[Funland] Tình hình Nga - Ukraine Vol.168 (số đặc biệt: xung đột Nga và Ukraine)

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
3,857
Động cơ
65,956 Mã lực
Tuổi
124
chính nghĩa thì lúc nào cũng được ủng hộ
đúng vậy

Quan chức Nga được vào ban lãnh đạo IMF

 

langchai1

Xe hơi
Biển số
OF-868193
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
142
Động cơ
1,008 Mã lực
Ukraine vừa phá hủy thêm một bể nhiên liệu của Nga ở Crimea.

Cảng dầu biển của Nga ở Feodosia, Crimea.
Sau bốn ngày hỏa hoạn bởi cuộc không kích của Ukraine, một bể dầu khác đã phát nổ.
Cột lửa khổng lồ lao từ mặt đất lên bầu trời.

 

Kokolo

Xe buýt
Biển số
OF-748922
Ngày cấp bằng
5/11/20
Số km
509
Động cơ
80,109 Mã lực
Tuổi
34

Húp sụp sụp

Xe điện
Biển số
OF-792017
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
3,075
Động cơ
96,928 Mã lực
Vi phạm quy định của thớt
Dừng viết bài trong thớt
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
3,857
Động cơ
65,956 Mã lực
Tuổi
124
Ukraine vừa phá hủy thêm một bể nhiên liệu của Nga ở Crimea.

Cảng dầu biển của Nga ở Feodosia, Crimea.
Sau bốn ngày hỏa hoạn bởi cuộc không kích của Ukraine, một bể dầu khác đã phát nổ.
Cột lửa khổng lồ lao từ mặt đất lên bầu trời.

quân đội u có vẻ rất giỏi trong việc phá hoại lãnh thổ mà mình tuyên bố chủ quyền :))
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,481
Động cơ
315,046 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Úi chà. Oách dữ.Cử đặc nhiệm sang bắt cho nó mấu.

Kiev kêu gọi chính quyền Ashgabat tuân thủ lệnh của Tòa án Hình sự Quốc tế đối với Tổng thống Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đến Ashgabat, Turkmenistan, ngày 11/10 (Ảnh: RT)
Tổng thống Nga Vladimir Putin đến Ashgabat, Turkmenistan, ngày 11/10 (Ảnh: RT)

Bộ Ngoại giao Ukraine đã cảnh báo Turkmenistan không tiếp đón Tổng thống Nga Vladimir Putin, đồng thời nhắc nhở quốc gia Trung Á này về lệnh bắt giữ do Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ban hành.
Mặc dù Turkmenistan không phải là bên ký kết Quy chế Rome và không công nhận quyền tài phán của tổ chức có trụ sở tại La Hay, Ukraine bày tỏ hy vọng rằng Ashgabat sẽ tôn trọng “các quy tắc của luật pháp quốc tế”.
Trong một tuyên bố hôm 10/10, Bộ Ngoại giao Ukraine tiếp tục kêu gọi “tất cả các quốc gia coi trọng mạng sống con người, luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc hãy kiềm chế tổ chức các sự kiện chung với sự tham gia của ông Putin”.
Tổng thống Putin đến Ashgabat vào sáng 11/10 để thăm làm việc, trong đó ông sẽ tham gia diễn đàn quốc tế mang tên “Kết nối thời đại và các nền văn minh - Cơ sở của hòa bình và phát triển”, nhân kỷ niệm 300 năm ngày sinh của nhà thơ và nhà tư tưởng người Turkmenistan Makhtumkuli Fraghi.
ICC đã ban hành lệnh bắt giữ ông Putin vào tháng 3/2023, cáo buộc ông “trục xuất bất hợp pháp trẻ em từ các khu vực bị chiếm đóng của Ukraine sang Liên bang Nga”.
Moscow bác bỏ những tuyên bố này và coi việc sơ tán dân thường khỏi vùng chiến sự không phải là tội ác. Hơn nữa, cả Nga và Ukraine đều không phải là thành viên của Quy chế Rome, có nghĩa là ICC thiếu thẩm quyền trong vấn đề này.
Vào cuối tháng 8, Ukraine đã đưa ra yêu cầu tương tự với Mông Cổ, quốc gia ký kết ICC. Nước này từ chối tuân thủ, cho rằng họ duy trì chính sách trung lập liên quan đến cuộc xung đột. Điều này khiến Kiev tức giận và hứa sẽ “làm việc với các đối tác để đảm bảo rằng điều này sẽ gây ra hậu quả cho Ulaanbaatar”.
Kiev cũng kêu gọi Mexico bắt giữ ông Putin nếu ông đến thăm nước này, sau các báo cáo hồi đầu năm nay cho biết Tổng thống Nga đã được mời tham dự lễ nhậm chức của nhà lãnh đạo mới của Mexico vào tháng 10. Chính quyền Mexico đã từ chối yêu cầu này.
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,481
Động cơ
315,046 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Châu Âu, nhất là Đức bị bóp dé mà không dám kêu. Haiz.

