[Funland] Tình hình Nga - Ukraine, Trung Á-Trung Đông Vol.168 (số đặc biệt: xung đột Nga và Ukraine)

DurexSSL

Xe buýt
Biển số
OF-855596
Ngày cấp bằng
20/3/24
Số km
808
Động cơ
34,725 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Không liên quan lắm ! Cho em hỏi, dưới mỗi bài viết hay có mấy câu vô tri như thế này là ai viết thế nhỉ ?
View attachment 8637766
Tuyệt vời

Hồi trẻ con, lớp em cũng có mấy bạn như này: Em thưa cô, bạn Thảo rủ em đi bơi ạ

Em tặng cụ bài hát thêm năng lượng tích cực nhé

 

sasuketaki01

Xe máy
Biển số
OF-451724
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
60
Động cơ
202,273 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ này quá thể, link nhà người ta còn không đủ mà dùng!

Em xác nhận là thỉnh thoảng có phá được nhát, Ngố nó phải xách vài xô trong kho ra cho dân dùng tạm đấy, bà con bảo "CacChuCuPha" không sao đâu :)
ơ thế ko có link thì là nói mồm ko à cụ ? nói mồm ko thế quê em gọi là " mõm" cụ ạ.
cơ mà như thế thì phếch liu ko sợ bị phạt oy
 

Ku_den

Xe tải
Biển số
OF-720479
Ngày cấp bằng
16/3/20
Số km
494
Động cơ
96,759 Mã lực
Tuổi
34
Cùng xem các nước PT phản ứng như thế nào trước tình hình thế giới cc nhé.

Úc lên án Israel vì làm chết 50 thường dân dải Gaza.

Ủa, sao không trừng phạt?

Tại sao trừng phạt Nga thì Úc làm còn nhanh hơn NYC quay mặt :)
 
Biển số
OF-838696
Ngày cấp bằng
14/8/23
Số km
1,652
Động cơ
35,462 Mã lực
Nổi bật nhất Châu Âu Văn Minh rồi, so sánh kg bằng TT.
Bẩu rồi chơi xấu lại với mấy nước lớn thì dân sẽ rất khổ, sống bên canh các nước lớn phải biết mình biết người khôn khéo 1 chút thôi không thì nát bét ngay
Hy vọng là người tiêu dùng sẽ may mắn mua được những sản phẩm an toàn từ những người chủ kinh doanh có tâm các cụ ạ 💟

IMG_8738.jpeg
IMG_8735.jpeg


Tại một số siêu thị ở Kiev, một số chủ cửa hàng có lương tâm bắt đầu loại bỏ các sản phẩm sữa khỏi kệ để không gây ngộ độc cho khách hàng.

Tất nhiên, không phải ai cũng làm điều đó - nhiều người sẽ giao dịch cho đến khi nó tan chảy mà không quan tâm đến sức khỏe của khách hàng.

Một lần nữa chúng tôi kêu gọi người dân Kiev không mua thịt và các sản phẩm từ sữa trong siêu thị - điều đó không an toàn!

https://t.me/ukraina_ru/208884
 

Cucumin

Xe điện
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
3,306
Động cơ
108,478 Mã lực
Tuổi
48

Trò chơi đốt xe có thưởng đang được hai bên thi triển . =))
Quân đoàn "Tự do của Nga" tiến hành phá hoại, đốt phá các thiết bị ở sân bay quân sự
Cơ quan báo chí của quân đoàn đã thông báo tin này trên mạng xã hội của mình.

Phong trào kháng chiến Nga tuyên bố phá hủy một số đơn vị thiết bị quân sự tại sân bay Bolshoe Savino, thuộc Bộ Quốc phòng Nga.
 

Su34

Xe hơi
Biển số
OF-787475
Ngày cấp bằng
14/8/21
Số km
148
Động cơ
37,472 Mã lực
Tuổi
31
Hy vọng là người tiêu dùng sẽ may mắn mua được những sản phẩm an toàn từ những người chủ kinh doanh có tâm các cụ ạ 💟

View attachment 8638440 View attachment 8638441

Tại một số siêu thị ở Kiev, một số chủ cửa hàng có lương tâm bắt đầu loại bỏ các sản phẩm sữa khỏi kệ để không gây ngộ độc cho khách hàng.

