Mỹ áp dụng bom đạn chả lẽ Nga ko áp dụng được. Đối với em, không ngoại giao được thì chỉ còn cách lấy cây súng ra nói chuyện. Chấm hết!
Điều bạn nói là hiển nhiên. Mạnh được yếu thua, cái lẽ này luôn luôn đúng. Nước Nga có nuke, chả ai muốn dây vào cuộc chiến với Nga. Ngay cả Ucraina cũng vậy, nên cái lí do an ninh quốc gia mà Putin bày ra chỉ là bịa. Cái chính là Putin cảm thấy mất mát khi một nước khá lớn như Ucraina lại đi vào quỹ đạo phương Tây.
Tuy nhiên chiến tranh không giải quyết vấn đề. Hơn nữa, có rất nhiều kế sách cân bằng. Thực tế Ucraina cũng cách mạng màu nhiều lần rồi, mà họ vẫn giữ cân bằng với Nga và EU.
Cái nào sai là sai. Thằng Mỹ nó có đập nước nào thì nó cũng thấy ăn chắc nó mới đập, nên nó toàn đập mấy thằng cùi bắp, hết hơi. Chứ cỡ Iran tài trợ khủng bố tè le nó cũng chỉ cấm vận, chứ dám dây vào.
Mà hung hăng như như vậy thì cả thế giới nó ghét, vì thân phận mấy nước nhỏ có hoàn cảnh tương tự, nếu họ ủng hộ, mai này tới lượt họ bị đập thì kêu la cái gì.
Ở đây tôi chẳng hiểu tính toán kiểu gì mà đi làm mấy cái chuyện của thời trước 1945. Làm gì cũng phải tính được và mất. Giả sử có đánh thắng được ngay từ đầu thì sao, dân Ucraina không đánh du kích ah. Mỹ còn mừng nữa chứ, có cớ cô lập, đồng thời tài trợ cho đánh du kích chừng 10 năm cũng rút quân. Bài học Việt Nam, Afghanistant còn nóng hổi.
Thế giới thực chất không có đơn cực. Mỹ, Trung, Nga-EU, nhiêu đó đủ cân bằng. Cuộc chiến ở Syria cho thấy Mỹ đã thất bại như thế nào với cách mạng mùa xuân Arap. Nga đem quân qua can thiệp, Mỹ có nhúc nhích không?
Còn giờ thì sao? Fan của Putin và Merkel đây. Putin từ một hero làm phương Tây nhức đầu, giờ nói thiệt, ông ta xem như đã bị loại trong mắt phương Tây, họ không còn lo lắng gì nữa. Tôi chỉ mong Nga thua hoặc đổi tổng thống cho lẹ để nước Nga có thể hòa nhập trở lại bình thường. Người Nga có tài nguyên và khoa học rất mạnh, nên sẽ trỗi dậy mạnh. Một thế giới đa cực lại hình thành. Thực tế EU cũng ưa gì Mỹ, tâm lí chung là vậy, đâu ai muốn một người bá chủ.
Bàn cãi vậy thôi, cuộc chiến đã vào giai đoạn fight to die rồi. Bàn luận cho vui chứ ảnh hưởng gì chiến trường. Thế cục hiện tại có lợi cho Mỹ, thiệt hại lớn nhất sẽ là Nga, tiếp theo là EU và TQ.
Giấc mơ đa cực thành đơn cực rồi, cho vừa lòng. Nhìn chứng khoán Mỹ nó phá đỉnh liên tục là đủ biết dòng tiền nó đổ về Mỹ. Mà cũng phải, lịch sử cho thấy là cứ thế giới bất ổn là tiền lại về Mỹ trú ẩn. Đối với người Mỹ họ đã khống chế được nước Nga. Không theo đúng quỹ đạo của họ, tài trợ cho Ucraina đánh hoài.

Tôi chẳng phải fan Mỹ gì đâu, mà tôi cũng hiểu chẳng ai rãnh đi lo cho thế giới. Nước nào cũng vi quyền lợi nước đó. Mỹ có thể lên án dân chủ nhân quyền khắp nơi. Nhưng các bạn cứ yên tâm, độc tài mà ích cho nước Mỹ thì vẫn là đồng minh của Mỹ
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,221
Động cơ
77,487 Mã lực
Tuổi
125

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,221
Động cơ
77,487 Mã lực
Tuổi
125
U và Nga chơi khô máu với nhau rồi

Nga dùng hỏa lực mạnh xóa sổ Lữ đoàn 152 của Ukraine

1728953586324.png



Ukraine tung lữ đoàn 47 thiện chiến nhất thay máu cho lữ đoàn 152 !


U mạnh thật, vừa bị xóa sổ 1 lữ đoàn, đã thay máu ngay bằng 1 lữ đoàn khác, slava ukraine
 

Taikhoanit

Xe máy
Biển số
OF-402667
Ngày cấp bằng
25/1/16
Số km
69
Động cơ
230,759 Mã lực
Nơi ở
horizon...

Santa Fee

Xe buýt
Biển số
OF-29169
Ngày cấp bằng
15/2/09
Số km
901
Động cơ
518,869 Mã lực
Điều bạn nói là hiển nhiên. Mạnh được yếu thua, cái lẽ này luôn luôn đúng. Nước Nga có nuke, chả ai muốn dây vào cuộc chiến với Nga. Ngay cả Ucraina cũng vậy, nên cái lí do an ninh quốc gia mà Putin bày ra chỉ là bịa. Cái chính là Putin cảm thấy mất mát khi một nước khá lớn như Ucraina lại đi vào quỹ đạo phương Tây.
Tuy nhiên chiến tranh không giải quyết vấn đề. Hơn nữa, có rất nhiều kế sách cân bằng. Thực tế Ucraina cũng cách mạng màu nhiều lần rồi, mà họ vẫn giữ cân bằng với Nga và EU.
Cái nào sai là sai. Thằng Mỹ nó có đập nước nào thì nó cũng thấy ăn chắc nó mới đập, nên nó toàn đập mấy thằng cùi bắp, hết hơi. Chứ cỡ Iran tài trợ khủng bố tè le nó cũng chỉ cấm vận, chứ dám dây vào.
Mà hung hăng như như vậy thì cả thế giới nó ghét, vì thân phận mấy nước nhỏ có hoàn cảnh tương tự, nếu họ ủng hộ, mai này tới lượt họ bị đập thì kêu la cái gì.
Ở đây tôi chẳng hiểu tính toán kiểu gì mà đi làm mấy cái chuyện của thời trước 1945. Làm gì cũng phải tính được và mất. Giả sử có đánh thắng được ngay từ đầu thì sao, dân Ucraina không đánh du kích ah. Mỹ còn mừng nữa chứ, có cớ cô lập, đồng thời tài trợ cho đánh du kích chừng 10 năm cũng rút quân. Bài học Việt Nam, Afghanistant còn nóng hổi.
Thế giới thực chất không có đơn cực. Mỹ, Trung, Nga-EU, nhiêu đó đủ cân bằng. Cuộc chiến ở Syria cho thấy Mỹ đã thất bại như thế nào với cách mạng mùa xuân Arap. Nga đem quân qua can thiệp, Mỹ có nhúc nhích không?
Còn giờ thì sao? Fan của Putin và Merkel đây. Putin từ một hero làm phương Tây nhức đầu, giờ nói thiệt, ông ta xem như đã bị loại trong mắt phương Tây, họ không còn lo lắng gì nữa. Tôi chỉ mong Nga thua hoặc đổi tổng thống cho lẹ để nước Nga có thể hòa nhập trở lại bình thường. Người Nga có tài nguyên và khoa học rất mạnh, nên sẽ trỗi dậy mạnh. Một thế giới đa cực lại hình thành. Thực tế EU cũng ưa gì Mỹ, tâm lí chung là vậy, đâu ai muốn một người bá chủ.
Bàn cãi vậy thôi, cuộc chiến đã vào giai đoạn fight to die rồi. Bàn luận cho vui chứ ảnh hưởng gì chiến trường. Thế cục hiện tại có lợi cho Mỹ, thiệt hại lớn nhất sẽ là Nga, tiếp theo là EU và TQ.
Giấc mơ đa cực thành đơn cực rồi, cho vừa lòng. Nhìn chứng khoán Mỹ nó phá đỉnh liên tục là đủ biết dòng tiền nó đổ về Mỹ. Mà cũng phải, lịch sử cho thấy là cứ thế giới bất ổn là tiền lại về Mỹ trú ẩn. Đối với người Mỹ họ đã khống chế được nước Nga. Không theo đúng quỹ đạo của họ, tài trợ cho Ucraina đánh hoài.

Tôi chẳng phải fan Mỹ gì đâu, mà tôi cũng hiểu chẳng ai rãnh đi lo cho thế giới. Nước nào cũng vi quyền lợi nước đó. Mỹ có thể lên án dân chủ nhân quyền khắp nơi. Nhưng các bạn cứ yên tâm, độc tài mà ích cho nước Mỹ thì vẫn là đồng minh của Mỹ
Có mỗi cái trạm xăng (lời của anh tay ấm) mà Mỹ của cụ vất vả nhỉ, tiền Mỹ thì cả làng nó tẩy, anh trạm xăng đúng nghĩa thì giờ bán xăng tiền gì cũng lấy, Bộ chửng tài chén Mỹ sang gặp Tập đế thì gật như bổ củi, thiếu mỗi nước quỳ lết từ cửa vào. Công nhận Mỹ của cụ mạnh
 