Hai năm sau vụ nổ đường ống Nord Stream (tháng 9/2022), Hội đồng Bảo an họp theo yêu cầu của Liên bang Nga, Moscow chỉ trích các cuộc điều tra quốc gia về vụ việc thiếu các phát hiện có tính kết luận, đồng thời thiếu hành động tập thể của cơ quan gồm 15 thành viên này.

1728632487959.png

Biển báo chỉ dẫn lối đến đường dẫn khí đốt Nord Stream 2 ở Lubmin, Đức. (Nguồn: Reuters)

Sau thời gian im lặng lạ thường, những ngày gần đây - đánh dấu mốc tròn 2 năm "ngủ yên", Vụ nổ đường ống Nord Stream (dòng chảy phương Bắc) lại được “hâm nóng” trên truyền thông quốc tế, với những tình tiết mới.

Mỹ, Anh có liên quan?
Ngày 9/10, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova bất ngờ công bố, Moscow có bằng chứng về sự tham gia của Mỹ và Anh trong vụ nổ đường ống Nord Stream năm 2022.

Nhấn mạnh rằng, Moscow đã nhiều lần đề nghị hợp tác với các bên liên quan trong cuộc điều tra nhưng không nhận được phản hồi. Vì vậy, “Nga sẽ công bố bằng chứng dựa trên những gì thực tế nhất và theo sát diễn biến tình hình xung quanh cuộc điều tra về vụ việc”, Người phát ngôn Zakharova lưu ý.
Trước đó, người đứng đầu Cơ quan tình báo đối ngoại Nga Sergei Naryshkin đã khẳng định, Mỹ và Anh có liên quan trực tiếp đến vụ nổ Nord Stream.
Tháng 9/2022, ba trong bốn nhánh của hai đường ống Nord Stream (1 và 2) vận chuyển khí đốt tự nhiên từ Nga đến châu Âu đã bị vỡ trong một loạt vụ nổ bên dưới Biển Baltic gần Thụy Điển và Đan Mạch. Kể từ đó, các đường ống dẫn khí quan trọng này không còn hoạt động được. Thụy Điển, Đan Mạch và Đức đã gọi vụ việc là hành động phá hoại có chủ ý.
Các cuộc điều tra độc lập sau đó, do Đức, Đan Mạch và Thụy Điển khởi xướng đã loại trừ Nga khỏi danh sách thủ phạm, nhưng không đưa ra kết quả cụ thể nào. Năm 2024, trừ Đức, cả Thụy Điển và Đan Mạch đều tuyên bố kết thúc cuộc điều tra về vụ nổ đường ống Nord Stream.
Trong diễn biến đó, bổ sung thêm tình tiết mới liên quan nghi vấn thủ phạm phá hoại Nord Stream, tờ Politiken của Đan Mạch xuất bản vào ngày 26/9 và được người dùng mạng xã hội X đăng tải vào ngày 7/10 thông tin, các tàu chiến Mỹ đã hoạt động ở khu vực phía Đông đảo Bornholm (Đan Mạch) vài ngày trước vụ nổ với thiết bị liên lạc phát-đáp bị tắt.
Cho rằng tàu gặp nạn, một người quản lý ở cảng Christiano (Đan Mạch) gần đó, ông John Anker Nielsen và các đồng nghiệp đã triển khai nhiệm vụ cứu hộ. Tuy nhiên, khi đến hiện trường, họ thấy tàu của Hải quân Mỹ.
Chia sẻ với Politiken, ông Nielsen cho biết, không tin vào tuyên bố của phương tiện truyền thông phương Tây đưa tin của tình báo Mỹ rằng - vụ Nord Stream bị phá hoại có liên quan Kiev – rằng một nhóm nhỏ người Ukraine được cho là sử dụng du thuyền Andromeda để thực hiện cuộc tấn công dưới biển sâu.
Nhưng ông Anker Nielsen tin vào nội dung liên quan do nhà báo Mỹ nổi tiếng, từng đoạt giải Pulitzer danh giá - Seymour Hersh cung cấp, bài viết từng gây chấn động vào đầu tháng 2/2023 - khẳng định Mỹ đã có ý định phá hoại Nord Stream từ cuối năm 2021. Theo thông tin từ nhà báo này, chất nổ được kích nổ vào ngày 26/9/2022 đã được thợ lặn Hải quân Mỹ cài vào đường ống Nord Stream từ tháng 6/2022 dưới vỏ bọc của cuộc tập trận NATO có tên là Baltops 22.
Nhà Trắng ngay sau đó đã phủ nhận cáo buộc, gọi đó là thông tin "hoàn toàn sai sự thật và hư cấu".
Khi đó, Tổng thống Putin và các quan chức cấp cao Nga đã cáo buộc Washington là thủ phạm có thể đứng sau vụ nổ Nord Stream. Moscow cho rằng, Mỹ có đủ phương tiện kỹ thuật nhất để thực hiện các vụ nổ này và cũng sẽ là đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất.

