[Funland] Tình hình Nga - Ukraine, Trung Á-Trung Đông Vol.166 (số đặc biệt: chiến sự Nga và Ukraine)

Trạng thái
Thớt đang đóng

Láii

Xe tải
Biển số
OF-843765
Ngày cấp bằng
20/11/23
Số km
257
Động cơ
4,121 Mã lực
Có lẽ em nhầm vụ lữ 80 hành quyết hơn 10 tù binh Nga , bắt nằm sấp và xả đạn vào đầu. Sau đó tay chỉ huy vụ xả súng đó cũng bị lính Nga xử lại và 1 thời gian dài sau những lính thuộc lữ 80 cũng bị Nga truy lùng và những người bị bắt toàn khai là đầu bếp với lái xe

Còn vụ của ông được tạc tượng kia thì cũng thế đấy ạ, bắt được tù binh Nga ở 1 khu rừng có tuyết phủ (chắc cuối năm ngoái hoặc đầu năm nay thôi) sau đó cũng bắn thẳng vào đầu xong còn lấy chân đá đá cái xác. Hồi ấy mấy cái clip kiểu này 2 bên đăng đầy trên Telegram mà, Để em tìm lại, nếu còn em sẽ đăng xác minh.
Hình như lữ 93 của Ucr mới được bên Nga tạo điều kiện không phải làm tù binh nữa ;)
 

Grey_owl_wild

Xe buýt
Biển số
OF-10681
Ngày cấp bằng
5/10/07
Số km
972
Động cơ
504,461 Mã lực
Website
www.cuadep.3-a. net
Hình như lữ 93 của Ucr mới được bên Nga tạo điều kiện không phải làm tù binh nữa ;)
Em thì chỉ thấy hài hài, ừ thì việc nhà người ta thôi, dek phải việc của mình, cơ mà phía Ucraina hết anh hùng rồi hay sao mà lại lấy hình ảnh của 1 ông lính bị giết vì bị khép tội xử tử tù binh đối phương. Riêng vụ nào em ko biết chứ vụ cái ông kia bắn tù binh Nga thì em có theo dõi mà. Em xem đủ cả 2 clip luôn, clip 1 là ông này bắn tù binh, clip 2 thì chính ông này bị 2 lính Nga bắn.
Thà tạc tượng của mấy bà mẹ Ucraina điển hình khéo còn mang tính nhân văn hơn nhiều
 

tado261

Xe tăng
Biển số
OF-120488
Ngày cấp bằng
14/11/11
Số km
1,006
Động cơ
362,178 Mã lực
Em nghĩ cái này phải chờ đến G20/BRICS nắm 2024 tại Brazin mới bàn được, do Brazin thuộc ICC còn Arab/UAE thì không.
P/S Cá nhân e bình luận lúc ICC đưa ra lệnh bắt, là 10 NATO chưa dám đụng ngón tay TT Putin nữa, nhưng các Nước thuộc ICC thì lại khó xử. Đơn giản là TT và Tòa án khác nhau!
Cái Putin sợ là bị ám sát hoặc đang bay bị tên lửa thôi (công tác bảo vệ các nguyên thủ như Mỹ, Nga, Trung bao giờ cũng phức tạp, trong nội địa đã khó huống gì công du nước ngoài). Và cũng đúng như cụ nói là không làm khó các nước đối tác. Chứ cái lệnh của Tòa kia thì Putin cười khẩy.
 

tado261

Xe tăng
Biển số
OF-120488
Ngày cấp bằng
14/11/11
Số km
1,006
Động cơ
362,178 Mã lực
Mấy cái lệnh này TT Putin cười làm gì, coi như tờ giấy vứt rác thôi có cần đọc đâu, nhưng lại rất khó xử cho Các Nước khác. Mới đây nhất Armenia lại gia nhập ICC luôn, một thành viên của CSTO vậy mà đã gia nhập ICC khi cái lệnh bắt đã có từ đầu!
Cụ cứ hiểu ICC mang tiếng là Quốc tế nhưng chủ yếu là các thành viên EU và 1 số nước nhỏ. Mấy anh lớn như Mỹ, Nga, Trung, Ấn, Arab Saudi, Thổ, Indosia, (thậm chí cả Ucraina).... có thèm tham gia đâu.
Việc ICC ra phán quyết thì cũng giống như Nga truy nã chủ tịch ICC, kiểu hòn đá ném qua lại giữa Nga và EU mà thôi.


