Tại sao Anh chống Nga dữ dội hơn cả Mỹ?
Trong khối các nước phương Tây, Anh là một đế quốc già, cựu siêu cường và có thể nói là cái nôi văn minh của một siêu cường hiện tại là Mỹ.
Từ thời phục hưng, các hạm đội anh thống trị các đại dương, xâm chiếm vô số thuộc địa và mang về cho chính quốc vô vàn của cải. Lãnh thổ Anh thời cực thịnh trải rộng trên khắp các múi giờ và câu cách ngôn "Mặt trời không bao giờ lặn trên đến quốc Anh" là lời miêu tả huyênh hoang nhưng tương xứng với sự thật về một thời huy hoàng đế chế rộng lớn nhất lịch sử nhân loại.
Nước Anh thuộc châu Âu nhưng tách biệt tương đối về địa lý, một mặt nhìn ra Đại Tây Dương, mặt còn lại cách lục địa với vài eo biển rộng. Địa thế khiến Anh phát triển cực thịnh về Hải Quân và luôn ở trong thế gắn kết/mâu thuẫn với phần còn lại.
Là một đế quốc già, có lịch sử tiếp nối lâu dài giữa các triều đại với tính kế thừa, nước Anh có kinh nghiệm hơn bất cứ quốc gia nào về mưu lược lôi kéo, chia rẽ trong trò chơi chính trị để mưu cầu lợi ích cho chính quốc. Khi nước Anh từng là siêu cường thống trị các đại dương, nó chơi nhuần nhuyễn ván bài lôi kéo, liên minh với Đức, Nga và phần còn lại của châu Âu... để chống lại đế chế hung hăng của nước Pháp thời Naponeone. Thế chiến 1, Anh và Pháp sát cánh để chống lại tay chơi mới nổi là nước Đức. Mỹ cũng nhân cơ hội này quật khởi. Sau cuộc chiến này, lời nguyền địa lý đã ấn chứng đối với Anh. Do lãnh thổ nằm giới hạn trên vài đại đảo, nước anh thời cực thịnh không mở rộng được ranh giới tự nhiên ở châu Âu. Khả năng sinh sản của người Anh cũng không cao khiến quy mô dân số không theo kịp ván bài đế quốc. Mỹ bắt đầu soán ngôi Anh thành cường quốc mới. Nhưng cho đến trước thế chiến 2, Hải Quân Anh vẫn thừa kế quá khứ huy hoàng và vẫn là hạm đội mạnh nhất thế giới.
Sau thế chiến 2, thế giới còn 2 siêu cường: Mỹ - Xô. Sau năm 1989, chỉ còn duy nhất một siêu cường là Mỹ. Kể từ đó, nước Anh chọn lựa gắn chặt quỹ đạo an ninh của mình với Mỹ. Đây cũng là quan hệ đồng minh bền vững nhất trong thế giới hiện đại, không phụ thuộc chính đảng nào cầm quyền ở hai quốc gia. Nó sẽ còn bền vững ít nhất 30 năm hoặc hơn gấp đôi thế.
Nước Anh luôn ghét Nga.
Thời cực thịnh, Anh coi Nga là một quốc gia mọi rợ bên rìa Châu Âu (đúng thực tế) và chỉ là một quân bài trong trò chơi đế quốc. Nước Anh lợi dụng đội quân thiện chiến của sa hoàng Alecxay để đánh bại Naponeon và vắt chanh bỏ vỏ sau đó vài năm. Thế chiến 2, Anh vẫn chỉ coi Liên Xô là bọn mọi và tìm mọi cách để Liên Xô choảng nhau với Đức. Dù không phải các xu thế lớn đều do Anh, nhưng thực tế nước Anh gần như luôn lèo lái được xu thế thời cuộc đúng chính sách của mình.
Liên minh Mỹ Pháp Anh trong thế chiến 1, liên minh Mỹ Xô Anh thế chiến 2, liên minh Mỹ Anh hậu thế chiến. Nước Anh suy tàn không còn là siêu cường nhưng chọn phe luôn đúng.
Châu Âu nhất thể hóa với nền tảng EU được thúc đẩy bởi ba nước lớn Đức, Pháp, Anh. Khi EU mở rộng dần, Anh không còn nhìn thấy lợi ích mà thấy sự tổn hại khi phải chia sẻ thịnh vượng cho những nước nghèo hơn ở phía Đông, và đặc biệt là làn sóng di cư tự do nhờ hộ chiếu Schengen đe dọa an ninh, bản sắc và văn minh của nước Anh, thì người Anh tính tới Brexit. Đặc biệt khi nhìn tới thực trạng của Pháp, đã bị da đen hóa và thụt lùi hóa về văn minh do các sắc dân di dân văn minh thấp lấn át dân Pháp gốc, Anh càng cương quyết tách khỏi châu Âu với cái giá khá đau đớn. Châu Âu thù ghét Anh sau Brexit, lãnh đạo Đức Pháp từng xỉ vả công khai nước Anh. Nhưng Anh rất thạo chơi trò đế quốc. Nước Anh dẫn đầu phong trào chống Nga và bài Nga ở châu Âu từ rất lâu trước cuộc chiến Ucraine. Bằng cách đó Anh hướng sự thù ghét của cựu lục địa sang một phía khác và có thể nói là thành công xuất sắc.
Gần đây Anh có chính phủ mới của đảng Bảo Thủ, thay thế Công Đảng vốn thống trị 14 năm với 5 đời thủ tướng. Nhưng chính sách chống Nga của chính trường Anh thì không có gì thay đổi, đảng nào cũng thế.
Xét về trò chơi quyền mưu, Nga kém quá nhiều so với Anh, và có lẽ cũng chưa có quốc gia nào so được với Anh.