Liên hợp quốc vào cuộc?

Ngày 4/10, thông cáo báo chí của Liên hợp quốc (LHQ) cho biết, tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an về vụ phá hoại đường ống Nord Stream, nhiều diễn giả lên án các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng quan trọng, nhấn mạnh nhu cầu giải trình.

“Stockholm và Copenhagen đã nêu rõ điều hiển nhiên — rằng các đường ống dẫn khí đã bị nổ tung” và “không thể tiếp tục các thủ tục tố tụng hình sự trong phạm vi quyền hạn của quốc gia họ”, đại diện của Liên bang Nga cho biết, đồng thời nhắc đến các cuộc điều tra do Thụy Điển và Đan Mạch đã tuyên bố hoàn tất vào tháng 2/2024 nhưng không công bố kết quả cụ thể nào.

Đại diện của Nga tại LHQ bày tỏ sự thất vọng và cho biết, các yêu cầu hỗ trợ pháp lý của Moscow, với tư cách là bên bị hại, đã được gửi đến cả ba quốc gia điều tra độc lập, đều đã bị bỏ qua. Tình trạng tương tự như vậy đối với mọi nỗ lực của Moscow, nhằm đạt được thỏa thuận của Hội đồng, kêu gọi Đức minh bạch và đẩy nhanh cuộc điều tra "luôn bị Mỹ và các đồng minh chặn lại".

Đại diện Nga tại LHQ tiếp tục chỉ trích "những động thái gian cản trở" công việc của Hội đồng từ các "đồng nghiệp" phương Tây. Và khẳng định, Liên bang Nga sẽ không nản lòng trong việc xác định sự thật, xác định ai chịu trách nhiệm cho các vụ nổ và trừng phạt họ.

Trong khi đó, người phát ngôn của Mỹ phản đối cáo buộc của Liên bang Nga, rằng Washington có liên quan, nhấn mạnh: "Không có bằng chứng nào về sự liên quan của Mỹ và sẽ không bao giờ có, vì Mỹ không liên quan".

Đại diện của Vương quốc Anh nhấn mạnh, cách tốt nhất để có được câu trả lời là ủng hộ cuộc điều tra quốc gia đang diễn ra của Đức. Hội đồng nên tập trung nỗ lực vào việc hỗ trợ quá trình này thay vì tham gia vào những suy đoán vô ích.

Kêu gọi một cuộc điều tra minh bạch và có kết luận rõ ràng, Đại biểu Mozambique, lưu ý tiến độ của hồ sơ Vụ nổ đường ống Nord Stream "giống như các cuộc điều tra khác", vẫn phần lớn bị đình trệ trong hai năm qua. Ông bày tỏ lo ngại về cách các khu vực pháp lý quốc gia xử lý vấn đề này, cũng như báo cáo về việc thiếu sự phối hợp và chia sẻ thông tin. Do đó, có "suy đoán rằng, cuộc điều tra đang bị kéo dài một cách cố ý và nguy cơ leo thang căng thẳng nếu danh tính của thủ phạm bị tiết lộ".