1701937366843.png
 

Thononlonton

Xe hơi
Biển số
OF-835609
Ngày cấp bằng
17/6/23
Số km
141
Động cơ
1,849 Mã lực

Minhbt2001

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-780287
Ngày cấp bằng
12/6/21
Số km
928
Động cơ
84,374 Mã lực
Tuổi
41
Y như phim Biệt Động SG, Hai Nhất đã bị xử đẹp :D
Biệt động Ukraina mò sang tận đô thành Moscow xử anh nghị sỹ làm phản.
Anh này từng là Nghị sĩ quốc hội. Thì:
1. Anh này từng đại diện cho tiếng nói 1 bộ phận người dân.

2. Ukr không chấp nhận tiếng nói đối lập.

3. Ông này chỉ thân nga, không cầm súng bắn dân Ukr, không chỉ điểm tình báo hay gì gì cho Nga. Cáo buộc ông này cũng chỉ là kêu gọi đoàn kết.

Vào tháng 11, Kyva bị tòa án Ukraine kết án 14 năm tù giam cùng với tịch thu tài sản theo một số điều khoản của Bộ luật Hình sự Ukraine, bao gồm tội phản quốc và công khai kêu gọi thay đổi bạo lực và lật đổ hệ thống hiến pháp.
Với tư cách là đại biểu quốc hội, thì việc kêu gọi thay đổi hay sửa đổi hiến pháp/pháp luật là việc làm của ổng.

Ít ra nó còn hợp lý hơn việc vi hiến khi phế truất tổng thống.

4. Ông này sau khi trốn sang Nga, bị xử vắng mặt 14 năm tù, và đây là cách Ukr thực thi pháp luật.

5. Kỳ bầu cử Ukr đang tới gần, việc này có liên hệ gì không?
 

Thononlonton

Xe hơi
Biển số
OF-835609
Ngày cấp bằng
17/6/23
Số km
141
Động cơ
1,849 Mã lực

conngua280390

Xe điện
Biển số
OF-818430
Ngày cấp bằng
31/8/22
Số km
2,395
Động cơ
105,208 Mã lực
Tuổi
34
Cụ cứ hiểu ICC mang tiếng là Quốc tế nhưng chủ yếu là các thành viên EU và 1 số nước nhỏ. Mấy anh lớn như Mỹ, Nga, Trung, Ấn, Arab Saudi, Thổ, Indosia, .... có thèm tham gia đâu.
Việc ICC ra phán quyết thì cũng giống như Nga truy nã chủ tịch ICC, kiểu hòn đá ném qua lại giữa Nga và EU mà thôi.


View attachment 8242749
Cái này cũng hên xui, HĐBA thì có Anh/Pháp, Nam Mỹ thì có AG/Brazin... với thêm venuzuela nữa; Châu Á thì Nhật/Hàn; Châu Phi thì Nam Phi.
 

conngua280390

Xe điện
Biển số
OF-818430
Ngày cấp bằng
31/8/22
Số km
2,395
Động cơ
105,208 Mã lực
Tuổi
34
Máy bay chiến đấu mà bay một mạch, gần 4 ngàn km thì cũng ghê các cụ nhỉ 👍

Vừa quảng cáo, vừa phô diễn sức mạnh, vừa tỏ ra độ ngầu... Quá ghê!
 