Mrbeee

Xe tải
Biển số
OF-118648
Ngày cấp bằng
29/10/11
Số km
242
Động cơ
388,033 Mã lực
Điều bạn nói là hiển nhiên. Mạnh được yếu thua, cái lẽ này luôn luôn đúng. Nước Nga có nuke, chả ai muốn dây vào cuộc chiến với Nga. Ngay cả Ucraina cũng vậy, nên cái lí do an ninh quốc gia mà Putin bày ra chỉ là bịa. Cái chính là Putin cảm thấy mất mát khi một nước khá lớn như Ucraina lại đi vào quỹ đạo phương Tây.
Tuy nhiên chiến tranh không giải quyết vấn đề. Hơn nữa, có rất nhiều kế sách cân bằng. Thực tế Ucraina cũng cách mạng màu nhiều lần rồi, mà họ vẫn giữ cân bằng với Nga và EU.
Cái nào sai là sai. Thằng Mỹ nó có đập nước nào thì nó cũng thấy ăn chắc nó mới đập, nên nó toàn đập mấy thằng cùi bắp, hết hơi. Chứ cỡ Iran tài trợ khủng bố tè le nó cũng chỉ cấm vận, chứ dám dây vào.
Mà hung hăng như như vậy thì cả thế giới nó ghét, vì thân phận mấy nước nhỏ có hoàn cảnh tương tự, nếu họ ủng hộ, mai này tới lượt họ bị đập thì kêu la cái gì.
Ở đây tôi chẳng hiểu tính toán kiểu gì mà đi làm mấy cái chuyện của thời trước 1945. Làm gì cũng phải tính được và mất. Giả sử có đánh thắng được ngay từ đầu thì sao, dân Ucraina không đánh du kích ah. Mỹ còn mừng nữa chứ, có cớ cô lập, đồng thời tài trợ cho đánh du kích chừng 10 năm cũng rút quân. Bài học Việt Nam, Afghanistant còn nóng hổi.
Thế giới thực chất không có đơn cực. Mỹ, Trung, Nga-EU, nhiêu đó đủ cân bằng. Cuộc chiến ở Syria cho thấy Mỹ đã thất bại như thế nào với cách mạng mùa xuân Arap. Nga đem quân qua can thiệp, Mỹ có nhúc nhích không?
Còn giờ thì sao? Fan của Putin và Merkel đây. Putin từ một hero làm phương Tây nhức đầu, giờ nói thiệt, ông ta xem như đã bị loại trong mắt phương Tây, họ không còn lo lắng gì nữa. Tôi chỉ mong Nga thua hoặc đổi tổng thống cho lẹ để nước Nga có thể hòa nhập trở lại bình thường. Người Nga có tài nguyên và khoa học rất mạnh, nên sẽ trỗi dậy mạnh. Một thế giới đa cực lại hình thành. Thực tế EU cũng ưa gì Mỹ, tâm lí chung là vậy, đâu ai muốn một người bá chủ.
Bàn cãi vậy thôi, cuộc chiến đã vào giai đoạn fight to die rồi. Bàn luận cho vui chứ ảnh hưởng gì chiến trường. Thế cục hiện tại có lợi cho Mỹ, thiệt hại lớn nhất sẽ là Nga, tiếp theo là EU và TQ.
Giấc mơ đa cực thành đơn cực rồi, cho vừa lòng. Nhìn chứng khoán Mỹ nó phá đỉnh liên tục là đủ biết dòng tiền nó đổ về Mỹ. Mà cũng phải, lịch sử cho thấy là cứ thế giới bất ổn là tiền lại về Mỹ trú ẩn. Đối với người Mỹ họ đã khống chế được nước Nga. Không theo đúng quỹ đạo của họ, tài trợ cho Ucraina đánh hoài.

Tôi chẳng phải fan Mỹ gì đâu, mà tôi cũng hiểu chẳng ai rãnh đi lo cho thế giới. Nước nào cũng vi quyền lợi nước đó. Mỹ có thể lên án dân chủ nhân quyền khắp nơi. Nhưng các bạn cứ yên tâm, độc tài mà ích cho nước Mỹ thì vẫn là đồng minh của Mỹ
Thấy có vẻ hơi ko suôn sẻ lắm ạ, đi ban phát dân chủ khắp nơi mà ko rảnh lo cho TG là thế nào nhỉ ?????
 

ChauBaThong96

Xe đạp
Biển số
OF-866729
Ngày cấp bằng
26/8/24
Số km
10
Động cơ
-940 Mã lực
Tuổi
28
Thấy có vẻ hơi ko suôn sẻ lắm ạ, đi ban phát dân chủ khắp nơi mà ko rảnh lo cho TG là thế nào nhỉ ?????
Giả vờ hay ngây thơ thật vậy? Mỹ nó rãnh lo cho thế giới ah, đó là cái cớ của nó. Bởi vì nó nắm sức mạnh kinh tế, nhưng nếu ngang ngược không có lí do thì cái quyền lực mềm suy giãm. Nên thằng nào yếu, không nghe lời nó thì nó trừng phạt, nhưng phải kiếm chuyện nghe hợp lí. Còn tất nhiên mấy nước nghèo thì làm gì áp được tiêu chuẩn nhân quyền cao như vậy, chứ đâu phải lãnh đạo muốn vậy. Ngày trước, lúc phương Tây còn nghèo thì tiêu chuẩn nhân quyền nó cũng thấp tè thậm chí còn tệ hơn. Nếu quan tâm chính trị xin đừng nghe lời nói đạo đức. Đó chỉ là vỏ bọc. Chỉ nên quan tâm được gì mất gì. Hành đồng mà mất nhiều hơn được thì đó là sai. Chứ như Isarel cũng bỏ bom tè le, rồi Mỹ có cấm vận vũ khí đâu. Nếu giúp đỡ Ucraina mà Mỹ không có lợi, thì một xu cũng không bỏ ra. Tôi chỉ bình luận dựa trên kết quả. Putin làm nước Nga mất nhiều hơn được, thì đó là quyết định sai. Giờ thì lo khắc phục. Còn chuyện chính trị nó phức tạp lắm. Ngay cả Ucraina họ được nhận tiền Mỹ, mà giờ họ còn đang lo kìa. Lỡ tổng thống mới mà deal được cái gì hời với Nga thì có khi họ lại bị bỏ rơi.
Chính trị mà tin vào đạo đức là chết.
 

Alongcamepolly06

Xe container
Biển số
OF-709649
Ngày cấp bằng
6/12/19
Số km
7,537
Động cơ
1,840,394 Mã lực
Nơi ở
bushcraft
may cho Nga, UK vẫn chưa là thành viên nato.
Ba Lan luôn là đội tiên phong
Mấy ông cựu như này giờ ngồi uống chè chém vui thôi mà cụ, chả có nội dung gì đâu ạ!
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,648
Động cơ
319,959 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Chắc lại tuyên truyền của Nga chứ quân U cà làm gì có chuyện đào ngũ, lại còn bốt lên mạng nữa.

Hnezdilov quyết định công khai chuyện đào ngũ trên Facebook, nhằm phản đối quy định buộc quân nhân chiến đấu vô thời hạn của Ukraine.

Sau nhiều tháng chiến đấu trong những ngôi làng đổ nát quanh Bakhmut, Serhii Hnezdilov cảm thấy nhẹ nhõm khi được nghỉ phép một tuần để kiểm tra y tế. Sau khi rời đơn vị trinh sát thuộc Lữ đoàn số 56 Ukraine, quân nhân 24 tuổi di chuyển tới thành phố Pavlograd cách đó 160 km.