Đại diện Trung Quốc lặp lại quan điểm trên và kêu gọi các quốc gia liên quan tích cực giao tiếp và hợp tác với Liên bang Nga, đồng thời tránh chính trị hóa cuộc điều tra.

Phía Trung Quốc nhận định, dự thảo tuyên bố do phái đoàn Nga đề xuất về vụ nổ đường ống Nord Stream "nói chung là cân bằng" và phản ánh mối quan tâm của tất cả các bên, đồng thời bày tỏ hy vọng các bên liên quan tăng cường tham vấn để đạt được kết quả càng sớm càng tốt. Bắc Kinh cũng kêu gọi Hội đồng bảo an LHQ tiếp tục chú ý đến vấn đề này và không để nó "biến mất".
 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
2,745
Động cơ
189,561 Mã lực
Cái thị trấn con con đấy chỉ có mấy cái nóc nhà không có giá trị chiến lược gì cả mà Nga cố sống cố chết chiếm làm gì cụ nhỉ? Hay là anh em nghĩ ở đó có nhiều trứng gà? Mà bom ngu táng thế thì đến xác chết của anh em cách mạng màu còn nát bét ra chứ làm gì còn trứng nữa mà mong?
Haiza! Thật là chua xót!
Tại 'anh em Ukr' cứ bảo không có giá trị chiến thuật nên Nga họ táng bom thoải mái :D
 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
2,745
Động cơ
189,561 Mã lực
Úi chà. Oách dữ.Cử đặc nhiệm sang bắt cho nó mấu.

Kiev kêu gọi chính quyền Ashgabat tuân thủ lệnh của Tòa án Hình sự Quốc tế đối với Tổng thống Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đến Ashgabat, Turkmenistan, ngày 11/10 (Ảnh: RT)
Tổng thống Nga Vladimir Putin đến Ashgabat, Turkmenistan, ngày 11/10 (Ảnh: RT)

Bộ Ngoại giao Ukraine đã cảnh báo Turkmenistan không tiếp đón Tổng thống Nga Vladimir Putin, đồng thời nhắc nhở quốc gia Trung Á này về lệnh bắt giữ do Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ban hành.
Mặc dù Turkmenistan không phải là bên ký kết Quy chế Rome và không công nhận quyền tài phán của tổ chức có trụ sở tại La Hay, Ukraine bày tỏ hy vọng rằng Ashgabat sẽ tôn trọng “các quy tắc của luật pháp quốc tế”.
Trong một tuyên bố hôm 10/10, Bộ Ngoại giao Ukraine tiếp tục kêu gọi “tất cả các quốc gia coi trọng mạng sống con người, luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc hãy kiềm chế tổ chức các sự kiện chung với sự tham gia của ông Putin”.
Tổng thống Putin đến Ashgabat vào sáng 11/10 để thăm làm việc, trong đó ông sẽ tham gia diễn đàn quốc tế mang tên “Kết nối thời đại và các nền văn minh - Cơ sở của hòa bình và phát triển”, nhân kỷ niệm 300 năm ngày sinh của nhà thơ và nhà tư tưởng người Turkmenistan Makhtumkuli Fraghi.
ICC đã ban hành lệnh bắt giữ ông Putin vào tháng 3/2023, cáo buộc ông “trục xuất bất hợp pháp trẻ em từ các khu vực bị chiếm đóng của Ukraine sang Liên bang Nga”.
Moscow bác bỏ những tuyên bố này và coi việc sơ tán dân thường khỏi vùng chiến sự không phải là tội ác. Hơn nữa, cả Nga và Ukraine đều không phải là thành viên của Quy chế Rome, có nghĩa là ICC thiếu thẩm quyền trong vấn đề này.
Vào cuối tháng 8, Ukraine đã đưa ra yêu cầu tương tự với Mông Cổ, quốc gia ký kết ICC. Nước này từ chối tuân thủ, cho rằng họ duy trì chính sách trung lập liên quan đến cuộc xung đột. Điều này khiến Kiev tức giận và hứa sẽ “làm việc với các đối tác để đảm bảo rằng điều này sẽ gây ra hậu quả cho Ulaanbaatar”.
Kiev cũng kêu gọi Mexico bắt giữ ông Putin nếu ông đến thăm nước này, sau các báo cáo hồi đầu năm nay cho biết Tổng thống Nga đã được mời tham dự lễ nhậm chức của nhà lãnh đạo mới của Mexico vào tháng 10. Chính quyền Mexico đã từ chối yêu cầu này.
cứ đà này Ukr kiêm luôn 'phú lít quốc tế' được rồi ^:)^
 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
2,745
Động cơ
189,561 Mã lực
Châu Âu, nhất là Đức bị bóp dé mà không dám kêu. Haiz.