Tất nhiên, không phải ai cũng làm điều đó - nhiều người sẽ giao dịch cho đến khi nó tan chảy mà không quan tâm đến sức khỏe của khách hàng.

Một lần nữa chúng tôi kêu gọi người dân Kiev không mua thịt và các sản phẩm từ sữa trong siêu thị - điều đó không an toàn!

https://t.me/ukraina_ru/208884
tụi nga vẫn nhân đạo quá nhỉ, chứ còn mấy cái nhiệt điện thì phút mốt, chưa kể mấy nhày máy điện hạt nhân còn lại, phá mấy trạm biến áp vòng quanh là khóc tiếng cờ hó ngay, chắc cũng nhân đạo, để lại 1 ít để chạy các yêu cầu thiết yếu như bệnh viện hoặc nhà máy nước, dù sao hạ thủ lưu tình, chứ ko như thằng is real, đúng quân mất dạy diệt chủng còn đám kền kền tây lông im thin thít....nhân quyền tùy hứng, ghét thì lên án, yêu thì "ở chung khủng bố", nhỡ tay, xin lỗi, mất dạy hết chỗ nói.
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,452
Động cơ
313,967 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
U cà vẫn húng lắm

Bộ Quốc phòng Nga nói lực lượng nước này đánh chặn 33 UAV, 10 xuồng tự sát trong đòn tập kích quy mô lớn của Ukraine vào bán đảo Crimea.

Bộ Quốc phòng Nga ngày 18/7 thông báo lực lượng phòng không trực chiến đã phá hủy và đánh chặn 33 máy bay không người lái (UAV) trên bán đảo Crimea và hai UAV trên tỉnh Bryansk đêm qua, thêm rằng lực lượng nước này ở Biển Đen còn phá hủy 10 xuồng không người lái tự sát Ukraine trong lúc chúng đang hướng về bán đảo Crimea.

Không rõ quân đội Ukraine đã triển khai tổng cộng bao nhiêu UAV và xuồng tự sát trong cuộc tấn công và lực lượng Nga đã dùng phương pháp nào để ứng phó.

Mikhail Razvozhayev, thị trưởng thành phố cảng Sevastopol tại Crimea, cho biết quân đội Nga đã ngăn chặn và phá hủy xuồng tự sát của Ukraine. Ông không đề cập thiệt hại hay thương vong sau vụ tập kích.

Thống đốc Bryansk Alexander Bogomaz xác nhận hai UAV Ukraine đã bị đánh chặn trên bầu trời của tỉnh và vụ tập kích không gây ra thiệt hại về người hay vật chất.

Khoảnh khắc được cho là xuồng tự sát Ukraine bị phá hủy gần Crimea đêm 17/7. Video: Telegram/The_Wrong_Side

Video do The_Wrong_Side, tài khoản chuyên đăng tư liệu về chiến sự tại Ukraine, chia sẻ cho thấy một vụ nổ lớn ở giữa biển, được cho là khoảnh khắc xuồng tự sát của Ukraine bị lực lượng Nga tập kích phá hủy.

Ukraine từ đầu năm tăng cường tập kích lãnh thổ Nga các khu vực do Moskva kiểm soát bằng tên lửa, UAV cùng xuồng tự sát, nhắm mục tiêu vào hạ tầng năng lượng, các thị trấn, làng mạc gần biên giới giữa hai nước cũng như bán đảo Crimea.

Cuối tháng 6, Nga cáo buộc Ukraine đã phóng 5 tên lửa đạn đạo chiến thuật ATACMS mang đầu đạn chùm do Mỹ chuyển giao vào thành phố Sevastopol, làm hàng loạt quả đạn con rơi xuống một bãi biển có đông người dân đang vui chơi, khiến 4 người thiệt mạng, trong đó có hai trẻ em, và hơn 150 người bị thương.

Mykhailo Podolyak, cố vấn cấp cao của Tổng thống Volodymyr Zelensky, sau đó ám chỉ rằng bán đảo Crimea là mục tiêu hợp pháp khi gọi vùng lãnh thổ này là "một trại lính và nhà kho quân sự lớn".

Các cuộc tập kích liên tục của Ukraine vào bán đảo Crimea được cho là đã khiến lực lượng Nga tại đây hứng thiệt hại lớn. Phát ngôn viên hải quân Ukraine Dmytro Pletenchuk hôm 15/7 cho biết tàu tuần tra cuối cùng của Hạm đội Biển Đen Nga đã rời khỏi bán đảo để tránh tiếp tục bị tổn thất.

