[Funland] Tình hình Nga - Ukraine Vol.168 (số đặc biệt: xung đột Nga và Ukraine)

DUONGLAM

Xe điện
Biển số
OF-28299
Ngày cấp bằng
3/2/09
Số km
4,046
Động cơ
418,850 Mã lực
Đọc cái này mà thấy ngán ngẩm :))
Năm nào cũng hít hà tin này, năm nào cũng bị mắng mà vẫn đưa lên, chán hết sức :D
Đây là lính nghĩa vụ, lính nghĩa vụ, lính nghĩa vụ... nhá. :D
Kể cả những nước không có chiến tranh thì năm nào chả tuyển quân, vậy mà năm nào các cụ cũng hít hà cho được. Chán!
Các cụ hàng ngày đọc tin chiến trường sung sướng thì cũng phải để bên kia họ lên chút đỉnh chứ. Tụt mút quá thì còn ai tranh luận với các cụ nữa, diễn đàn của các cụ hết thì lại nhanh chán.
 
Biển số
OF-834510
Ngày cấp bằng
27/5/23
Số km
110
Động cơ
18,131 Mã lực

langriser

Xe tải
Biển số
OF-743475
Ngày cấp bằng
18/9/20
Số km
465
Động cơ
73,564 Mã lực
Chú Ít xà cứ yên tâm mang quân sang Lebane, ở nhà có anh bảo kê và đánh chặn rồi, đố thằng Ran nó dám mò vào:
 

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
7,968
Động cơ
423,636 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội
Ukraine lo ngại bom lượn với bộ 'kit' UMPC mới của Nga có thể đạt tầm bắn lên tới 150 km

Trích

Đối với Nga, việc sử dụng bom lượn, đặc biệt là dưới dạng bộ dụng cụ UMPC, thật không may cho Ukraine - đã trở thành giải pháp lý tưởng, một phương tiện sản xuất hàng loạt, giá rẻ để tấn công mục tiêu ở khoảng cách 60-80 km. Lực lượng vũ trang Ukraine không có phương tiện nào để chống lại chúng, ngoài việc thỉnh thoảng sử dụng "Patriot lang thang".

Và đó là lý do tại sao Nga đang tích cực làm việc để tăng phạm vi sử dụng UMPC , đặc biệt là bằng cách sử dụng FAB-500T . Trong bối cảnh này, có suy đoán rằng Nga có kế hoạch mở rộng phạm vi bay của cái gọi là KAB của họ lên 150 km. Điều này, đến lượt nó, sẽ khiến các thành phố như Poltava và Dnipro gặp rủi ro từ những vũ khí như vậy.

150km ngang quả tên lửa tầm ngắn. Uca nghĩ cách bắn bom lượn thôi chứ bán máy bay khó rồi.
 

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
7,968
Động cơ
423,636 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội
Không rõ Mỹ toan tính gì mà bật đèn xanh cho Ixr đánh sang tận Lebanon.
Chả lẽ chảo lửa Ukr chưa đủ nóng với Mỹ hay sao?
Hay là anh Netanyahu cảm thấy ghen tị với anh Zelensky.
Nhưng rõ ràng, xét đi xét lại, chiến tranh Trung Đông lan rộng thì bên thiệt là Ukr. Lúc đó, giới tinh hoa Mỹ sẽ hướng về Ixr hơn. Chính Châu Âu cũng phải phân tâm thì giá dầu, khí đốt sẽ biến động.
Is đánh mấy tay đó tốn đạn mấy đâu cụ. Uca mới tốn đạn.
 

3077

Xe container
Biển số
OF-146453
Ngày cấp bằng
20/6/12
Số km
8,782
Động cơ
-392,633 Mã lực
Không rõ Mỹ toan tính gì mà bật đèn xanh cho Ixr đánh sang tận Lebanon.
Chả lẽ chảo lửa Ukr chưa đủ nóng với Mỹ hay sao?
Hay là anh Netanyahu cảm thấy ghen tị với anh Zelensky.
Nhưng rõ ràng, xét đi xét lại, chiến tranh Trung Đông lan rộng thì bên thiệt là Ukr. Lúc đó, giới tinh hoa Mỹ sẽ hướng về Ixr hơn. Chính Châu Âu cũng phải phân tâm thì giá dầu, khí đốt sẽ biến động.
Đập cho iran rén không dám bơm vk cho Nga nữa cũng là giúp UK
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,462
Động cơ
317,762 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
"Trong khi đó, tình hình quân Ukraine tại tỉnh Kursk của Nga đang tiếp tục xấu đi."
Ủa. Tưởng ăn được mấy nghìn km2 ở Kursk thì phải ngon chớ sao lại xấu đi.

VOV.VN - Nhân lúc Tổng thống Ukraine Zelensky đi thăm Mỹ để tìm kiếm viện trợ và quyền tập kích tầm xa, quân đội Nga đã chớp cơ hội đẩy mạnh tiến công trên chiến trường miền Đông, giành thêm lãnh thổ và vây chặt hơn nữa thị trấn Pokrovsk, đồng thời tiếp tục gây khó khăn cho lực lượng Ukraine tại Kursk.

Ukraine để tâm vào chuyến thăm Mỹ, Nga tranh thủ cơ hội lấn tới
Tổng thống Ukraine Zelensky vừa mới trở về Ukraine sau chuyến công cán ngoại giao ở Mỹ vào tháng 9/2024. Ông Zelensky về nước, mang theo gói viện trợ mới từ Mỹ, đồng thời đối mặt với các thách thức lớn trên chiến trường.
nga chop co hoi vang danh chiem nhieu noi o ukraine khi ong zelensky tham my hinh anh 1

Cây cầu vượt tuyến đường sắt ở thị trấn Pokrovsk (Ukraine) bị Nga tập kích phá hủy. Ảnh: Nytimes.

Trong lúc Tổng thống Ukraine Zelensky bận rộn tìm kiếm sự hậu thuẫn của chính quyền Tổng thống Mỹ Biden và gặp gỡ cựu Tổng thống Mỹ Trump, quân Nga tranh thủ xốc tới ở miền Đông Ukraine, chiếm thêm làng mạc và khép chặt vòng vây quanh thị trấn then chốt Pokrovsk. Nga cũng duy trì không kích các thành phố lớn của Ukraine, tập kích vào cơ sở hạ tầng của Ukraine nói chung và cơ sở hạ tầng ngành năng lượng của nước này nói riêng.
Trước thực trạng này, Ukraine cố gắng đáp trả bằng cách tập kích vào các kho vũ khí nằm trong lãnh thổ Nga nhằm phá rối hậu cần đối phương. Do chưa được sử dụng vũ khí tầm xa của phương Tây cho mục đích này, Ukraine hiện đang phải trông chờ vào UAV tầm xa và các tên lửa do họ tự chế để thực hiện đòn đánh này.

Tình hình dường như u ám hơn nữa với Ukraine khi người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller vừa thông báo với báo chí rằng Washington không có “năng lực nhiệm màu” nào có thể giúp Ukraine thay đổi cục diện của cuộc xung đột vũ trang với Nga.
Ông Miller cho biết, Mỹ đã xem xét hết “mọi năng lực, mọi chiến thuật và tổng cộng tất cả mọi sự ủng hộ mà nước này dành cho Ukraine”.
Đà tiến và quyết tâm của Nga tại miền Đông Ukraine
Trong vài tháng qua, Nga tập trung tấn công xung quanh Pokrovsk - một đầu mối giao thông đường bộ và đường sắt, một trung tâm hậu cần lớn của quân đội Ukraine. Hiện quân Nga chỉ còn cách thị trấn này khoảng 8km. Nếu thị trấn chiến lược này rơi vào tay Nga, hệ thống hậu cần của Ukraine tại tỉnh Donetsk sẽ gặp khó khăn trầm trọng.
Sau giai đoạn tiến nhanh về Pokrovsk, đà tiến của quân Nga có chậm lại một chút trong vài tuần gần đây do vấp phải tuyến công sự vững chắc của Ukraine cũng như lực lượng viện binh do Kiev tăng cường về đây để bảo vệ ngoại vi thị trấn.
Nhân Ngày kỷ niệm của Nga mang tên “Thống nhất Donetsk và Lugansk”, Tổng thống Putin mới đây khẳng định ưu tiên số 1 của nhà nước Nga hiện nay là đảm bảo an ninh cho vùng Donbass (gồm Donetsk và Lugansk) dù cũng đồng thời quan tâm đến các vấn đề kinh tế và xã hội của vùng này. Cách đây đúng 2 năm, vào ngày 30/9/2022, Nga đơn phương tuyên bố sáp nhập 4 tỉnh của Ukraine, đó là Donetsk, Lugansk, Kherson và Zaporizhzhia. Trước đó nữa, vào năm 2014, Nga sáp nhập bán đảo Crimea từ tay Ukraine.
Binh sĩ và chuyên gia quân sự Ukraine nói rằng họ dự báo sẽ có một trận chiến kéo dài tại Pokrovsk. Theo dự đoán của họ, thị trấn này có thể bị Nga chiếm sau khi hứng chịu một chiến dịch ném bom kéo dài, tương tự như cách Nga tấn công các đô thị khác như thành phố Bakhmut (Artemovsk) và thị trấn Avdiivka.
Nhà phân tích quân sự Michael Kofman nói với diễn đàn quân sự War on the Rocks vào ngày 29/9/2024 rằng: “Chúng ta sẽ chứng kiến tình trạng vây hãm Pokrovsk như từng xảy ra với các đô thị khác của Ukraine. Tôi cho rằng có khả năng cao Pokrovsk sẽ bị phá hủy trong cuộc bao vây đó”.

Uy hiếp từ phía Nam và đột phá bằng nhóm nhỏ
Hiện nay, quân đội Nga đang chuyển một phần nỗ lực tiến công của mình xuống khu vực nằm về phía Nam của Pokrovsk. Binh sĩ Nga tiến hành bao vây các thị trấn Kurakhove và Ugledar.
Ugledar (còn gọi là Vuhledar) là một thành trì của Ukraine nhưng hiện đang kẹt trong thế gọng kìm của quân Nga. Cánh quân phía Tây và phía Đông của Nga quanh Ugledar hiện chỉ cách nhau có 2,4km.
Ông Kofman nhận định: “Ugledar có khả năng sẽ mau chóng sụp đổ”.
Mykola Bielieskov - nhà phân tích quân sự tại Viện Nghiên cứu chiến lược của chính phủ Ukraine, cho rằng quân Nga đã cải thiện chiến thuật bao vây, đột phá qua những điểm yếu trong phòng tuyến Ukraine bằng những nhóm nhỏ. Ông này ghi nhận, “cách này giúp nhịp tiến của họ tăng lên”.
Quân đội Nga có thể đang nỗ lực tạo thế gọng kìm tương tự quanh thị trấn Kupiansk nằm ở Đông Bắc. Lực lượng Ukraine tái chiếm thị trấn này từ tay Nga vào mùa thu năm 2022. Quân Nga gần đây đã chiếm được một mũi đất hẹp nằm về phía Nam của Kupiansk, tiến về sông Oskil.
Tuần qua, một tiểu đoàn UAV thuộc Lữ đoàn 92 của Ukraine cho hay, họ đã đẩy lui một cuộc tiến công quy mô lớn của Nga sử dụng khoảng 50 xe thiết giáp hướng về con sông này. Tuy nhiên, thông tin này chưa thể kiểm chứng độc lập được.

Trong khi đó, tình hình quân Ukraine tại tỉnh Kursk của Nga đang tiếp tục xấu đi. Vincent Tourret - nhà phân tích thuộc Quỹ Nghiên cứu chiến lược Pháp, thừa nhận rằng chiến dịch đột kích của Ukraine vào Kursk đã thất bại trong mục tiêu điều bớt quân Nga khỏi các điểm nóng ở mặt trận miền Đông, đồng thời hứng chịu tổn thất lớn về vũ khí khí tài, dù chiến dịch này phần nào khích lệ tinh thần binh sĩ Ukraine và chứng minh với phương Tây rằng Ukraine ít nhiều vẫn nắm được quyền chủ động trên chiến trường.
Sử dụng biệt danh trực tuyến là Naalsio, một nhà nghiên cứu tình báo nguồn mở cho rằng sau một tháng đột kích vào lãnh thổ Nga (bắt đầu vào ngày 6/8), Kiev đã mất ít nhất 121 thiết bị, khí tài ở vùng Kursk.
Để đối phó cuộc tiến công của Ukraine vào Kursk, phía Nga đã kéo bớt quân của mình ra khỏi khu vực mà họ chiếm được ở tỉnh Kharkov (khu vực Đông Bắc Ukraine) trong mùa xuân 2024.

Trung Hiếu/VOV.VN tổng hợp
Nguồn: NewYorkTimes, TASS
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,462
Động cơ
317,762 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Là tại - bởi - vì - do nhé, Haiz.

VOV.VN - Binh lính Ukraine cho biết họ được giao những “nhiệm vụ gần như tự sát” khi phải tấn công đối phương mà không có pháo, phương tiện trên không, xe bọc thép hay bất kỳ loại hỗ trợ nào.

Tình thế ảm đạm của quân đội Ukraine
Trong chuyến thăm Mỹ tuần trước, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã trình bày "kế hoạch chiến thắng" của Ukraine. Trong cuộc gặp Tổng thống Joe Biden và Phó Tổng thống Kamala Harris, cũng như cuộc gặp với cựu Tổng thống Donald Trump, nhà lãnh đạo Ukraine khẳng định nước này vẫn có thể giành chiến thắng với sự hỗ trợ của phương Tây trong cuộc xung đột kéo dài với Nga.
Tổng thống Zelensky vẫn chưa chia sẻ chi tiết về kế hoạch trên với người dân Ukraine mặc dù ông cam kết sẽ thực hiện điều đó trong tương lai gần. Tuy nhiên, trên các mặt trận - nơi các lực lượng của Kiev đang phải trả giá trong cuộc xung đột tiêu hao trước quân đội Nga áp đảo về số lượng, một chiến thắng cho Ukraine dường như là hy vọng xa vời.
binh linh ukraine tiet lo nhiem vu gan nhu tu sat trong giao tranh voi nga hinh anh 1

Xung đột ở Ukraine. Ảnh: Reuters

Sau 2 năm rưỡi xung đột, quân đội Ukraine đã trở nên mệt mỏi. Các binh lính từng đẩy lùi các lực lượng của Nga khỏi Kiev và Kharkov cho biết họ không được trang bị đầy đủ vũ khí và than phiền rằng họ thường bị giao những nhiệm vụ bất khả thi giữa bối cảnh Kiev gặp khó khăn trong việc bổ sung binh lính và vũ khí để đối phó với các cuộc tiến công của Nga. Theo đó, họ được yêu cầu tiến về phía sau phòng tuyến đối phương để tiến hành các cuộc tấn công nhưng lại không được trao cho vũ khí để thực hiện điều đó.

Các chiến thuật không thực tế đã khiến cho một số tiểu đoàn từ chối tuân lệnh cấp trên, gây ra một cuộc xung đột nội bộ và làm Ukraine ngày càng gặp khó khăn trong việc cầm cự trước cuộc tấn công mùa hè của Nga. Các binh lính giấu tên cho biết nếu Ukraine không thay đổi phương pháp, có thể cuối cùng Nga sẽ giành chiến thắng.
Sau khi Ukraine tiến hành cuộc đột kích vào khu vực Kursk của Nga vào tháng trước, một binh lính Ukraine cho biết việc mở ra mặt trận mới là để đánh lạc hướng sự chú ý khỏi những bê bối tham nhũng trong quân đội. Ngoài ra, một số binh lính cảm thấy họ thà chấp nhận thất bại và quay về nhà còn hơn tiếp tục chiến đấu trong cuộc xung đột không có hồi kết mà họ không thể thoát ra.
Quân đội Ukraine đã chiến đấu với các lực lượng của Nga kể từ cuối tháng 2/2022 với nhiều binh lính ở trên tiền tuyến từ những ngày đầu. Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, họ thường xuyên đối mặt với những bước lùi và nhiều người lo ngại Kiev đang đối mặt với thất bại về dài hạn.
Cuối năm ngoái, Quốc hội Mỹ đã dừng tất cả gói hỗ trợ mới cho Ukraine do không tìm được tiếng nói thống nhất giữa hai đảng. Việc giảm hỗ trợ này tiếp tục trong năm 2024 và quân đội Ukraine có thể cảm nhận điều đó một cách sâu sắc.
Binh lính Ukraine có biệt danh là Eddie, đã chiến đấu ở các mặt trận quan trọng cùng tiểu đoàn Phòng thủ mặt đất 206 cho biết anh từng chứng kiến những thành quả lớn nhất và cả những tổn thất lớn nhất của Ukraine. Trong khi chứng kiến quá trình giải phóng và sự thất thủ các vùng lãnh thổ, Eddie nói rằng anh cảm thấy cần có sự huấn luyện đầy đủ để tiến hành một số nhiệm vụ. Và đôi lúc, anh thấy rằng công việc của mình khác xa với những gì ban đầu anh đăng ký.

Nhiệm vụ gần như tự sát
Khi xung đột kéo dài, Eddie chia sẻ anh và tiểu đoàn của mình đã kiệt sức. Họ được cho là sẽ được xoay vòng lực lượng 30 - 45 ngày/lần và được nghỉ ngơi cũng như phục hồi trước khi trở lại mặt trận. Tuy nhiên, theo Eddie, họ đã mắc kẹt trên chiến trường mà không được luân phiên trong suốt 8 tháng vì Ukraine phải vật lộn để tìm kiếm tân binh và nguồn cung vũ khí.
Năm nay, Ukraine cần lính mới đến mức họ đã hạ độ tuổi nhập ngũ từ 27 xuống 25 và cho phép tù nhân gia nhập hàng ngũ. Eddie phàn nàn rằng hầu hết binh lính của Ukraine chưa được huấn luyện đầy đủ trước khi ra tiền tuyến. Sau 2 năm rưỡi chiến đấu, Eddie cho biết anh không cảm thấy mình có những kỹ năng cần thiết mà các chỉ huy yêu cầu.
Trong 8 tháng rưỡi, Eddie và tiểu đoàn của anh đã di chuyển khắp các mặt trận khác nhau ở Donetsk, nơi mà những người lính nói rằng: "Chúng tôi đã xoay xở được", mặc dù điều kiện khắc nghiệt. Vào tháng 3, họ được nghỉ ngơi và hồi phục sức khỏe sau những tổn thất về lực lượng.
Dù vậy, một binh lính Ukraine khác có tên là Bruce tiết lộ: "Vấn đề lớn hơn là chúng tôi được cho là phải đưa thêm người vào đơn vị, nhưng chúng tôi đã không làm được. Có tình trạng thiếu hụt nhân sự nghiêm trọng, khiến binh lính quá tải". Anh cũng nói thêm rằng tình trạng thiếu người không chỉ là vấn đề của riêng tiểu đoàn anh mà còn của toàn bộ quân đội Ukraine.
Sau khi trở về Donbass, tiểu đoàn của Eddie đã gia nhập một lữ đoàn mới và anh nói rằng: "Ngay từ ngày đầu tiên, chúng tôi đã nhận thấy sự lộn xộn trong việc tổ chức quản lý phòng thủ và liên lạc". Eddie cho biết chỉ huy lữ đoàn của anh "bắt đầu giao nhiệm vụ gần như tự sát cho các tiểu đoàn của chúng tôi, cử người đi tấn công mà không có pháo, phương tiện trên không, xe bọc thép hay bất kỳ loại hỗ trợ nào".
"9 tháng giao tranh ác liệt rồi 6 tuần được nghỉ ngơi và sau đó quay lại tiền tuyến theo một trong những hướng nóng nhất là quá sức với một tiểu đoàn nhỏ. Các phương tiện của chúng tôi đang trong tình trạng tồi tệ, chưa kể đến các vấn đề sức khỏe, tuyến thêm tân binh và việc huấn luyện thậm chí còn không được thực hiện", Eddie cho hay.
Theo bính lính này, “ngay lập tức đã có 3 người thiệt mạng và 1 người bị thương nặng vì không bao giờ nhận được sự hỗ trợ pháo binh như đã hứa trong suốt cuộc tấn công. Họ đã giao cho 4 người này những khẩu AK-47 và không có gì khác" để chiến đấu tại một vị trí. Eddie cho biết, một đơn vị trong tiểu đoàn của anh chỉ nhận được 15 quả đạn pháo một ngày, trong khi Nga bắn hàng trăm hoặc thậm chí hàng nghìn quả pháo.
"Giờ đây chúng tôi đã tổn thất số lượng binh lính trong 2 tháng nhiều hơn so với số lượng binh lính chúng tôi đã mất từ trước đến nay trong các chiến dịch phòng thủ Kiev, chiến dịch Kherson, Vovchansk, Bakhmut, Siversk-Soledar và Mar’yinka cộng lại”.
Vào đầu tháng 7, một chỉ huy trong tiểu đoàn của Eddie có tên là Roman Kulyk, đã đăng tải trên mạng xã hội X về tình hình quân đội Ukraine bị áp đảo trên tiền tuyến, cho biết, các binh lính của ông từ chối thực hiện "nhiệm vụ tự sát" được giao và đi theo một con đường khác.
"Thực tế là những người này đã kiệt sức về thể chất và tinh thần sau nhiều năm xung đột. Đây là một cuộc giao tranh mà chúng tôi hoàn toàn thiếu các phương tiện và đạn dược để hỗ trợ bộ binh. Tất cả những điều này đã bị phớt lờ một cách ngu ngốc".
Người chỉ huy này cho biết khi ông và những người cấp cao khác lên tiếng quan ngại về cuộc xung đột, họ đã bị phớt lờ.
Trong khi đó, Bruce kể về một cuộc giao tranh: "Tôi thấy đối phương di chuyển tự do theo hướng có khả năng tấn công chính xác vì lữ đoàn của chúng tôi không tổ chức phòng thủ theo hướng này. Họ thậm chí còn không thả mìn. Hướng đó gần phòng tuyến đến mức đối phương đã có cơ hội bao vây các vị trí của chúng tôi".
Vào cuối tháng 7, Eddie và Bruce đã chia sẻ với Daily Beast về tình hình của tiểu đoàn họ. Họ đã được rút khỏi công việc của mình tại Sư đoàn 41 và di chuyển đến tuyến đầu ở Donbass, nơi Nga đang đạt được thành quả và chiếm được những thị trấn như Niu York. Tại vị trí mới, Eddie đã chia sẻ về sự thiếu năng lực của các chỉ huy cấp cao và những mệnh lệnh vô lý dẫn đến tổn thất bi thảm cho các binh lính cũng như tiến triển của đối phương.
Khi được hỏi về tương lai của cuộc xung đột và liệu Ukraine có thua hay không, Eddie nói: "Nhìn chung, nếu xu hướng này tiếp tục, tất nhiên chúng tôi sẽ thua. Đó là một khả năng thực sự cao".