Hai năm sau vụ nổ đường ống Nord Stream (tháng 9/2022), Hội đồng Bảo an họp theo yêu cầu của Liên bang Nga, Moscow chỉ trích các cuộc điều tra quốc gia về vụ việc thiếu các phát hiện có tính kết luận, đồng thời thiếu hành động tập thể của cơ quan gồm 15 thành viên này.

View attachment 8779420
Biển báo chỉ dẫn lối đến đường dẫn khí đốt Nord Stream 2 ở Lubmin, Đức. (Nguồn: Reuters)
Sau thời gian im lặng lạ thường, những ngày gần đây - đánh dấu mốc tròn 2 năm "ngủ yên", Vụ nổ đường ống Nord Stream (dòng chảy phương Bắc) lại được “hâm nóng” trên truyền thông quốc tế, với những tình tiết mới.


Mỹ, Anh có liên quan?
Ngày 9/10, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova bất ngờ công bố, Moscow có bằng chứng về sự tham gia của Mỹ và Anh trong vụ nổ đường ống Nord Stream năm 2022.

Nhấn mạnh rằng, Moscow đã nhiều lần đề nghị hợp tác với các bên liên quan trong cuộc điều tra nhưng không nhận được phản hồi. Vì vậy, “Nga sẽ công bố bằng chứng dựa trên những gì thực tế nhất và theo sát diễn biến tình hình xung quanh cuộc điều tra về vụ việc”, Người phát ngôn Zakharova lưu ý.
Trước đó, người đứng đầu Cơ quan tình báo đối ngoại Nga Sergei Naryshkin đã khẳng định, Mỹ và Anh có liên quan trực tiếp đến vụ nổ Nord Stream.
Tháng 9/2022, ba trong bốn nhánh của hai đường ống Nord Stream (1 và 2) vận chuyển khí đốt tự nhiên từ Nga đến châu Âu đã bị vỡ trong một loạt vụ nổ bên dưới Biển Baltic gần Thụy Điển và Đan Mạch. Kể từ đó, các đường ống dẫn khí quan trọng này không còn hoạt động được. Thụy Điển, Đan Mạch và Đức đã gọi vụ việc là hành động phá hoại có chủ ý.
Các cuộc điều tra độc lập sau đó, do Đức, Đan Mạch và Thụy Điển khởi xướng đã loại trừ Nga khỏi danh sách thủ phạm, nhưng không đưa ra kết quả cụ thể nào. Năm 2024, trừ Đức, cả Thụy Điển và Đan Mạch đều tuyên bố kết thúc cuộc điều tra về vụ nổ đường ống Nord Stream.
Trong diễn biến đó, bổ sung thêm tình tiết mới liên quan nghi vấn thủ phạm phá hoại Nord Stream, tờ Politiken của Đan Mạch xuất bản vào ngày 26/9 và được người dùng mạng xã hội X đăng tải vào ngày 7/10 thông tin, các tàu chiến Mỹ đã hoạt động ở khu vực phía Đông đảo Bornholm (Đan Mạch) vài ngày trước vụ nổ với thiết bị liên lạc phát-đáp bị tắt.
Cho rằng tàu gặp nạn, một người quản lý ở cảng Christiano (Đan Mạch) gần đó, ông John Anker Nielsen và các đồng nghiệp đã triển khai nhiệm vụ cứu hộ. Tuy nhiên, khi đến hiện trường, họ thấy tàu của Hải quân Mỹ.
Chia sẻ với Politiken, ông Nielsen cho biết, không tin vào tuyên bố của phương tiện truyền thông phương Tây đưa tin của tình báo Mỹ rằng - vụ Nord Stream bị phá hoại có liên quan Kiev – rằng một nhóm nhỏ người Ukraine được cho là sử dụng du thuyền Andromeda để thực hiện cuộc tấn công dưới biển sâu.
Nhưng ông Anker Nielsen tin vào nội dung liên quan do nhà báo Mỹ nổi tiếng, từng đoạt giải Pulitzer danh giá - Seymour Hersh cung cấp, bài viết từng gây chấn động vào đầu tháng 2/2023 - khẳng định Mỹ đã có ý định phá hoại Nord Stream từ cuối năm 2021. Theo thông tin từ nhà báo này, chất nổ được kích nổ vào ngày 26/9/2022 đã được thợ lặn Hải quân Mỹ cài vào đường ống Nord Stream từ tháng 6/2022 dưới vỏ bọc của cuộc tập trận NATO có tên là Baltops 22.
Nhà Trắng ngay sau đó đã phủ nhận cáo buộc, gọi đó là thông tin "hoàn toàn sai sự thật và hư cấu".
Khi đó, Tổng thống Putin và các quan chức cấp cao Nga đã cáo buộc Washington là thủ phạm có thể đứng sau vụ nổ Nord Stream. Moscow cho rằng, Mỹ có đủ phương tiện kỹ thuật nhất để thực hiện các vụ nổ này và cũng sẽ là đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất.