Tuy nhiên, thay vì đến bệnh viện ở Pavlograd như kế hoạch, Hnezdilov lại tới ga tàu để trở về thủ đô Kiev, hành trình anh không được phép thực hiện. Điều này khiến Hnezdilov trở thành kẻ đào ngũ, đối mặt nguy cơ bị bắt tại điểm đến và phải ngồi tù. "Ít nhất bạn còn biết khi nào mình ra tù", Hnezdilov giải thích về quyết định đào ngũ.

Hnezdilov không phải người duy nhất có suy nghĩ như vậy. Những công dân Ukraine nhập ngũ ngay từ giai đoạn đầu chiến sự đang dần kiệt sức, khi xung đột đã bước sang năm thứ ba nhưng chưa có dấu hiệu sớm kết thúc. Đào ngũ đang dần trở thành lựa chọn hấp dẫn với họ, giữa tình cảnh không có gì ngoài chết chóc hoặc thương tật nơi tiền tuyến.

Phóng viên Ukraine Vladimir Boiko, người tình nguyện nhập ngũ, cho biết tình trạng này đang trở nên phổ biến. Tính từ năm 2022, hơn 170.000 binh sĩ đã đào ngũ và con số tăng ngày càng nhanh. "Trong đơn vị của tôi, lượng người đào ngũ từ tháng 8 đến tháng 9 đã bằng nửa tổng số trong hai năm rưỡi chiến sự", Boiko nói.

Theo số liệu từ Văn phòng Tổng công tố Ukraine, nước này ghi nhận khoảng 51.000 vụ khởi tố vì tội đào ngũ và trốn khỏi đơn vị từ tháng 1-9. Con số này gấp hơn hai lần so với cả năm 2023, vượt xa đáng kể mức 9.000 vụ trong năm 2022.

Serhii Hnezdilov trình diện tòa án ở Kiev, Ukraine ngày 11/10. Ảnh: Reuters

Serhii Hnezdilov trình diện tòa án ở Kiev, Ukraine, ngày 11/10. Ảnh: Reuters

Hnezdilov phục vụ trong quân ngũ từ năm 2019 theo hợp đồng ba năm, dự kiến hết hạn vào tháng 3/2022. Nhưng khi chiến sự nổ ra, anh phải tiếp tục chiến đấu mà không biết khi nào sẽ được giải ngũ.

Vài tháng trước, anh đã chứng kiến một số đồng đội trong lữ đoàn đào ngũ bằng cách bỏ trốn khi nghỉ phép khám chữa bệnh.

Điều khác biệt là Hnezdilov quyết định công khai hành động của mình trên Facebook cá nhân hôm 21/9, hai ngày sau khi quyết định đào ngũ. Dù đối mặt nguy cơ bị bắt, anh cho biết hành động này nhằm phản đối luật nhập ngũ, trong đó quy định quân nhân phải tại ngũ vô thời hạn nếu lệnh thiết quân luật còn duy trì.

Ukraine ban bố thiết quân luật ngay sau khi Nga mở chiến dịch quân sự vào nước này cuối tháng 2/2022, khiến những binh sĩ như Hnezdilov không được xuất ngũ trở về nhà. Trong khi đó, Ukraine còn khoảng 5 triệu người đủ điều kiện nhập ngũ nhưng không tòng quân.

Hnezdilov lập luận rằng quân đội Ukraine sẽ chiến đấu hiệu quả hơn nhiều nếu binh sĩ được luân chuyển để nghỉ ngơi, đổi vị trí với những tân binh mới huy động, nhấn mạnh tiêu chuẩn của NATO là thực hiện quá trình thay quân 6 tháng một lần.

"Truyền thông mô tả chúng tôi cứng rắn như sắt đá và sang năm sẽ uống cà phê ở Crimea", Hnezdilov cho biết trên Facebook. Moskva sáp nhập bán đảo Crimea sau cuộc trưng cầu dân ý năm 2014, động thái khiến Kiev và phương Tây phản đối. Các lãnh đạo Ukraine nhiều lần tuyên bố sẽ giành lại Crimea bằng một chiến dịch phản công.

"Mọi người đều kiệt sức, mất động lực khi biết còn hàng triệu công dân đủ điều kiện nhập ngũ nhưng vẫn tiếp tục cuộc sống của mình mà không cần quan tâm thế giới thế nào", Hnezdilov cho hay.

Vài ngày sau khi Hnezdilov công khai việc trốn khỏi đơn vị, các sĩ quan thuộc Cục Điều tra Quốc gia Ukraine tới bắt anh để điều tra với cáo buộc đào ngũ, tội danh có thể khiến anh lĩnh án tối đa 12 năm tù.

Một số trường hợp đào ngũ đã được phi hình sự hóa hồi tháng 8, nhằm khuyến khích những người này trở lại đơn vị. Dù vậy, Hnezdilov được cảnh báo rằng chính phủ Ukraine có thể xử lý hình sự anh để răn đe.

Ukraine năm nay tăng cường nỗ lực tuyển quân, bổ sung tối đa 40.000 tân binh mỗi tháng trong mùa hè. Kết quả này chủ yếu nhờ luật nhập ngũ mới áp dụng từ tháng 5, giúp thiết lập cơ sở dữ liệu điện tử với những người đủ điều kiện nhập ngũ và hạ độ tuổi tòng quân từ 27 xuống 25.

Luật nhập ngũ ban đầu có điều khoản về giải ngũ, giới hạn thời gian phục vụ trong lực lượng vũ trang là ba năm. Tuy nhiên, nó đã bị xóa bỏ vào phút chót, sau khi tư lệnh quân đội Ukraine Oleksandr Syrsky can thiệp.