Nga sáp nhập bán đảo Crimea sau cuộc trưng cầu dân ý năm 2014, động thái Ukraine và phương Tây cho là bất hợp pháp. Kiev khẳng định sẽ giành lại Crimea bằng mọi giá.

Vị trí Crimea. Đồ họa: RYV

Vị trí Crimea. Đồ họa: RYV
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,452
Động cơ
313,967 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Dạo này U cà có vẻ có nhiều đạn pháo để xài.

Dù drone đang được sử dụng với tần suất lớn, pháo vẫn là vũ khí chủ đạo trong xung đột tại Ukraine, có thể quyết định cục diện chiến trường.

Trong gần 30 tháng xung đột, quân đội Nga và Ukraine đã áp dụng các chiến thuật mới và triển khai nhiều công nghệ hiện đại để có thể giành được lợi thế quyết định trên chiến trường. Dù vậy, một điều không thay đổi là sự phụ thuộc của cả hai phía vào pháo binh.

Được mệnh danh là "vua chiến trường", đây là vũ khí đã gây ra phần lớn thiệt hại cho lực lượng hai bên trong cuộc xung đột. Binh sĩ Nga hiện khai hỏa khoảng 10.000 viên đạn pháo mỗi ngày, còn với Ukraine là tầm 2.000 viên.

Cả Nga và Ukraine đều áp dụng học thuyết quân sự "tiền pháo hậu xung" từ thời Liên Xô, trong đó ưu tiên sử dụng pháo binh với mật độ cao để "làm mềm" mục tiêu trước khi cho bộ binh tiến lên.

Pháo tự hành CAESAR của Ukraine trong bức ảnh đăng năm 2022. Ảnh: Văn phòng tư lệnh quân đội Ukraine

Pháo tự hành CAESAR của Ukraine trong bức ảnh đăng năm 2022. Ảnh: Văn phòng tư lệnh quân đội Ukraine

Hai bên đều tập trung bố trí pháo binh ở các khu vực quan trọng, nơi họ có thể thuận lợi bắn phá mục tiêu đối phương. Triển khai pháo binh hợp lý là một trong những lý do chính giúp quân đội Ukraine gây được nhiều tổn thất cho đối phương trong giai đoạn đầu của cuộc xung đột, cũng như giúp Nga chặn đứng cuộc phản công quy lớn của Ukraine mùa hè năm ngoái.

Lực lượng Ukraine hiện bố trí pháo binh trong và xung quanh các thành trì chiến lược ở Lugansk, Donetsk và Kharkov, nhằm giữ vững phòng tuyến tại đây thêm ít nhất 6 tháng. Họ đã củng cố chúng bằng cách xây dựng các hàng rào chướng ngại vật có pháo binh yểm trợ, hy vọng điều này có thể ngăn chặn các cuộc xung kích bằng tăng thiết giáp của Moskva.

"Kết quả là quân đội Nga đã phải ngừng sử dụng tăng thiết giáp để tấn công quy mô lớn, chuyển sang triển khai bộ binh xung kích theo từng nhóm nhỏ. Chiến thuật này chưa đạt nhiều thành công và đã gây ra thương vong lớn cho Moskva", Vikram Mittal, phó giáo sư tại Học viện Lục quân West Point của Mỹ, cho biết.

Ở chiều ngược lại, quân đội Nga cũng đang dội mưa đạn pháo nhằm phá hủy phòng tuyến Ukraine. Moskva còn sử dụng pháo binh để hỗ trợ các cuộc xung kích của bộ binh, do đạn pháo dày đặc khiến lực lượng Ukraine buộc phải ẩn nấp, không thể bảo vệ vị trí phòng thủ một cách hiệu quả.

Cả Nga và Ukraine đều sở hữu rất nhiều lựu pháo. Kho pháo của Kiev rất đa dạng, gồm từ các dòng sản xuất dưới thời Liên Xô như 2S3 Akatsiya cho đến các mẫu hiện đại hơn do NATO cung cấp, như M109 Paladin của Mỹ, AS-90 của Anh và CAESAR của Pháp. Ukraine cũng đang tự sản xuất lựu pháo 2S22 Bohdana với một phần nguồn vốn được lấy từ viện trợ nước ngoài.