Kiều Anh/VOV.VN (biên dịch)
Theo: Daily Beast
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,462
Động cơ
317,762 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Ít xà này gấu đấy. Nam tấn Gaza, bắc phạt Liban.


1727763460780.png

Xe tăng quân sự Israel tuần tra gần biên giới với Liban, ngày 30/9/2024. Ảnh: THX/TTXVN

Liên hợp quốc (LHQ) lên tiếng phản đối chiến dịch trên bộ của Israel tại Liban. Người phát ngôn của Tổng thư ký LHQ, ông Stephane Dujarric nêu rõ: "Chúng tôi không muốn chứng kiến bất kỳ cuộc tấn công trên bộ nào".
Trong khi đó, Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng hối thúc ngừng bắn tại Liban, đồng thời bày tỏ lo ngại rằng các hành động quân sự của Israel có thể dẫn đến xung đột leo thang hơn nữa trong khu vực. Washington kêu gọi giảm căng thẳng và thúc đẩy giải pháp ngoại giao để người dân Israel và Liban có thể trở về nhà sau khi bị sơ tán khỏi khu vực biên giới.
Tương tự, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell cũng kêu gọi Israel tránh mọi hoạt động quân sự trên lãnh thổ Liban, nhấn mạnh rằng những hành động này sẽ khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Phát biểu sau cuộc họp khẩn của các Ngoại trưởng EU, ông Borrell nêu rõ: "Chủ quyền của cả Israel và Liban phải được đảm bảo. Bất kỳ can thiệp quân sự nào nữa đều sẽ làm tình hình trở nên tồi tệ hơn một cách đáng kể và cần phải tránh điều đó".
Những tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh quân đội Israel (IDF) đêm 30/10 bắt đầu chiến dịch tấn công nhằm vào các mục tiêu của Hezbollah ở phía Nam Liban. Theo IDF, chiến dịch nhắm vào các vị trí của Hezbollah tại các làng gần biên giới, được cho là mối đe dọa đối với cộng đồng dân cư ở phía Bắc Israel.
Trong khi đó, một quan chức an ninh Liban cho biết Israel đã tiến hành ít nhất 6 cuộc không kích vào khu vực ngoại ô phía Nam thủ đô Beirut trong khoảng thời gian từ đêm 30/9 đến sáng 1/10, sau khi quân đội Israel phát cảnh báo sơ tán tại đây. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế Liban, 95 người đã thiệt mạng và 172 người khác bị thương trong các cuộc không kích này.
Tình hình biên giới Israel-Liban trở nên căng thẳng hơn kể từ khi Israel bắt đầu chiến dịch quân sự ở Dải Gaza vào tháng 10/2023. Ngày 23/9, Israel đã tiến hành các cuộc không kích lớn vào miền Nam và miền Đông Liban, sau khi Tel Aviv tuyên bố chuyển trọng tâm các hoạt động quân sự từ Dải Gaza sang mặt trận phía Bắc.
Người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) Filippo Grandi cho biết hơn 200.000 người tại Liban đã phải di dời, trong khi 100.000 người phải chạy sang Syria lánh nạn.
Trong ngày 30/9, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã đề xuất Đại hội đồng LHQ khuyến nghị sử dụng vũ lực, theo nghị quyết đã thông qua năm 1950, nếu Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ không ngăn chặn được các cuộc tấn công của Israel vào Gaza và Liban.
Phát biểu sau cuộc họp nội các tại Ankara, ông Erdogan kêu gọi Đại hội đồng LHQ "nhanh chóng thực hiện thẩm quyền khuyến nghị sử dụng vũ lực, như đã làm với nghị quyết Đoàn kết vì hòa bình năm 1950" nếu HĐBA bất lực trước những diễn biến hiện nay.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cũng kêu gọi các nước Hồi giáo thực hiện các biện pháp kinh tế, ngoại giao và chính trị chống lại Israel để gây sức ép buộc nước này chấp nhận lệnh ngừng bắn. Ông cảnh báo rằng các cuộc tấn công của Israel có thể nhằm vào các nước này nếu tình hình không sớm dừng lại.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Tổng thư ký Liên đoàn Arập (AL) Ahmed Aboul-Gheit ngày 30/9 kêu gọi cộng đồng quốc tế ủng hộ Liban. Người đứng đầu AL đã bày tỏ tình đoàn kết với Liban và người dân nước này, nhấn mạnh rằng người dân Liban đã phải chịu đựng rất nhiều mất mát trong những năm gần đây và cần được hỗ trợ hơn bao giờ hết để vượt qua tình hình nghiêm trọng hiện nay.

Thanh Phương - Nguyễn Tùng (TTXVN)
 

dainam223

Xe tải
Biển số
OF-680434
Ngày cấp bằng
1/7/19
Số km
223
Động cơ
119,619 Mã lực
Nơi ở
HCM
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,462
Động cơ
317,762 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Ơ rê ka. Tim ra cách cướp tiền của Nga rồi nhé.
Toàn bộ các bộ óc vĩ đại của Mỹ và PT không bằng một chị người U cà. Haiz.

1727763814772.png

Các nhà lãnh đạo G7 đã nhất trí cho Ukraine vay 50 tỷ USD từ tiền lãi thu được từ tài sản Nga bị đóng băng, tại Hội nghị thượng đỉnh ở Borgo Egnazia, Italy (6/2024). (Nguồn: atlanticcouncil.org)

Theo tư vấn của bà Olena Halushka, đồng sáng lập Trung tâm chiến thắng quốc tế Ukraine, nếu tất cả các nước phương Tây tạo thành một liên minh tịch thu tài sản Nga bị đóng băng, điều này sẽ giúp họ loại bỏ mọi rủi ro.

“Việc các nước phương Tây lập liên minh cùng tịch thu chung tài sản bị đóng băng của Nga sẽ giúp giảm rủi ro đáng kể” - theo chuyên gia Olena Halushka, đồng sáng lập Trung tâm chiến thắng quốc tế, thành viên hội đồng quản trị của Trung tâm hành động chống tham nhũng Ukraine.
Giải thích về cách làm này với giới truyền thông, bà Olena Halushka cho biết, "Khi các nước thứ ba phản đối việc tịch thu tài sản Nga, họ thường đưa ra một số lý lẽ. Một trong những lý lẽ đó là việc tịch thu các tài sản bị đóng băng của Nga có thể thúc đẩy sự quay lưng với đồng bạc xanh. Họ sẽ chuyển đổi dự trữ ngoại hối sang một loại tiền tệ khác.
Nhưng tiếp theo, câu hỏi đặt ra là – sẽ chuyển đổi sang loại tiền tệ nào?... Hiện tại, phần lớn tài sản dự trữ trên thế giới là bằng đồng USD (59%), 20% là bằng đồng Euro, 5% được lưu trữ bằng đồng Yên Nhật Bản, 5% bằng đồng bảng Anh, đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc và các loại tiền tệ còn lại trên thế giới lần lượt chiếm 2% và 9% dự trữ toàn cầu.
"Chúng tôi đã hỏi các đối tác phương Tây của mình rằng, nếu Mỹ, châu Âu, Nhật Bản và Vương quốc Anh đồng lòng hành động, thì tất cả các tài sản này sẽ chảy về đâu? Rõ ràng là... nếu có một "giải pháp G7", Thụy Sỹ và Australia sẽ hướng về họ thay vì Trung Quốc”, bà Olena Halushka phân tích.
Do đó, vị chuyên gia đến từ Trung tâm Chiến thắng quốc tế Ukraine kết luận, việc nói các loại tiền tệ phương Tây sẽ bị ảnh hưởng là không có căn cứ.
Theo lập luận của bà Halushka, đồng Nhân dân tệ của Bắc Kinh không phải là đồng tiền dự trữ, vì nó không được tự do chuyển đổi, thị trường tài chính Trung Quốc không tự do, vì có những cuộc tấn công và gây áp lực lên các nhà đầu tư trong nước.
Bà cũng nhấn mạnh rằng, chỉ có việc tịch thu tài sản của một quốc gia mới có khả năng ảnh hưởng đến các loại tiền tệ của phương Tây. Trong khi đó, dự trữ ngoại hối có thể chảy, chẳng hạn, từ USD sang Euro. Đó là lý do tại sao Ukraine đề xuất rằng – cần một liên minh đưa ra quyết định.
Họ (những người phản đối tịch thu) nói rằng, nhiều người có thể bắt đầu bán chứng khoán phương Tây, rút tiền của họ và đầu tư ở nơi khác. Vậy một lần nữa quay lại câu hỏi - ở đâu?
Ở UAE, Saudi Arabia, Indonesia, Trung Quốc hay Nga?
Có thể khẳng định, thị trường tài chính phương Tây quá lớn mạnh và chiếm ưu thế đến nỗi không dễ để tìm ra thứ thay thế cho các loại tiền tệ dự trữ và chứng khoán của họ", bà Olena Halushka tin chắc.
Hồi tháng 7, Saudi Arabia đã từng nhiều lần cảnh báo riêng với các nước G7 rằng, họ có thể thoái vốn một số nghĩa vụ nợ châu Âu của mình, nếu các quốc gia nhóm các nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới có động thái tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga. Họ khẳng định, không thể chấp nhận việc tịch thu tài sản phong tỏa trị giá 300 tỷ USD của Nga nhằm hỗ trợ Ukraine.
Trước đó, hồi tháng 5, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết, chính phủ nước này đã thành lập một nhóm riêng biệt để giải quyết việc tịch thu tài sản thuộc chủ quyền của Nga ở nước ngoài. Về động thái này, trong khi Mỹ phát đi tín hiệu rằng họ có thể sẵn sàng ủng hộ việc thoái vốn tài sản của Nga thì EU và nhiều nước, bao gồm cả các thành viên G7 là Đức, Pháp và Italy lại rất cảnh giác với cách tiếp cận như vậy.