"Quy định về giải ngũ sẽ làm suy yếu sức chiến đấu, gián đoạn nỗ lực phản công, phòng thủ và luân chuyển của các đơn vị", phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Ukraine trả lời khi được hỏi về điều khoản bị loại bỏ.

Bài viết trên Facebook của Hnezdilov được chia sẻ hàng nghìn lần và làm dấy lên làn sóng tranh luận ở Ukraine. Trong số những người phản đối có luật sư nhân quyền Masi Nayem, cựu binh đã mất một bên mắt. Nayem mô tả hành động của Hnezdilov là "vô đạo đức với những người thương vong trong chiến đấu, bất công với đồng đội còn ở lại tiền tuyến".

Số khác ủng hộ Hnezdilov. "Cậu ấy là người tốt. Cậu ấy đã nêu ra một số vấn đề quan trọng", một thành viên Lữ đoàn Phòng vệ Lãnh thổ đang tác chiến ở miền nam Ukraine cho hay.

Antonina Danilevich, cư dân 44 tuổi ở Kiev, có chung quan điểm. Chồng bà là Oleksandr đã tình nguyện tham chiến ngay từ đầu chiến sự tại đơn vị phòng không gần Kupyansk.

Serhiy Hnezdilov (left), a soldier in the 56th Motorized Infantry Brigade, engaged in operations north of Bakhmut, Donbas, Ukraine on July 23, 2023. LAURENT VAN DER STOCKT FOR LE MONDE

Serhii Hnezdilov (trái) tác chiến cùng đồng đội ở phía bắc Bakhmut ngày 23/7/2023. Ảnh: Le Monde

Danilevich đang tham gia phong trào do những người vợ, mẹ và con gái của các binh sĩ phát động. Họ biểu tình từ tháng 10/2023 nhằm kêu gọi bổ sung quy định giải ngũ. Cứ ba tuần, hàng nghìn phụ nữ Ukraine tại 20 thành phố lại xuống đường tuần hành.

Danilevich nhấn mạnh họ không phản đối cuộc chiến, nhưng bày tỏ phẫn nộ trước điều bà coi là bất công. "Một số phải hy sinh quá nhiều, trong khi những người khác ở nhà. Nếu chính phủ Ukraine không áp dụng luật giải ngũ, tôi sẽ khuyên Oleksandr tự ý rời khỏi đơn vị khi đủ ba năm phục vụ", Danilevich, ở Kiev, nói.

Viktoria Shvets cũng là thành viên của phong trào. Chồng bà là Serhii, nhà vật lý đã tình nguyện nhập ngũ tháng 2/2022, từng tham gia nhiều trận đánh ác liệt ở mặt trận Avdeevka và tỉnh Kharkov.

"Về mặt pháp lý, đào ngũ là hành động phạm tội, nhưng tôi thấy đó là động thái thể hiện sự tuyệt vọng, giống như tự thiêu tại một quảng trường vậy. Những gì cậu ấy làm là rất quan trọng", Shvets nói khi được hỏi về quan điểm xoay quanh quyết định đào ngũ của Hnezdilov.

Như Tâm (Theo Times, Babel, TASS)
 

buithuy07

Xe tải
Biển số
OF-616069
Ngày cấp bằng
15/2/19
Số km
212
Động cơ
135,616 Mã lực
Tuổi
30
Điều bạn nói là hiển nhiên. Mạnh được yếu thua, cái lẽ này luôn luôn đúng. Nước Nga có nuke, chả ai muốn dây vào cuộc chiến với Nga. Ngay cả Ucraina cũng vậy, nên cái lí do an ninh quốc gia mà Putin bày ra chỉ là bịa. Cái chính là Putin cảm thấy mất mát khi một nước khá lớn như Ucraina lại đi vào quỹ đạo phương Tây.
Tuy nhiên chiến tranh không giải quyết vấn đề. Hơn nữa, có rất nhiều kế sách cân bằng. Thực tế Ucraina cũng cách mạng màu nhiều lần rồi, mà họ vẫn giữ cân bằng với Nga và EU.
Cái nào sai là sai. Thằng Mỹ nó có đập nước nào thì nó cũng thấy ăn chắc nó mới đập, nên nó toàn đập mấy thằng cùi bắp, hết hơi. Chứ cỡ Iran tài trợ khủng bố tè le nó cũng chỉ cấm vận, chứ dám dây vào.
Mà hung hăng như như vậy thì cả thế giới nó ghét, vì thân phận mấy nước nhỏ có hoàn cảnh tương tự, nếu họ ủng hộ, mai này tới lượt họ bị đập thì kêu la cái gì.
Ở đây tôi chẳng hiểu tính toán kiểu gì mà đi làm mấy cái chuyện của thời trước 1945. Làm gì cũng phải tính được và mất. Giả sử có đánh thắng được ngay từ đầu thì sao, dân Ucraina không đánh du kích ah. Mỹ còn mừng nữa chứ, có cớ cô lập, đồng thời tài trợ cho đánh du kích chừng 10 năm cũng rút quân. Bài học Việt Nam, Afghanistant còn nóng hổi.
Thế giới thực chất không có đơn cực. Mỹ, Trung, Nga-EU, nhiêu đó đủ cân bằng. Cuộc chiến ở Syria cho thấy Mỹ đã thất bại như thế nào với cách mạng mùa xuân Arap. Nga đem quân qua can thiệp, Mỹ có nhúc nhích không?
Còn giờ thì sao? Fan của Putin và Merkel đây. Putin từ một hero làm phương Tây nhức đầu, giờ nói thiệt, ông ta xem như đã bị loại trong mắt phương Tây, họ không còn lo lắng gì nữa. Tôi chỉ mong Nga thua hoặc đổi tổng thống cho lẹ để nước Nga có thể hòa nhập trở lại bình thường. Người Nga có tài nguyên và khoa học rất mạnh, nên sẽ trỗi dậy mạnh. Một thế giới đa cực lại hình thành. Thực tế EU cũng ưa gì Mỹ, tâm lí chung là vậy, đâu ai muốn một người bá chủ.
Bàn cãi vậy thôi, cuộc chiến đã vào giai đoạn fight to die rồi. Bàn luận cho vui chứ ảnh hưởng gì chiến trường. Thế cục hiện tại có lợi cho Mỹ, thiệt hại lớn nhất sẽ là Nga, tiếp theo là EU và TQ.
Giấc mơ đa cực thành đơn cực rồi, cho vừa lòng. Nhìn chứng khoán Mỹ nó phá đỉnh liên tục là đủ biết dòng tiền nó đổ về Mỹ. Mà cũng phải, lịch sử cho thấy là cứ thế giới bất ổn là tiền lại về Mỹ trú ẩn. Đối với người Mỹ họ đã khống chế được nước Nga. Không theo đúng quỹ đạo của họ, tài trợ cho Ucraina đánh hoài.