Một thách thức mà Ukraine đang phải đối mặt là pháo do NATO cung cấp sử dụng loại đạn khác với các dòng của Đông Âu, khiến Kiev phải phụ thuộc vào nguồn cung đạn pháo từ phương Tây. Các gói viện trợ mới nhất của Mỹ, Anh dành cho Ukraine bao gồm rất nhiều đạn pháo chuẩn NATO cùng với các khẩu pháo AS-90 and M109 Paladin bổ sung.

Trong khi đó, quân đội Nga hiện có nhiều pháo hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới. Mỹ, cường quốc quân sự số một, ước tính có số lượng pháo ít hơn 3 lần so với Nga. Moskva sở hữu từ các dòng lựu pháo tự hành sản xuất thời Liên Xô như Msta-S cho đến các hệ thống mới hơn như 2S33 Msta-SM2.

Thành viên Lữ đoàn 92 Ukraine lắp đạn vào pháo tự hành M109 gần Vovchansk hôm 20/5. Ảnh: Reuters

Thành viên Lữ đoàn 92 Ukraine lắp đạn vào pháo tự hành M109 gần Vovchansk hôm 20/5. Ảnh: Reuters

Ngành công nghiệp quốc phòng Nga đã xây dựng một mạng lưới cung ứng đạn pháo rộng lớn với khả năng sản xuất khoảng 250.000 viên mỗi tháng, đủ để đáp ứng nhu cầu của quân đội tại Ukraine.

Kể từ đầu xung đột, quân đội Nga và Ukraine đã triển khai nhiều loại vũ khí ngoài đạn pháo, trong đó thiết bị bay không người lái (drone) đã nhanh chóng trở nên phổ biến nhờ có giá thành rẻ, dễ sản xuất, sức sát thương lớn.

Tuy nhiên, drone và các loại đạn dẫn đường đang mất dần hiệu quả do bị tác chiến điện tử gây nhiễu. Tham mưu trưởng lục quân Pháp Pierre Schill tháng trước nhận định lợi thế mà drone đang có trên chiến trường ở Ukraine chỉ mang tính "thời điểm" và sẽ không kéo dài, trong bối cảnh hai bên đang tích cực phát triển các phương án đối phó như thiết bị phá sóng.

Trong khi đó, đạn pháo thông thường không chứa linh kiện điện tử nên hoàn toàn "miễn nhiễm" với các biện pháp gây nhiễu, giúp nó trở thành vũ khí đáng tin cậy để tập kích đối phương.

"Trong bối cảnh tác chiến điện tử được kỳ vọng sẽ đóng vai trò ngày càng lớn hơn trong cuộc chiến, cả hai bên có thể sẽ quay lại sử dụng pháo binh truyền thống nhiều hơn nữa", Mittal nhận định.

Pháo PzH 2000 của Lữ đoàn 43 Ukraine khai hỏa về phía lực lượng Nga tại Donetsk hôm 4/5. Ảnh: Reuters

Pháo PzH 2000 của Lữ đoàn 43 Ukraine khai hỏa về phía lực lượng Nga tại Donetsk hôm 4/5. Ảnh: Reuters

Ngoài nhiệm vụ tấn công tự sát, drone cũng đang được sử dụng làm nhiệm vụ phát hiện mục tiêu cho pháo binh. Sau khi chuyển tọa độ cho tổ vận hành để tấn công, nó sẽ tiếp tục quan sát cuộc tập kích từ trên cao, cung cấp thông tin để hiệu chỉnh đường ngắm và đánh giá thiệt hại của đối phương. Chiến thuật này giúp tăng tầm bắn hiệu quả của pháo binh mà không cần phải cử lính trinh sát đến gần mục tiêu.

"Drone đang ngày càng hoạt động một cách tự chủ hơn và quy trình gọi pháo bắn cũng đang được tự động hóa hơn, giúp hoạt động tập kích thêm phần hiệu quả", Mittal cho biết. "Khi cuộc xung đột tiếp diễn, hai bên chắc chắn sẽ tiếp tục phụ thuộc vào pháo binh như một phần quan trọng trong chiến lược quân sự của họ".
 