Liên hợp quốc vào cuộc?

Ngày 4/10, thông cáo báo chí của Liên hợp quốc (LHQ) cho biết, tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an về vụ phá hoại đường ống Nord Stream, nhiều diễn giả lên án các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng quan trọng, nhấn mạnh nhu cầu giải trình.

“Stockholm và Copenhagen đã nêu rõ điều hiển nhiên — rằng các đường ống dẫn khí đã bị nổ tung” và “không thể tiếp tục các thủ tục tố tụng hình sự trong phạm vi quyền hạn của quốc gia họ”, đại diện của Liên bang Nga cho biết, đồng thời nhắc đến các cuộc điều tra do Thụy Điển và Đan Mạch đã tuyên bố hoàn tất vào tháng 2/2024 nhưng không công bố kết quả cụ thể nào.

Đại diện của Nga tại LHQ bày tỏ sự thất vọng và cho biết, các yêu cầu hỗ trợ pháp lý của Moscow, với tư cách là bên bị hại, đã được gửi đến cả ba quốc gia điều tra độc lập, đều đã bị bỏ qua. Tình trạng tương tự như vậy đối với mọi nỗ lực của Moscow, nhằm đạt được thỏa thuận của Hội đồng, kêu gọi Đức minh bạch và đẩy nhanh cuộc điều tra "luôn bị Mỹ và các đồng minh chặn lại".

Đại diện Nga tại LHQ tiếp tục chỉ trích "những động thái gian cản trở" công việc của Hội đồng từ các "đồng nghiệp" phương Tây. Và khẳng định, Liên bang Nga sẽ không nản lòng trong việc xác định sự thật, xác định ai chịu trách nhiệm cho các vụ nổ và trừng phạt họ.

Trong khi đó, người phát ngôn của Mỹ phản đối cáo buộc của Liên bang Nga, rằng Washington có liên quan, nhấn mạnh: "Không có bằng chứng nào về sự liên quan của Mỹ và sẽ không bao giờ có, vì Mỹ không liên quan".

Đại diện của Vương quốc Anh nhấn mạnh, cách tốt nhất để có được câu trả lời là ủng hộ cuộc điều tra quốc gia đang diễn ra của Đức. Hội đồng nên tập trung nỗ lực vào việc hỗ trợ quá trình này thay vì tham gia vào những suy đoán vô ích.

Kêu gọi một cuộc điều tra minh bạch và có kết luận rõ ràng, Đại biểu Mozambique, lưu ý tiến độ của hồ sơ Vụ nổ đường ống Nord Stream "giống như các cuộc điều tra khác", vẫn phần lớn bị đình trệ trong hai năm qua. Ông bày tỏ lo ngại về cách các khu vực pháp lý quốc gia xử lý vấn đề này, cũng như báo cáo về việc thiếu sự phối hợp và chia sẻ thông tin. Do đó, có "suy đoán rằng, cuộc điều tra đang bị kéo dài một cách cố ý và nguy cơ leo thang căng thẳng nếu danh tính của thủ phạm bị tiết lộ".