Tôi chẳng phải fan Mỹ gì đâu, mà tôi cũng hiểu chẳng ai rãnh đi lo cho thế giới. Nước nào cũng vi quyền lợi nước đó. Mỹ có thể lên án dân chủ nhân quyền khắp nơi. Nhưng các bạn cứ yên tâm, độc tài mà ích cho nước Mỹ thì vẫn là đồng minh của Mỹ
Cụ phân tích sai bét, không thuyết phục.

- Nga đưa quân vào Donbass Ukraina nó có rất nhiều lý do đặc thù chỉ có Nga và Ukraina có, lý do thuyết phục nhất là chính người dân Ukraina đứng lên chống lại sự đàn áp của chính quyền Ukraina. Chỉ cần lý do này thôi là đã có 50% thắng lợi rồi. Mặc dù là hạ sách, nhưng sẽ thành công. Và sẽ không có chiến tranh du kích vì lòng dân Donbass theo Nga rồi.

- Nước Mỹ cũng thất bại với mục đích làm suy yếu nước Nga. Mỹ không sử dụng thành công quyền lực mềm để chia rẽ và suy yếu nước Nga như thời Eltsin. Từ năm 2000 tới 2014 Nga tăng trưởng và lớn mạnh ngoài tầm kiểm soát của Mỹ (có thể làm Mỹ sợ thực sự). Khi không đánh trực tiếp được vào Nga, Mỹ sử dụng các nước xung quanh để tạo xung đột với Nga (Gruzia là một ví dụ), cái này có thể "lợi bất cập hại" khi Nga đã chuyển sang chống Mỹ 1 cách công khai: Brics, hệ thống thanh toán riêng, phi đô la hóa, bắt tay Trung Quốc, hỗ trợ Iran - Bắc Hàn - Syria - Châu Phi. Ảnh hưởng của Mỹ mất dần tại rất nhiều nơi, kèm theo đó là lợi ích. Con bài Ukraina không làm sập nền kinh tế Nga, không lật đổ được Putin chính là kịch bản xấu nhất của Mỹ. Nước Mỹ bây giờ đang trong cuộc chiến sống còn, không thảnh thơi như thời gian trước nữa.

- Putin bây giờ đã là nhân vật lịch sử của Nga rồi. Như Ekaterina II, ông này nhiều khả năng sẽ có tượng tại Krym vì là người đã có công thu lại bán đảo này cho Nga. Có thể tại Donbass sau này có thêm thành phố Putingrad hoặc đại loại thế. Tại thời điểm này sẽ có người lên án, có người oán hận vì hy sinh xương máu người Nga, nhưng lợi ích của đất nước hàng trăm/ngàn năm sau thì công ông này rất to.
 

Finew

Xe buýt
Biển số
OF-740882
Ngày cấp bằng
27/8/20
Số km
688
Động cơ
128,804 Mã lực
Dân Mỹ thì phàn nàn 2 cơn bão mới chi ra có vài chục củ, Trump thì cả ngày đăng đàn bỉ bôi, anh già Binden cân đc mớ lộn xộn này chắc đứt mạch máu não mất.
Lỗi tại Putin, cụ Biden chỉ cần phát bẩu vậy là xong; Cụ có làm việc nhiều nữa đâu, thời gian nghỉ còn hơn thời gian ở vp;
Em thấy vấn đề Ukr, CH đang bấu vào để lấy phiếu, sau bầu cua thì cũng khó nói ạ; Phản ứng của Nga về Kursh làm cho DC kg còn lợi dụng được để đòi ủng hộ, Anh Ze sang đấy chẳng còn đc hoan nghênh.
 

trangthaimoi

Xe hơi
Biển số
OF-790912
Ngày cấp bằng
19/9/21
Số km
106
Động cơ
24,200 Mã lực
Chắc lại tuyên truyền của Nga chứ quân U cà làm gì có chuyện đào ngũ, lại còn bốt lên mạng nữa.

Hnezdilov quyết định công khai chuyện đào ngũ trên Facebook, nhằm phản đối quy định buộc quân nhân chiến đấu vô thời hạn của Ukraine.

Sau nhiều tháng chiến đấu trong những ngôi làng đổ nát quanh Bakhmut, Serhii Hnezdilov cảm thấy nhẹ nhõm khi được nghỉ phép một tuần để kiểm tra y tế. Sau khi rời đơn vị trinh sát thuộc Lữ đoàn số 56 Ukraine, quân nhân 24 tuổi di chuyển tới thành phố Pavlograd cách đó 160 km.