CCB

Xe tăng
Biển số
OF-857747
Ngày cấp bằng
22/4/24
Số km
1,308
Động cơ
20,594 Mã lực

Cucumin

Xe điện
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
3,306
Động cơ
108,478 Mã lực
Tuổi
48
Thế giới tự do nó vẫn lên tiếng cụ ah, chỉ có điều tụi nó chỉ phản đối trên tivi thôi chứ ko làm gì cả.
Nhưng điều đáng buồn hơn là thế giới ko tự do cụ ah, nhắc đến quyền lợi thì bọn này nhanh lắm, lúc nào cũng đòi phải đa cực, phải tính đến lợi ích của chúng tao. Ấy thế mà đụng tới trách nhiệm thì lại im thin thít, đến phản đối mõm cũng thua bọn teilone. Kiểu như là quyền lợi thì phải chia đều còn trách nhiệm thì teilone tụi mày ăn cả nhé.
Cụ nói cũng đúng, có khối Brics mạnh như thế, giờ mạnh hơn cả Nato rồi. Thế nhưng khối Brics cũng chả quan tâm đến số phận dân Palestine hay sao. Khối Brics có thể dùng nhiều biện pháp để buộc Israel phải tôn trọng luật pháp quốc tế mà. Còn Nato thì nó rõ ràng là bênh Do Thái rồi. Nhưng mà khối Brics , khối của Công bằng, Bác ái, yêu chuộng hòa bình, đại diện cho lẽ phải , cho cái thiện..... mà cũng chả làm gì =)) Sao không thấy các cụ Hường đòi khối Brics lên tiếng nhỉ =))
 

Thành Thị 1

Xe điện
Biển số
OF-811147
Ngày cấp bằng
19/4/22
Số km
2,875
Động cơ
95,459 Mã lực
Cụ nói cũng đúng, có khối Brics mạnh như thế, giờ mạnh hơn cả Nato rồi. Thế nhưng khối Brics cũng chả quan tâm đến số phận dân Palestine hay sao. Khối Brics có thể dùng nhiều biện pháp để buộc Israel phải tôn trọng luật pháp quốc tế mà. Còn Nato thì nó rõ ràng là bênh Do Thái rồi. Nhưng mà khối Brics , khối của Công bằng, Bác ái, yêu chuộng hòa bình, đại diện cho lẽ phải , cho cái thiện..... mà cũng chả làm gì =)) Sao không thấy các cụ Hường đòi khối Brics lên tiếng nhỉ =))
ah là vì Uca Nga nó cũng chả lên tiếng, thì Ix Pal nó cũng thế, chứ ko tiêu chuẩn kép như teilon- nghệ ah!
 

sasuketaki01

Xe máy
Biển số
OF-451724
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
60
Động cơ
202,273 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

Trò chơi đốt xe có thưởng đang được hai bên thi triển . =))
Quân đoàn "Tự do của Nga" tiến hành phá hoại, đốt phá các thiết bị ở sân bay quân sự
Cơ quan báo chí của quân đoàn đã thông báo tin này trên mạng xã hội của mình.

Phong trào kháng chiến Nga tuyên bố phá hủy một số đơn vị thiết bị quân sự tại sân bay Bolshoe Savino, thuộc Bộ Quốc phòng Nga.
phân bổ tài chính ko đồng đều rồi. bệnh viện thì clip rõ nét quả tên lửa mà ở đây mờ quá cụ nhể
 
Biển số
OF-857564
Ngày cấp bằng
19/4/24
Số km
149
Động cơ
2,593 Mã lực
Tuổi
43
Thế giới tự do nó vẫn lên tiếng cụ ah, chỉ có điều tụi nó chỉ phản đối trên tivi thôi chứ ko làm gì cả.
Nhưng điều đáng buồn hơn là thế giới ko tự do cụ ah, nhắc đến quyền lợi thì bọn này nhanh lắm, lúc nào cũng đòi phải đa cực, phải tính đến lợi ích của chúng tao. Ấy thế mà đụng tới trách nhiệm thì lại im thin thít, đến phản đối mõm cũng thua bọn teilone. Kiểu như là quyền lợi thì phải chia đều còn trách nhiệm thì teilone tụi mày ăn cả nhé.
LOL
Phần còn lại toàn thấp cổ bé họng, dân đen kêu ai nghe? Hó hé ra là cáibọn mà cụ bảo thế giới tự do nó rủ nhau nhảy vào cắn xé ngay.Đến như Tàu -Ấn còn chả dám hó hé thì mấynước lìu tìu kia ai dám hó hé. Bưng bê gì thì bưng bê cũng phải biết mình là ai, không biết mình là ai thì chỉ có cắm đầu xuống đất. Chắc cụ thuộc thế giới tự do rồi nên không phải lo cắmđầu xuống đất, chứ dân không tự do ăn đủ bom dân chủ,ăn đủ bom văn minh rồi nên biết thân biết phận không dám hó héđâu.
 

sasuketaki01

Xe máy
Biển số
OF-451724
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
60
Động cơ
202,273 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Dạo này U cà có vẻ có nhiều đạn pháo để xài.