Tuy nhiên, động thái mới nhất của G7 và các nước đối tác (G7+) đã chứng minh họ kiên trì “đứng sau” Ukraine. Công bố của Tổng thống Mỹ Joe Biden tại một cuộc họp nhóm tài trợ ở New York mới đây rằng, họ đã thông qua Tuyên bố chung tái khẳng định sự ủng hộ quốc tế không lay chuyển đối với Kiev, ở hiện tại và trong cả tương lai.

Trong đó, không chỉ cung cấp thêm viện trợ quân sự, kinh tế và nhân đạo cho quốc gia Đông Âu, G7+ , đã cam kết mạnh mẽ giúp Ukraine đáp ứng nhu cầu tài chính ngắn hạn cấp bách, đồng thời hỗ trợ Ukraine phục hồi và tái thiết lâu dài.

Nhà lãnh đạo Mỹ đã nhấn mạnh rằng, hơn 30 quốc gia, cũng như EU, đã tham gia tuyên bố lịch sử này.

"Chúng tôi xóa tan mọi quan điểm rằng, thời gian đứng về phía Nga ", Tuyên bố chung viết. Đồng thời, tài liệu trên tiếp tục lưu ý về trách nhiệm của Nga - vì mục đích này, nên tài sản có chủ quyền của nước này tại các khu vực pháp lý phương Tây sẽ “bị đóng băng” cho đến khi Moscow chấm dứt chiến dịch quân sự và bồi thường thiệt hại cho Ukraine.

Các đối tác của Ukraine cũng đang tiếp tục thực hiện quyết định được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh G7 ở Borgo Egnazia, nhằm triển khai các khoản vay tăng tốc doanh thu bất thường (ERA) cho Ukraine vào cuối năm nay, để cung cấp thêm khoảng 50 tỷ USD tài trợ. Các khoản vay sẽ được trả nợ và hoàn trả bằng các dòng doanh thu bất thường trong tương lai phát sinh từ khối tài sản Nga “bị đóng băng” tại EU và các khu vực pháp lý có liên quan khác.

Về phần mình, Ukraine phải cam kết thực hiện các cải cách về kinh tế, tư pháp, chống tham nhũng, quản trị doanh nghiệp, quốc phòng, hành chính công, quản lý đầu tư công và thực thi pháp luật.

"Những cải cách này là cần thiết và sẽ rất quan trọng để hỗ trợ lâu dài cho công cuộc tái thiết và phục hồi của Ukraine", tuyên bố của G7+ nêu rõ.
 

a_m_d

Xe tăng
Biển số
OF-5040
Ngày cấp bằng
30/5/07
Số km
1,974
Động cơ
1,481,411 Mã lực
Ukr nghe lời bọn tây thì cụ bảo là tay sai với cả chư hầu. Is ko nghe lời thì cụ lại chửi bọn tây lật lọng.
Nhạc gì cụ cũng nhảy đc nhỉ. Iran nó ko bắn lại sau vụ ám sát thủ lĩnh hamas nhưng lại xúi bọn houthi với hez bắn tên lửa sang israel. Theo đúng cái logic của cụ thì bọn nó lấy tư cách gì mà chửi bọn tây lật lọng nhỉ.
Thì cũng giống v/v Nga sang TQ, sang Iran, TT... thì bị các Cụ diễn biến là phụ thuộc, chư hầu ấy :))
Còn US và Phương tây mà sang TQ thì lại bẩu là đại loại là đi chơi, đàm phán hợp tác... :))
Logic của các Cụ có thấy quen ko :))

Binh lính Ukr phàn nàn rằng khi tấn công mà không có pháo, phương tiện trên không, xe bọc thép hay bất kỳ loại hỗ trợ nào.

Bảo sao tổ đội showbit, cọc tiêu hoạt động truyền thông tốt thế :))
 

a_m_d

Xe tăng
Biển số
OF-5040
Ngày cấp bằng
30/5/07
Số km
1,974
Động cơ
1,481,411 Mã lực
Xem ra kế hoạch hòa bình Ukr trình bày trước US ko đc ưng ý lắm rồi :D

“Khi trình bày ‘kế hoạch chiến thắng’ tại Mỹ, ông Zelensky đã gặp phải sự thờ ơ từ các quan chức nước này”, tờ báo cho biết và nói rằng Chính quyền của Tổng thống Joe Biden vẫn dè chừng với những động thái được cho là sẽ dẫn đến leo thang xung đột với Moskva.
 