Thononlonton

Xe hơi
Biển số
OF-835609
Ngày cấp bằng
17/6/23
Số km
141
Động cơ
1,849 Mã lực
Vừa quảng cáo, vừa phô diễn sức mạnh, vừa tỏ ra độ ngầu... Quá ghê!
Chắc độ từ mb Tàu chứ các cụ trên này bảo là Nga có công nghệ gì đâu. Chỉ đào, xúc, múc, bán là giỏi. Em lại tin các cụ ấy, nhất là lại toàn chủ mấy doanh nghiệp cả 😓
 

tado261

Xe tăng
Biển số
OF-120488
Ngày cấp bằng
14/11/11
Số km
1,006
Động cơ
362,178 Mã lực
Cái này cũng hên xui, HĐBA thì có Anh/Pháp, Nam Mỹ thì có AG/Brazin... với thêm venuzuela nữa; Châu Á thì Nhật/Hàn; Châu Phi thì Nam Phi.
mấy nước cụ liệt kê mấy chục năm gần đây có dám vác quân đi đánh các nước khác nữa đâu.
Gom cho có tụ thôi bác ơi !

Quyền quyết là 5 thằng to đầu.

Và chỉ có Nga là chưa có nợ máu (và còn có ơn) với nước em.
kéo áo cụ cái kẻo đi lệch nội qui của thớt :). Cẩn thận bị xịt lốp là ae mất chiến hữu nhiệt huyết như cụ
 

conngua280390

Xe điện
Biển số
OF-818430
Ngày cấp bằng
31/8/22
Số km
2,395
Động cơ
105,208 Mã lực
Tuổi
34
Anh này từng là Nghị sĩ quốc hội. Thì:
1. Anh này từng đại diện cho tiếng nói 1 bộ phận người dân.

2. Ukr không chấp nhận tiếng nói đối lập.

3. Ông này chỉ thân nga, không cầm súng bắn dân Ukr, không chỉ điểm tình báo hay gì gì cho Nga. Cáo buộc ông này cũng chỉ là kêu gọi đoàn kết.



Với tư cách là đại biểu quốc hội, thì việc kêu gọi thay đổi hay sửa đổi hiến pháp/pháp luật là việc làm của ổng.

Ít ra nó còn hợp lý hơn việc vi hiến khi phế truất tổng thống.

4. Ông này sau khi trốn sang Nga, bị xử vắng mặt 14 năm tù, và đây là cách Ukr thực thi pháp luật.

5. Kỳ bầu cử Ukr đang tới gần, việc này có liên hệ gì không?
Có cái chữ Phản Quốc thì thôi còn gì bàn nữa đâu, với hai nước đang đánh nhau, Mình chạy sang Nước địch thủ chửi lại Nước mình thì bị kill chứ còn gì nữa. Cái này thì Phản Quốc còn gì nữa!
 
Chỉnh sửa cuối:

Minhbt2001

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-780287
Ngày cấp bằng
12/6/21
Số km
928
Động cơ
84,374 Mã lực
Tuổi
41
mấy nước cụ liệt kê mấy chục năm gần đây có dám vác quân đi đánh các nước khác nữa đâu.

kéo áo cụ cái kẻo đi lệch nội qui của thớt :). Cẩn thận bị xịt lốp là ae mất chiến hữu nhiệt huyết như cụ
Cám ơn cụ đã nhắc. Em sẽ cẩn trọng.
 

quanggialai

Xe điện
Biển số
OF-305258
Ngày cấp bằng
16/1/14
Số km
2,504
Động cơ
458,888 Mã lực
Nơi ở
Gia lai
nhân tiện có clip anh cựu cố vấn nói về chọn phe. Em xin phép lược sơ những mốc thời gian liên quan từ 1992 - > 24/2/2022. Do khoảng thời gian khá dài, em cũng lược bỏ bớt rồi nhưng cũng không kéo ngắn được bài viết bao nhiêu. mong các cụ thông cảm
Bắt đầu
Ngày 22/2/1992, Tổng thư ký NATO Manfred Wörner đến thăm Kiev. chính thức mời Ukraina tham gia Hội đồng Hợp tác Bắc Đại Tây Dương

ngày 10/3/1992 Ukraine trở thành thành viên của Hội đồng Hợp tác Bắc Đại Tây Dương

ngày 8/7/1992 Tổng thống Ukraine Kravchuk đến thăm trụ sở Trụ sở NATO tại Brussels .