Dù drone đang được sử dụng với tần suất lớn, pháo vẫn là vũ khí chủ đạo trong xung đột tại Ukraine, có thể quyết định cục diện chiến trường.

Trong gần 30 tháng xung đột, quân đội Nga và Ukraine đã áp dụng các chiến thuật mới và triển khai nhiều công nghệ hiện đại để có thể giành được lợi thế quyết định trên chiến trường. Dù vậy, một điều không thay đổi là sự phụ thuộc của cả hai phía vào pháo binh.

Được mệnh danh là "vua chiến trường", đây là vũ khí đã gây ra phần lớn thiệt hại cho lực lượng hai bên trong cuộc xung đột. Binh sĩ Nga hiện khai hỏa khoảng 10.000 viên đạn pháo mỗi ngày, còn với Ukraine là tầm 2.000 viên.

Cả Nga và Ukraine đều áp dụng học thuyết quân sự "tiền pháo hậu xung" từ thời Liên Xô, trong đó ưu tiên sử dụng pháo binh với mật độ cao để "làm mềm" mục tiêu trước khi cho bộ binh tiến lên.

Pháo tự hành CAESAR của Ukraine trong bức ảnh đăng năm 2022. Ảnh: Văn phòng tư lệnh quân đội Ukraine

Pháo tự hành CAESAR của Ukraine trong bức ảnh đăng năm 2022. Ảnh: Văn phòng tư lệnh quân đội Ukraine

Hai bên đều tập trung bố trí pháo binh ở các khu vực quan trọng, nơi họ có thể thuận lợi bắn phá mục tiêu đối phương. Triển khai pháo binh hợp lý là một trong những lý do chính giúp quân đội Ukraine gây được nhiều tổn thất cho đối phương trong giai đoạn đầu của cuộc xung đột, cũng như giúp Nga chặn đứng cuộc phản công quy lớn của Ukraine mùa hè năm ngoái.

Lực lượng Ukraine hiện bố trí pháo binh trong và xung quanh các thành trì chiến lược ở Lugansk, Donetsk và Kharkov, nhằm giữ vững phòng tuyến tại đây thêm ít nhất 6 tháng. Họ đã củng cố chúng bằng cách xây dựng các hàng rào chướng ngại vật có pháo binh yểm trợ, hy vọng điều này có thể ngăn chặn các cuộc xung kích bằng tăng thiết giáp của Moskva.

"Kết quả là quân đội Nga đã phải ngừng sử dụng tăng thiết giáp để tấn công quy mô lớn, chuyển sang triển khai bộ binh xung kích theo từng nhóm nhỏ. Chiến thuật này chưa đạt nhiều thành công và đã gây ra thương vong lớn cho Moskva", Vikram Mittal, phó giáo sư tại Học viện Lục quân West Point của Mỹ, cho biết.

Ở chiều ngược lại, quân đội Nga cũng đang dội mưa đạn pháo nhằm phá hủy phòng tuyến Ukraine. Moskva còn sử dụng pháo binh để hỗ trợ các cuộc xung kích của bộ binh, do đạn pháo dày đặc khiến lực lượng Ukraine buộc phải ẩn nấp, không thể bảo vệ vị trí phòng thủ một cách hiệu quả.

Cả Nga và Ukraine đều sở hữu rất nhiều lựu pháo. Kho pháo của Kiev rất đa dạng, gồm từ các dòng sản xuất dưới thời Liên Xô như 2S3 Akatsiya cho đến các mẫu hiện đại hơn do NATO cung cấp, như M109 Paladin của Mỹ, AS-90 của Anh và CAESAR của Pháp. Ukraine cũng đang tự sản xuất lựu pháo 2S22 Bohdana với một phần nguồn vốn được lấy từ viện trợ nước ngoài.