Đại diện Trung Quốc lặp lại quan điểm trên và kêu gọi các quốc gia liên quan tích cực giao tiếp và hợp tác với Liên bang Nga, đồng thời tránh chính trị hóa cuộc điều tra.

Phía Trung Quốc nhận định, dự thảo tuyên bố do phái đoàn Nga đề xuất về vụ nổ đường ống Nord Stream "nói chung là cân bằng" và phản ánh mối quan tâm của tất cả các bên, đồng thời bày tỏ hy vọng các bên liên quan tăng cường tham vấn để đạt được kết quả càng sớm càng tốt. Bắc Kinh cũng kêu gọi Hội đồng bảo an LHQ tiếp tục chú ý đến vấn đề này và không để nó "biến mất".
LHQ là gì, quan trọng không? cứ hỏi thủ tướng và ngoại trưởng Isr là rõ nhất
 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
2,745
Động cơ
189,561 Mã lực
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,481
Động cơ
315,046 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Mới lên nên còn mạnh miệng lắm.

Tân Tổng thư ký NATO Mark Rutte cho biết, các đồng minh NATO không nên và đừng nghe những lời đe dọa của Tổng thống Nga Putin vì liên minh này rất mạnh, có thể đáp trả bất kỳ mối đe dọa nào.
Tổng thư ký NATO Mark Rutte. Ảnh: EPA

Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo sẽ coi việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của phương Tây nhắm vào mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga đồng nghĩa với việc các quốc gia NATO trực tiếp tham gia vào cuộc xung đột.
Theo Sky News, khi được hỏi liệu các đồng minh NATO có nên chú ý tới lời đe dọa của Nga không, ông Mark Rutte trả lời thẳng thắn: "Không, họ không nên và đừng nghe những lời đe dọa. NATO rất mạnh. Chúng ta có thể đối mặt với bất cứ đối thủ nào. Chúng ta có mọi thứ để đảm bảo rằng NATO an toàn và có thể chống lại bất kỳ mối đe dọa nào. Chúng ta sẽ không bao giờ bị bất cứ ai bên ngoài NATO đe dọa, vì vậy tốt hơn hết là ông ấy nên ngừng điều đó lại".
Tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh mối đe dọa từ vũ khí hạt nhân của Nga với Ukraine ngày càng tăng và NATO dự kiến bắt đầu cuộc tập trận hạt nhân hàng năm Steadfash vào tuần tới.
Ông Mark Rutte cho biết, cuộc tập trận Steadfash sẽ gửi đi một thông điệp rõ ràng tới các đối thủ rằng "NATO sẵn sàng ứng phó với mọi mối đe dọa".
Tổng thư ký NATO cũng nói về cuộc xung đột Nga và Ukraine. Ông bày tỏ nghi ngờ rằng Ukraine yếu hơn vì vẫn chưa được Anh và các đồng minh khác cho phép dùng vũ khí tầm xa để tấn công các mục tiêu bên trong Nga. Quan chức này ám chỉ, một hệ thống vũ khí không thay đổi được kết quả xung đột.
Ông Rutte bắt đầu đảm nhiệm vị trí Tổng thư ký NATO hồi đầu tháng này, đã có cuộc họp với Thủ tướng Anh Keir Starmer tại phố Downing hôm qua (10/10). Ông cũng tham gia cuộc thảo luận 3 bên với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, người cũng đang có chuyến thăm Anh.
Trả lời phỏng vấn sau các cuộc họp, Tổng thư ký NATO từ chối tiết lộ thông tin chi tiết về kế hoạch của Ukraine nhưng cho biết ông hy vọng chiến thắng sẽ đến "càng sớm càng tốt". Ông Rutte nói, điều quan trọng là phải tiếp tục hỗ trợ Ukraine về vũ khí, huấn luyện và tài trợ để ông Zelensky ở vị thế mạnh nhất có thể cho bất kỳ cuộc đàm phán nào trong tương lai.
 

buithuy07

Xe hơi
Biển số
OF-616069
Ngày cấp bằng
15/2/19
Số km
133
Động cơ
128,735 Mã lực
Tuổi
30
Ukraina liên tục để mất các thành phố chiến lược, toàn vị trí trọng yếu và địa hình hiểm trở.
Mới mất Ugledar còn bây giờ là 50% Toretsk.
Dấu hiệu cho thấy Ukraina đã suy yếu nghiêm trọng cả về con người lẫn khí tài.
Mùa đông đang tới, không biết Ukraina sẽ trụ được bao lâu nữa.