Tuy nhiên, thay vì đến bệnh viện ở Pavlograd như kế hoạch, Hnezdilov lại tới ga tàu để trở về thủ đô Kiev, hành trình anh không được phép thực hiện. Điều này khiến Hnezdilov trở thành kẻ đào ngũ, đối mặt nguy cơ bị bắt tại điểm đến và phải ngồi tù. "Ít nhất bạn còn biết khi nào mình ra tù", Hnezdilov giải thích về quyết định đào ngũ.

Hnezdilov không phải người duy nhất có suy nghĩ như vậy. Những công dân Ukraine nhập ngũ ngay từ giai đoạn đầu chiến sự đang dần kiệt sức, khi xung đột đã bước sang năm thứ ba nhưng chưa có dấu hiệu sớm kết thúc. Đào ngũ đang dần trở thành lựa chọn hấp dẫn với họ, giữa tình cảnh không có gì ngoài chết chóc hoặc thương tật nơi tiền tuyến.

Phóng viên Ukraine Vladimir Boiko, người tình nguyện nhập ngũ, cho biết tình trạng này đang trở nên phổ biến. Tính từ năm 2022, hơn 170.000 binh sĩ đã đào ngũ và con số tăng ngày càng nhanh. "Trong đơn vị của tôi, lượng người đào ngũ từ tháng 8 đến tháng 9 đã bằng nửa tổng số trong hai năm rưỡi chiến sự", Boiko nói.

Theo số liệu từ Văn phòng Tổng công tố Ukraine, nước này ghi nhận khoảng 51.000 vụ khởi tố vì tội đào ngũ và trốn khỏi đơn vị từ tháng 1-9. Con số này gấp hơn hai lần so với cả năm 2023, vượt xa đáng kể mức 9.000 vụ trong năm 2022.

Serhii Hnezdilov trình diện tòa án ở Kiev, Ukraine ngày 11/10. Ảnh: Reuters

Serhii Hnezdilov trình diện tòa án ở Kiev, Ukraine, ngày 11/10. Ảnh: Reuters

Hnezdilov phục vụ trong quân ngũ từ năm 2019 theo hợp đồng ba năm, dự kiến hết hạn vào tháng 3/2022. Nhưng khi chiến sự nổ ra, anh phải tiếp tục chiến đấu mà không biết khi nào sẽ được giải ngũ.

Vài tháng trước, anh đã chứng kiến một số đồng đội trong lữ đoàn đào ngũ bằng cách bỏ trốn khi nghỉ phép khám chữa bệnh.

Điều khác biệt là Hnezdilov quyết định công khai hành động của mình trên Facebook cá nhân hôm 21/9, hai ngày sau khi quyết định đào ngũ. Dù đối mặt nguy cơ bị bắt, anh cho biết hành động này nhằm phản đối luật nhập ngũ, trong đó quy định quân nhân phải tại ngũ vô thời hạn nếu lệnh thiết quân luật còn duy trì.

Ukraine ban bố thiết quân luật ngay sau khi Nga mở chiến dịch quân sự vào nước này cuối tháng 2/2022, khiến những binh sĩ như Hnezdilov không được xuất ngũ trở về nhà. Trong khi đó, Ukraine còn khoảng 5 triệu người đủ điều kiện nhập ngũ nhưng không tòng quân.

Hnezdilov lập luận rằng quân đội Ukraine sẽ chiến đấu hiệu quả hơn nhiều nếu binh sĩ được luân chuyển để nghỉ ngơi, đổi vị trí với những tân binh mới huy động, nhấn mạnh tiêu chuẩn của NATO là thực hiện quá trình thay quân 6 tháng một lần.

"Truyền thông mô tả chúng tôi cứng rắn như sắt đá và sang năm sẽ uống cà phê ở Crimea", Hnezdilov cho biết trên Facebook. Moskva sáp nhập bán đảo Crimea sau cuộc trưng cầu dân ý năm 2014, động thái khiến Kiev và phương Tây phản đối. Các lãnh đạo Ukraine nhiều lần tuyên bố sẽ giành lại Crimea bằng một chiến dịch phản công.

"Mọi người đều kiệt sức, mất động lực khi biết còn hàng triệu công dân đủ điều kiện nhập ngũ nhưng vẫn tiếp tục cuộc sống của mình mà không cần quan tâm thế giới thế nào", Hnezdilov cho hay.

Vài ngày sau khi Hnezdilov công khai việc trốn khỏi đơn vị, các sĩ quan thuộc Cục Điều tra Quốc gia Ukraine tới bắt anh để điều tra với cáo buộc đào ngũ, tội danh có thể khiến anh lĩnh án tối đa 12 năm tù.

Một số trường hợp đào ngũ đã được phi hình sự hóa hồi tháng 8, nhằm khuyến khích những người này trở lại đơn vị. Dù vậy, Hnezdilov được cảnh báo rằng chính phủ Ukraine có thể xử lý hình sự anh để răn đe.

Ukraine năm nay tăng cường nỗ lực tuyển quân, bổ sung tối đa 40.000 tân binh mỗi tháng trong mùa hè. Kết quả này chủ yếu nhờ luật nhập ngũ mới áp dụng từ tháng 5, giúp thiết lập cơ sở dữ liệu điện tử với những người đủ điều kiện nhập ngũ và hạ độ tuổi tòng quân từ 27 xuống 25.

Luật nhập ngũ ban đầu có điều khoản về giải ngũ, giới hạn thời gian phục vụ trong lực lượng vũ trang là ba năm. Tuy nhiên, nó đã bị xóa bỏ vào phút chót, sau khi tư lệnh quân đội Ukraine Oleksandr Syrsky can thiệp.