Một thách thức mà Ukraine đang phải đối mặt là pháo do NATO cung cấp sử dụng loại đạn khác với các dòng của Đông Âu, khiến Kiev phải phụ thuộc vào nguồn cung đạn pháo từ phương Tây. Các gói viện trợ mới nhất của Mỹ, Anh dành cho Ukraine bao gồm rất nhiều đạn pháo chuẩn NATO cùng với các khẩu pháo AS-90 and M109 Paladin bổ sung.

Trong khi đó, quân đội Nga hiện có nhiều pháo hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới. Mỹ, cường quốc quân sự số một, ước tính có số lượng pháo ít hơn 3 lần so với Nga. Moskva sở hữu từ các dòng lựu pháo tự hành sản xuất thời Liên Xô như Msta-S cho đến các hệ thống mới hơn như 2S33 Msta-SM2.

Thành viên Lữ đoàn 92 Ukraine lắp đạn vào pháo tự hành M109 gần Vovchansk hôm 20/5. Ảnh: Reuters

Thành viên Lữ đoàn 92 Ukraine lắp đạn vào pháo tự hành M109 gần Vovchansk hôm 20/5. Ảnh: Reuters

Ngành công nghiệp quốc phòng Nga đã xây dựng một mạng lưới cung ứng đạn pháo rộng lớn với khả năng sản xuất khoảng 250.000 viên mỗi tháng, đủ để đáp ứng nhu cầu của quân đội tại Ukraine.

Kể từ đầu xung đột, quân đội Nga và Ukraine đã triển khai nhiều loại vũ khí ngoài đạn pháo, trong đó thiết bị bay không người lái (drone) đã nhanh chóng trở nên phổ biến nhờ có giá thành rẻ, dễ sản xuất, sức sát thương lớn.

Tuy nhiên, drone và các loại đạn dẫn đường đang mất dần hiệu quả do bị tác chiến điện tử gây nhiễu. Tham mưu trưởng lục quân Pháp Pierre Schill tháng trước nhận định lợi thế mà drone đang có trên chiến trường ở Ukraine chỉ mang tính "thời điểm" và sẽ không kéo dài, trong bối cảnh hai bên đang tích cực phát triển các phương án đối phó như thiết bị phá sóng.

Trong khi đó, đạn pháo thông thường không chứa linh kiện điện tử nên hoàn toàn "miễn nhiễm" với các biện pháp gây nhiễu, giúp nó trở thành vũ khí đáng tin cậy để tập kích đối phương.

"Trong bối cảnh tác chiến điện tử được kỳ vọng sẽ đóng vai trò ngày càng lớn hơn trong cuộc chiến, cả hai bên có thể sẽ quay lại sử dụng pháo binh truyền thống nhiều hơn nữa", Mittal nhận định.

Pháo PzH 2000 của Lữ đoàn 43 Ukraine khai hỏa về phía lực lượng Nga tại Donetsk hôm 4/5. Ảnh: Reuters

Pháo PzH 2000 của Lữ đoàn 43 Ukraine khai hỏa về phía lực lượng Nga tại Donetsk hôm 4/5. Ảnh: Reuters

Ngoài nhiệm vụ tấn công tự sát, drone cũng đang được sử dụng làm nhiệm vụ phát hiện mục tiêu cho pháo binh. Sau khi chuyển tọa độ cho tổ vận hành để tấn công, nó sẽ tiếp tục quan sát cuộc tập kích từ trên cao, cung cấp thông tin để hiệu chỉnh đường ngắm và đánh giá thiệt hại của đối phương. Chiến thuật này giúp tăng tầm bắn hiệu quả của pháo binh mà không cần phải cử lính trinh sát đến gần mục tiêu.

"Drone đang ngày càng hoạt động một cách tự chủ hơn và quy trình gọi pháo bắn cũng đang được tự động hóa hơn, giúp hoạt động tập kích thêm phần hiệu quả", Mittal cho biết. "Khi cuộc xung đột tiếp diễn, hai bên chắc chắn sẽ tiếp tục phụ thuộc vào pháo binh như một phần quan trọng trong chiến lược quân sự của họ".
bài viết rất hay từ thực tế chiến trường của cuộc xung đột, tác chiến đối xứng hiện nay
 

sasuketaki01

Xe máy
Biển số
OF-451724
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
60
Động cơ
202,273 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
pháo ngày nay bị cạnh tranh ác liệt bởi bom bay FAB và thiên địch Lancet
bom lượn thì cần làm chủ bầu trời mới có tác dụng, Lancet hay các UAV khác thì khi tác chiến đối xứng thì chiến điện tử là rào cản nó phải vượt qua. ngoài ra Lancet đang được sử dụng như 1 đòn đánh tìm - diệt các mục tiêu có giá trị chứ ko phải là hỏa lực áp chế làm mềm chiến trường thay cho pháo binh được.
 