Tháng 9/1992 Ukraine khai trương Đại sứ quán Ukraine tại Brussels, là cầu nối kết nối các mối liên hệ giữa Ukraine và NATO.

Tháng 2/1994, Ukraine là quốc gia đầu tiên trong số các quốc gia hậu Xô Viết ký kết thỏa thuận khung với NATO trong khuôn khổ sáng kiến "Hợp tác vì hòa bình", đồng thời ủng hộ sáng kiến kết nạp các quốc gia Trung và Đông Âu tham gia. NATO.

Ngày 5/12/1994 Ukr ký bản ghi nhớ Budapest. Ukr tự tay phế bỏ năng lực của mình bằng tiền của Mỹ và sự ủng hộ của Nga.

Xin nói riêng về vấn đề này:

Đây là nguyên nhân thứ 1 làm suy yếu đi tiềm năng quốc phòng của Ukr. Nguyên nhân thứ 2 là quyết định đi theo NATO. NATO có tiêu chuẩn của NATO, trong khi đó quân đội Ukrđược xây dựng theo tiêu chuẩn của LX, vì thế muốn theo tiêu chuẩn NATO họ bắt buộc phải loại bỏ hầu hết nền công nghiệp quốc phòng theo chuẩn LX để xây dựng lại dẫn đến năng lực sản xuất quốc phòng trở về con số 0.

Quay trở lại với bản ghi nhớ tại sao NATO và Nga lại ngồi cùng một con thuyền lúc này. Cả 2 đều có tham vọng riêng. Đối với NATO đang có tham vọng kết nạp Ukr thì họ muốn có 1 Ukr dễ bảo hơn, đối với Nga thì đơn giản là 1 núi không thể có 2 hổ


Năm 1996 dựa trên Tuyên ngôn Độc lập ngày 24/8/1991. Ukr thông qua hiến pháp mới trong đó có các nguyên tắc cơ bản về phi liên minh và tính trung lập trong tương lai

Ngày 7/5/1997, Trung tâm Tài liệu và Thông tin chính thức của NATO được khai trương tại Kyiv đồng thời Ukr cũng mở 1 cơ quan đại diện tại trụ sở NATO.
( 1 cuộc tham dò ý kiến lúc này cho thấy chỉ có 37% dân số Ukr ủng hộ Ukr gia nhập NATO. Hơn hết tới thời điểm này Ukr đã hoàn toàn đi xa nguyên tắc cơ bản của mình được ghi trên hiến pháp)

Ngày 9/7/1997, Ủy ban NATO-Ukraine được thành lập

Tháng 11/1998, Tổng thống Ukr Kuchma đã ký "Chương trình hợp tác của Ukraine với NATO trong thời gian đến năm 2001".

Tháng 4/1999, một phái bộ của NATO đã được mở tại Kiev. Ukraine ủng hộ hoạt động của NATO ở Balkan

Ngày 12/6/1999, cùng với Hungary, Bulgaria và Romania, Ukraine đã đóng cửa không phận của mình trong vài giờ đối với các máy bay Nga bay đến Pristina (đây là hoạt động ủng hộ Nato tấn công Kosovo – việc đóng cửa không phận nhằm ngăn cản nỗ lực hỗ trợ Nam Tư của Nga).

Năm 2000, lần đầu tiên trong lịch sử NATO, cuộc họp thường niên của cơ quan chính trị chính của NATO, Hội đồng Bắc Đại Tây Dương, diễn ra bên ngoài biên giới các quốc gia thành viên NATO ở Kiev.