"Quy định về giải ngũ sẽ làm suy yếu sức chiến đấu, gián đoạn nỗ lực phản công, phòng thủ và luân chuyển của các đơn vị", phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Ukraine trả lời khi được hỏi về điều khoản bị loại bỏ.

Bài viết trên Facebook của Hnezdilov được chia sẻ hàng nghìn lần và làm dấy lên làn sóng tranh luận ở Ukraine. Trong số những người phản đối có luật sư nhân quyền Masi Nayem, cựu binh đã mất một bên mắt. Nayem mô tả hành động của Hnezdilov là "vô đạo đức với những người thương vong trong chiến đấu, bất công với đồng đội còn ở lại tiền tuyến".

Số khác ủng hộ Hnezdilov. "Cậu ấy là người tốt. Cậu ấy đã nêu ra một số vấn đề quan trọng", một thành viên Lữ đoàn Phòng vệ Lãnh thổ đang tác chiến ở miền nam Ukraine cho hay.

Antonina Danilevich, cư dân 44 tuổi ở Kiev, có chung quan điểm. Chồng bà là Oleksandr đã tình nguyện tham chiến ngay từ đầu chiến sự tại đơn vị phòng không gần Kupyansk.

Serhiy Hnezdilov (left), a soldier in the 56th Motorized Infantry Brigade, engaged in operations north of Bakhmut, Donbas, Ukraine on July 23, 2023. LAURENT VAN DER STOCKT FOR LE MONDE

Serhii Hnezdilov (trái) tác chiến cùng đồng đội ở phía bắc Bakhmut ngày 23/7/2023. Ảnh: Le Monde

Danilevich đang tham gia phong trào do những người vợ, mẹ và con gái của các binh sĩ phát động. Họ biểu tình từ tháng 10/2023 nhằm kêu gọi bổ sung quy định giải ngũ. Cứ ba tuần, hàng nghìn phụ nữ Ukraine tại 20 thành phố lại xuống đường tuần hành.

Danilevich nhấn mạnh họ không phản đối cuộc chiến, nhưng bày tỏ phẫn nộ trước điều bà coi là bất công. "Một số phải hy sinh quá nhiều, trong khi những người khác ở nhà. Nếu chính phủ Ukraine không áp dụng luật giải ngũ, tôi sẽ khuyên Oleksandr tự ý rời khỏi đơn vị khi đủ ba năm phục vụ", Danilevich, ở Kiev, nói.

Viktoria Shvets cũng là thành viên của phong trào. Chồng bà là Serhii, nhà vật lý đã tình nguyện nhập ngũ tháng 2/2022, từng tham gia nhiều trận đánh ác liệt ở mặt trận Avdeevka và tỉnh Kharkov.

"Về mặt pháp lý, đào ngũ là hành động phạm tội, nhưng tôi thấy đó là động thái thể hiện sự tuyệt vọng, giống như tự thiêu tại một quảng trường vậy. Những gì cậu ấy làm là rất quan trọng", Shvets nói khi được hỏi về quan điểm xoay quanh quyết định đào ngũ của Hnezdilov.

Như Tâm (Theo Times, Babel, TASS)
chắc tuyên truyền thôi
 

Taikhoanit

Xe máy
Biển số
OF-402667
Ngày cấp bằng
25/1/16
Số km
69
Động cơ
230,759 Mã lực
Nơi ở
horizon...
Cụ phân tích sai bét, không thuyết phục.

- Nga đưa quân vào Donbass Ukraina nó có rất nhiều lý do đặc thù chỉ có Nga và Ukraina có, lý do thuyết phục nhất là chính người dân Ukraina đứng lên chống lại sự đàn áp của chính quyền Ukraina. Chỉ cần lý do này thôi là đã có 50% thắng lợi rồi. Mặc dù là hạ sách, nhưng sẽ thành công. Và sẽ không có chiến tranh du kích vì lòng dân Donbass theo Nga rồi.

- Nước Mỹ cũng thất bại với mục đích làm suy yếu nước Nga. Mỹ không sử dụng thành công quyền lực mềm để chia rẽ và suy yếu nước Nga như thời Eltsin. Từ năm 2000 tới 2014 Nga tăng trưởng và lớn mạnh ngoài tầm kiểm soát của Mỹ (có thể làm Mỹ sợ thực sự). Khi không đánh trực tiếp được vào Nga, Mỹ sử dụng các nước xung quanh để tạo xung đột với Nga (Gruzia là một ví dụ), cái này có thể "lợi bất cập hại" khi Nga đã chuyển sang chống Mỹ 1 cách công khai: Brics, hệ thống thanh toán riêng, phi đô la hóa, bắt tay Trung Quốc, hỗ trợ Iran - Bắc Hàn - Syria - Châu Phi. Ảnh hưởng của Mỹ mất dần tại rất nhiều nơi, kèm theo đó là lợi ích. Con bài Ukraina không làm sập nền kinh tế Nga, không lật đổ được Putin chính là kịch bản xấu nhất của Mỹ. Nước Mỹ bây giờ đang trong cuộc chiến sống còn, không thảnh thơi như thời gian trước nữa.

- Putin bây giờ đã là nhân vật lịch sử của Nga rồi. Như Ekaterina II, ông này nhiều khả năng sẽ có tượng tại Krym vì là người đã có công thu lại bán đảo này cho Nga. Có thể tại Donbass sau này có thêm thành phố Putingrad hoặc đại loại thế. Tại thời điểm này sẽ có người lên án, có người oán hận vì hy sinh xương máu người Nga, nhưng lợi ích của đất nước hàng trăm/ngàn năm sau thì công ông này rất to.
Sau cuộc chiến giải phóng nhân dân Donbass, anh Putin sẽ chắc chắn được Nobel hòa bình và dựng tượng, vì chống lại họa diệt chủng tại Donbass.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top