Mont

Xe tải
Biển số
OF-524711
Ngày cấp bằng
2/8/17
Số km
477
Động cơ
203,701 Mã lực
Tuổi
36
Tương lai sẽ là các loại vũ khí chính xác tầm xa. Thằng nào hoả lực dầy hơn, xa hơn sẽ thắng
 

FunnyDino

Xe tải
Biển số
OF-820893
Ngày cấp bằng
14/10/22
Số km
422
Động cơ
14,585 Mã lực
Nơi ở
Cần Thơ
bom lượn thì cần làm chủ bầu trời mới có tác dụng, Lancet hay các UAV khác thì khi tác chiến đối xứng thì chiến điện tử là rào cản nó phải vượt qua. ngoài ra Lancet đang được sử dụng như 1 đòn đánh tìm - diệt các mục tiêu có giá trị chứ ko phải là hỏa lực áp chế làm mềm chiến trường thay cho pháo binh được.
Cụ có biết bom lượn là như nào chưa mà bảo phải làm chủ bầu trời mới dùng được? Nó thả từ xa bên ngoài hệ thống phòng không cơ mà.
 

Ngu_Ngo_123

Xe hơi
Biển số
OF-497587
Ngày cấp bằng
14/3/17
Số km
103
Động cơ
199,468 Mã lực
Tuổi
45
Nơi ở
Hà noi
Nếu chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Ukr theo điều kiện của mình thì coi đó là thắng lợi to của Nga:

1) Thu phục được những vùng đất có tính chiến lược, giàu tài nguyên, hạ tầng công nghiệp và nhân lực cao. Nga quá rộng chả cần mở thêm lãnh thổ nữa.

2) Vũ khí của nền công nghiệp quốc phòng Nga được thử lửa, thực chiến với các loại vũ khí tiên tiến của teilon để kiểm tra, khắc phục nhược điểm cho việc cải tiến lên một tầm cao mới,
phát triển thêm các loại vũ khí, khí tài mới phù hợp với chiến tranh hiện đại. Sau vụ này vũ khí Nga sẽ có thêm nhiều thị trường, đắt như tôm tươi.

3) Quân đội Nga, hầu hết các binh chủng, quân khu trung tâm, đông tây nam bắc lần lượt thực chiến, đổ mồ hôi xương máu trên chiến trường, trưởng thành qua chiến đấu, cái mà gần trăm năm nay đội quân các quốc gia, kể cả Nga không có được cơ hội để tích lũy kinh nghiệm tác chiến, hiệp đồng binh chủng, cải tiến, sáng tạo cách đánh, chiến thuật tấn công, phòng thủ trong chiến tranh hiện đại, công nghệ cao.

3) Cấm vận tạo cơ hội cho nước Nga bừng tỉnh, nhận ra giá trị của mình, đánh thức tiềm năng, phát huy nội lực trong mọi lĩnh vực đối nội, đối ngoại để nền kinh tế, xã hội phát triển tích cực hơn, hướng tới tính độc lập ít phụ thuộc, tích lũy kinh nghiệm để tạo khả năng có thể chống chọi với những cú sốc khủng hoảng kinh tế thế giới sau này.

4) Nước Nga lấy lại vị thế siêu cường. Giờ thì mọi giải pháp, nước đi trên bàn cờ chính trị, quân sự thế giới phải tính đến nước Nga nếu như họ có lợi ích, mối quan tâm và ảnh hưởng trong đó. Nga sẽ được các nước thuộc thế giới thứ 2 tin tưởng hơn, coi là anh cả, trụ cột của phong trào đấu tranh chống lại sự đè nén, bóc lột của các nước thuộc thế giới thứ nhất.

Đúng là trong hoạ lại có phúc (với Nga), trong phúc lại có hoạ (đối với Mỹ và teilon). :D:))
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top