 

hoangloclaptop

Xe hơi
Biển số
OF-328059
Ngày cấp bằng
22/7/14
Số km
150
Động cơ
284,297 Mã lực
Ukraina liên tục để mất các thành phố chiến lược, toàn vị trí trọng yếu và địa hình hiểm trở.
Mới mất Ugledar còn bây giờ là 50% Toretsk.
Dấu hiệu cho thấy Ukraina đã suy yếu nghiêm trọng cả về con người lẫn khí tài.
Mùa đông đang tới, không biết Ukraina sẽ trụ được bao lâu nữa.

Chiếm luôn Odessa
 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
2,745
Động cơ
189,561 Mã lực
Ukraina liên tục để mất các thành phố chiến lược, toàn vị trí trọng yếu và địa hình hiểm trở.
Mới mất Ugledar còn bây giờ là 50% Toretsk.
Dấu hiệu cho thấy Ukraina đã suy yếu nghiêm trọng cả về con người lẫn khí tài.
Mùa đông đang tới, không biết Ukraina sẽ trụ được bao lâu nữa.

Toàn thị trấn, địa điểm không có giá trị chiến thuật, bên Ukraine bảo vậy :((
 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
2,745
Động cơ
189,561 Mã lực
Nga sản xuất tới 600 quả bom lượn UMPB D-30SN mỗi tháng, tha hồ cho Ukraine tập bắn

Trích

Nga đã đẩy mạnh sản xuất bom lượn UMPB D-30SN, có tầm bắn 90 km. Vào tháng 5-tháng 6, Nga đã đạt tốc độ sản xuất khoảng 600 quả bom lượn UMPB D-30SN.

Nga đang tích cực sử dụng UMPB D-30SN để tấn công các thành phố của Ukraine, bao gồm Kharkiv, Sumy và Zaporizhzhia.

1728640731110.png


UMPB D-30SN là loại bom lượn mới được phát triển với trọng lượng xấp xỉ khoảng 250 kg. Về mặt khái niệm, nó tương tự như GBU-39/B SDB I của Mỹ.

Phương tiện mang theo UMPB D-30SN không chỉ là máy bay ném bom tiền tuyến Su-34, Su-30 hay Su-35 mà còn có cả máy bay chiến đấu không người lái S-70 Okhotnik của Nga .

 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
2,745
Động cơ
189,561 Mã lực
Mỹ từ chối cung cấp bom lượn tấn công tầm xa và tích hợp hệ thống thông tin - chỉ huy Link-16 cho Ukraine

Trích

AGM-158 JASSM (Tên lửa không đối đất tầm xa chung) và hệ thống liên lạc Link 16, được Hoa Kỳ và NATO sử dụng rộng rãi. Ukraine đã nhiều lần yêu cầu cụ thể về thiết bị này.

Mặc dù tài liệu không giải thích lý do tại sao các hệ thống này không được cung cấp, CNN trích dẫn lời các quan chức Hoa Kỳ cho rằng tên lửa JASSM sẽ không hiệu quả đối với Ukraine vì việc triển khai chúng đòi hỏi phải có một mức độ ưu thế trên không nhất định - điều mà Ukraine hiện đang thiếu.

Tuy nhiên, lý do này có vẻ giống như một cái cớ chính thức để không cung cấp vũ khí tầm xa.

 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
2,745
Động cơ
189,561 Mã lực
Ukraine tăng thuế

Trích

Quốc hội Ukraine đã thông qua đợt tăng thuế lớn đầu tiên kể từ cuộc xung đột với Nga khi chi tiêu quân sự tăng vọt. Luật áp dụng các biện pháp bao gồm mức thuế thực tế đối với lợi nhuận ngân hàng là 50%, thuế đối với các công ty tài chính là 25% và tăng thuế chiến tranh do dân thường trả từ 1,5% lên 5%.

 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top