Trong khối các nước phương Tây, Anh là một đế quốc già, cựu siêu cường và có thể nói là cái nôi văn minh của một siêu cường hiện tại là Mỹ.
Từ thời phục hưng, các hạm đội anh thống trị các đại dương, xâm chiếm vô số thuộc địa và mang về cho chính quốc vô vàn của cải. Lãnh thổ Anh thời cực thịnh trải rộng trên khắp các múi giờ và câu cách ngôn "Mặt trời không bao giờ lặn trên đến quốc Anh" là lời miêu tả huyênh hoang nhưng tương xứng với sự thật về một thời huy hoàng đế chế rộng lớn nhất lịch sử nhân loại.
Nước Anh thuộc châu Âu nhưng tách biệt tương đối về địa lý, một mặt nhìn ra Đại Tây Dương, mặt còn lại cách lục địa với vài eo biển rộng. Địa thế khiến Anh phát triển cực thịnh về Hải Quân và luôn ở trong thế gắn kết/mâu thuẫn với phần còn lại.
Là một đế quốc già, có lịch sử tiếp nối lâu dài giữa các triều đại với tính kế thừa, nước Anh có kinh nghiệm hơn bất cứ quốc gia nào về mưu lược lôi kéo, chia rẽ trong trò chơi chính trị để mưu cầu lợi ích cho chính quốc. Khi nước Anh từng là siêu cường thống trị các đại dương, nó chơi nhuần nhuyễn ván bài lôi kéo, liên minh với Đức, Nga và phần còn lại của châu Âu... để chống lại đế chế hung hăng của nước Pháp thời Naponeone. Thế chiến 1, Anh và Pháp sát cánh để chống lại tay chơi mới nổi là nước Đức. Mỹ cũng nhân cơ hội này quật khởi. Sau cuộc chiến này, lời nguyền địa lý đã ấn chứng đối với Anh. Do lãnh thổ nằm giới hạn trên vài đại đảo, nước anh thời cực thịnh không mở rộng được ranh giới tự nhiên ở châu Âu. Khả năng sinh sản của người Anh cũng không cao khiến quy mô dân số không theo kịp ván bài đế quốc. Mỹ bắt đầu soán ngôi Anh thành cường quốc mới. Nhưng cho đến trước thế chiến 2, Hải Quân Anh vẫn thừa kế quá khứ huy hoàng và vẫn là hạm đội mạnh nhất thế giới.
Sau thế chiến 2, thế giới còn 2 siêu cường: Mỹ - Xô. Sau năm 1989, chỉ còn duy nhất một siêu cường là Mỹ. Kể từ đó, nước Anh chọn lựa gắn chặt quỹ đạo an ninh của mình với Mỹ. Đây cũng là quan hệ đồng minh bền vững nhất trong thế giới hiện đại, không phụ thuộc chính đảng nào cầm quyền ở hai quốc gia. Nó sẽ còn bền vững ít nhất 30 năm hoặc hơn gấp đôi thế.
Nước Anh luôn ghét Nga.
Thời cực thịnh, Anh coi Nga là một quốc gia mọi rợ bên rìa Châu Âu (đúng thực tế) và chỉ là một quân bài trong trò chơi đế quốc. Nước Anh lợi dụng đội quân thiện chiến của sa hoàng Alecxay để đánh bại Naponeon và vắt chanh bỏ vỏ sau đó vài năm. Thế chiến 2, Anh vẫn chỉ coi Liên Xô là bọn mọi và tìm mọi cách để Liên Xô choảng nhau với Đức. Dù không phải các xu thế lớn đều do Anh, nhưng thực tế nước Anh gần như luôn lèo lái được xu thế thời cuộc đúng chính sách của mình.
Liên minh Mỹ Pháp Anh trong thế chiến 1, liên minh Mỹ Xô Anh thế chiến 2, liên minh Mỹ Anh hậu thế chiến. Nước Anh suy tàn không còn là siêu cường nhưng chọn phe luôn đúng.
Châu Âu nhất thể hóa với nền tảng EU được thúc đẩy bởi ba nước lớn Đức, Pháp, Anh. Khi EU mở rộng dần, Anh không còn nhìn thấy lợi ích mà thấy sự tổn hại khi phải chia sẻ thịnh vượng cho những nước nghèo hơn ở phía Đông, và đặc biệt là làn sóng di cư tự do nhờ hộ chiếu Schengen đe dọa an ninh, bản sắc và văn minh của nước Anh, thì người Anh tính tới Brexit. Đặc biệt khi nhìn tới thực trạng của Pháp, đã bị da đen hóa và thụt lùi hóa về văn minh do các sắc dân di dân văn minh thấp lấn át dân Pháp gốc, Anh càng cương quyết tách khỏi châu Âu với cái giá khá đau đớn. Châu Âu thù ghét Anh sau Brexit, lãnh đạo Đức Pháp từng xỉ vả công khai nước Anh. Nhưng Anh rất thạo chơi trò đế quốc. Nước Anh dẫn đầu phong trào chống Nga và bài Nga ở châu Âu từ rất lâu trước cuộc chiến Ucraine. Bằng cách đó Anh hướng sự thù ghét của cựu lục địa sang một phía khác và có thể nói là thành công xuất sắc.
Gần đây Anh có chính phủ mới của đảng Bảo Thủ, thay thế Công Đảng vốn thống trị 14 năm với 5 đời thủ tướng. Nhưng chính sách chống Nga của chính trường Anh thì không có gì thay đổi, đảng nào cũng thế.
Xét về trò chơi quyền mưu, Nga kém quá nhiều so với Anh, và có lẽ cũng chưa có quốc gia nào so được với Anh.
Chỉnh sửa cuối: