- Biển số
- OF-806509
- Ngày cấp bằng
- 4/3/22
- Số km
- 3,018
- Động cơ
- 191,969 Mã lực
Không phải cứ có tiền là sẽ có hàng hịn, bỏ cả núi tiền mua Rafale nhưng Serbia chỉ nhận được 'combo' hạn chế, một số tính năng còn kém cả Mig-29 'cổ lỗ'
Các nguồn tin địa phương đã xác nhận rằng máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư Rafale, hiện đang được Không quân Serbia đặt hàng, sẽ có khả năng không đối không hạn chế.
Rafale trong biên chế của Serbia sẽ bị giảm đáng kể khả năng không đối không do lệnh cấm cung cấp tên lửa không đối không Meteor, vốn là vũ khí chủ lực của máy bay chiến đấu này.
Tên lửa Meteor được thiết kế để vượt qua AIM-120 của Mỹ và được cho là đã hưởng lợi từ các chuyển giao công nghệ quan trọng của Hoa Kỳ.
Tên lửa Meteor là một trong số ít tính năng giúp Rafale có hiệu suất ngang bằng với các đối thủ hàng đầu của Mỹ và Trung Quốc. Tên lửa Meteor được coi là tương đương với tên lửa AIM-260 của Mỹ, PL-15 của Trung Quốc và R-77M của Nga. Nếu không có tên lửa Meteor, máy bay chiến đấu Rafale của Serbia sẽ không có khả năng không đối không tầm xa, chỉ dựa vào tên lửa tầm trung MICA làm vũ khí chính.
Điều đáng chú ý là các máy bay phản lực Rafale mới của Không quân Serbia thực tế sẽ có phạm vi giao chiến không đối không ngắn hơn so với MiG-29 hiện có trong đội bay của họ. Trong khi MiG-29 sử dụng tên lửa R-77-1 có tầm bắn 110 km, tên lửa MICA của Rafale chỉ giới hạn ở 80 km.
Mong muốn tăng cường quan hệ kinh tế với Liên minh châu Âu của chính phủ Serbia dường như là động lực thúc đẩy sự quan tâm của họ đối với máy bay chiến đấu của phương Tây. Điều thú vị là các nhà cung cấp không phải phương Tây thường bán máy bay mà không bị cắt giảm bớt nhiều tính năng quan trọng.
Các nguồn tin địa phương đã xác nhận rằng máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư Rafale, hiện đang được Không quân Serbia đặt hàng, sẽ có khả năng không đối không hạn chế.
Rafale trong biên chế của Serbia sẽ bị giảm đáng kể khả năng không đối không do lệnh cấm cung cấp tên lửa không đối không Meteor, vốn là vũ khí chủ lực của máy bay chiến đấu này.
Tên lửa Meteor được thiết kế để vượt qua AIM-120 của Mỹ và được cho là đã hưởng lợi từ các chuyển giao công nghệ quan trọng của Hoa Kỳ.
Tên lửa Meteor là một trong số ít tính năng giúp Rafale có hiệu suất ngang bằng với các đối thủ hàng đầu của Mỹ và Trung Quốc. Tên lửa Meteor được coi là tương đương với tên lửa AIM-260 của Mỹ, PL-15 của Trung Quốc và R-77M của Nga. Nếu không có tên lửa Meteor, máy bay chiến đấu Rafale của Serbia sẽ không có khả năng không đối không tầm xa, chỉ dựa vào tên lửa tầm trung MICA làm vũ khí chính.
Điều đáng chú ý là các máy bay phản lực Rafale mới của Không quân Serbia thực tế sẽ có phạm vi giao chiến không đối không ngắn hơn so với MiG-29 hiện có trong đội bay của họ. Trong khi MiG-29 sử dụng tên lửa R-77-1 có tầm bắn 110 km, tên lửa MICA của Rafale chỉ giới hạn ở 80 km.
Mong muốn tăng cường quan hệ kinh tế với Liên minh châu Âu của chính phủ Serbia dường như là động lực thúc đẩy sự quan tâm của họ đối với máy bay chiến đấu của phương Tây. Điều thú vị là các nhà cung cấp không phải phương Tây thường bán máy bay mà không bị cắt giảm bớt nhiều tính năng quan trọng.