Taikhoanit

Xe máy
Biển số
OF-402667
Ngày cấp bằng
25/1/16
Số km
62
Động cơ
230,746 Mã lực
Nơi ở
horizon...
Xem ra kế hoạch hòa bình Ukr trình bày trước US ko đc ưng ý lắm rồi :D

Chẳng khác gì Uca bị bỏ rơi. Hết giá trị. Bây giờ là các nước lớn phân chia thế nào thôi.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,401
Động cơ
21,524 Mã lực
IS nay đánh sang Li Băng. Chưa thấy các cụ nào lên khóc lóc với rao giảng đạo đức ạ? :(
Các cụ ấy đang bận khen IS mạnh thông minh...hùng cường cụ à. :)) :)) :))
Khen không hết lời ở đó mà rao giảng đạo đức :D:D:D
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,401
Động cơ
21,524 Mã lực
Ít xà này gấu đấy. Nam tấn Gaza, bắc phạt Liban.


View attachment 8761385
Xe tăng quân sự Israel tuần tra gần biên giới với Liban, ngày 30/9/2024. Ảnh: THX/TTXVN

Liên hợp quốc (LHQ) lên tiếng phản đối chiến dịch trên bộ của Israel tại Liban. Người phát ngôn của Tổng thư ký LHQ, ông Stephane Dujarric nêu rõ: "Chúng tôi không muốn chứng kiến bất kỳ cuộc tấn công trên bộ nào".
Trong khi đó, Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng hối thúc ngừng bắn tại Liban, đồng thời bày tỏ lo ngại rằng các hành động quân sự của Israel có thể dẫn đến xung đột leo thang hơn nữa trong khu vực. Washington kêu gọi giảm căng thẳng và thúc đẩy giải pháp ngoại giao để người dân Israel và Liban có thể trở về nhà sau khi bị sơ tán khỏi khu vực biên giới.
Tương tự, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell cũng kêu gọi Israel tránh mọi hoạt động quân sự trên lãnh thổ Liban, nhấn mạnh rằng những hành động này sẽ khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Phát biểu sau cuộc họp khẩn của các Ngoại trưởng EU, ông Borrell nêu rõ: "Chủ quyền của cả Israel và Liban phải được đảm bảo. Bất kỳ can thiệp quân sự nào nữa đều sẽ làm tình hình trở nên tồi tệ hơn một cách đáng kể và cần phải tránh điều đó".
Những tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh quân đội Israel (IDF) đêm 30/10 bắt đầu chiến dịch tấn công nhằm vào các mục tiêu của Hezbollah ở phía Nam Liban. Theo IDF, chiến dịch nhắm vào các vị trí của Hezbollah tại các làng gần biên giới, được cho là mối đe dọa đối với cộng đồng dân cư ở phía Bắc Israel.
Trong khi đó, một quan chức an ninh Liban cho biết Israel đã tiến hành ít nhất 6 cuộc không kích vào khu vực ngoại ô phía Nam thủ đô Beirut trong khoảng thời gian từ đêm 30/9 đến sáng 1/10, sau khi quân đội Israel phát cảnh báo sơ tán tại đây. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế Liban, 95 người đã thiệt mạng và 172 người khác bị thương trong các cuộc không kích này.
Tình hình biên giới Israel-Liban trở nên căng thẳng hơn kể từ khi Israel bắt đầu chiến dịch quân sự ở Dải Gaza vào tháng 10/2023. Ngày 23/9, Israel đã tiến hành các cuộc không kích lớn vào miền Nam và miền Đông Liban, sau khi Tel Aviv tuyên bố chuyển trọng tâm các hoạt động quân sự từ Dải Gaza sang mặt trận phía Bắc.
Người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) Filippo Grandi cho biết hơn 200.000 người tại Liban đã phải di dời, trong khi 100.000 người phải chạy sang Syria lánh nạn.
Trong ngày 30/9, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã đề xuất Đại hội đồng LHQ khuyến nghị sử dụng vũ lực, theo nghị quyết đã thông qua năm 1950, nếu Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ không ngăn chặn được các cuộc tấn công của Israel vào Gaza và Liban.
Phát biểu sau cuộc họp nội các tại Ankara, ông Erdogan kêu gọi Đại hội đồng LHQ "nhanh chóng thực hiện thẩm quyền khuyến nghị sử dụng vũ lực, như đã làm với nghị quyết Đoàn kết vì hòa bình năm 1950" nếu HĐBA bất lực trước những diễn biến hiện nay.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cũng kêu gọi các nước Hồi giáo thực hiện các biện pháp kinh tế, ngoại giao và chính trị chống lại Israel để gây sức ép buộc nước này chấp nhận lệnh ngừng bắn. Ông cảnh báo rằng các cuộc tấn công của Israel có thể nhằm vào các nước này nếu tình hình không sớm dừng lại.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Tổng thư ký Liên đoàn Arập (AL) Ahmed Aboul-Gheit ngày 30/9 kêu gọi cộng đồng quốc tế ủng hộ Liban. Người đứng đầu AL đã bày tỏ tình đoàn kết với Liban và người dân nước này, nhấn mạnh rằng người dân Liban đã phải chịu đựng rất nhiều mất mát trong những năm gần đây và cần được hỗ trợ hơn bao giờ hết để vượt qua tình hình nghiêm trọng hiện nay.

Thanh Phương - Nguyễn Tùng (TTXVN)
Cũng chỉ là các tổ chức kháng chiến không có không quân, vũ khí hạng nặng, phòng không...thì cứ trên trời, pháo binh mà phang xuống xong bộ binh vào dọn xác thui. Khác gì 1 trận càn đâu mà
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top