Ngày 28/5/2002, Ukr thông qua Chiến lược NATO, trong đó quy định việc xem xét lại của chính sách không liên kết có lợi cho việc bắt đầu một quá trình, mục tiêu cuối cùng của quá trình này là việc Ukraine trở thành thành viên chính thức của NATO.

Ngày 9/7/2002, Ukraine và NATO đã ký một bản ghi nhớ về sự hỗ trợ của Ukraine đối với các hoạt động của NATO. (Một năm sau, Ukraine theo chân Mỹ gửi quân tới Iraq)

tháng 11/2002, ủy ban NATO-Ukraine đã thông qua Kế hoạch hành động NATO-Ukraine. Tổng thống Kuchma Tuyên bố rằng Ukraine muốn gia nhập NATO

(tới lúc này Hầu hết các quan chức NATO đều tin rằng sẽ quá rủi ro nếu cho phép Ukraine gia nhập NATO vì điều đó sẽ khiến Nga vô cùng khó chịu.)

Ngày 6/4/2004, Quốc hội Ukr thông qua luật về quyền tự do tiếp cận của lực lượng NATO vào lãnh thổ Ukraine.

ngày 15/7/2004, sau kết quả cuộc họp của ủy ban Ukraine-NATO, Tổng thống Ukr Kuchma đã ban hành sắc lệnh tuyên bố rằng việc gia nhập NATO không còn là mục tiêu của đất nước nữa

Ngày 22/11/2004. Cách mạng cam bùng nổ đưa ông Viktor Yushchenko lên làm tổng thống

Tháng 4/2005:

+ Một cuộc họp của ủy ban Ukraine-NATO đã diễn ra tại Vilnius (ngày 21/4) đây được xem như là một phần của cuộc gặp không chính thức giữa những người đứng đầu cơ quan đối ngoại của các nước NATO, mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ của Ukraine với liên minh - một "cuộc đối thoại căng thẳng". Cuộc họp này được cho là bước đầu tiên trên con đường đưa Ukraine gia nhập NATO.

+ Tổng thống Ukr tới thăm Mỹ. Tại Mỹ Tổng thống George Bush nói: “Tôi là người ủng hộ ý tưởng Ukraine trở thành thành viên NATO”. Trong tuyên bố chính thức chung của tổng thống Ukraine và Mỹ, Washington ủng hộ đề xuất bắt đầu một cuộc đối thoại chuyên sâu về việc Ukraine gia nhập Kế hoạch hành động thành viên NATO.

+ Lúc này Ukr quay trở con đường trở thành thành viên đầy đủ của NATO và Liên minh châu Âu”. Đồng thời họ bắt đầu “cải cách sâu sắc lĩnh vực quốc phòng của nhà nước theo tiêu chuẩn châu Âu” đây được gọi là “một trong những ưu tiên quan trọng nhất của chính sách đối nội và đối ngoại”.

Ngày 20/1/2006, bộ trưởng quốc phòng các nước Đông Âu - NATO nhóm họp. Hội nghị đưa ra thông báo các quốc gia đã sẵn sàng ủng hộ Ukraina gia nhập NATO.

Ngày 27/4/2006, tại cuộc họp của các bộ trưởng ngoại giao NATO, đại diện của Tổng thư ký NATO, James Appathurai, tuyên bố rằng tất cả các thành viên của liên minh đều ủng hộ việc Ukraine hội nhập sớm nhất có thể vào NATO.

Tới đây Nga bắt đầu bày tỏ quan ngại, Nga tuyên bố: "Trên thực tế, đây sẽ là một sự thay đổi quân sự-chính trị nghiêm trọng ảnh hưởng đến lợi ích của Nga, đòi hỏi nguồn vốn đáng kể để định hướng lại tiềm năng quân sự, tổ chức lại lực lượng quân sự một cách thích hợp. Hệ thống quan hệ quân sự-công nghiệp. Thỏa thuận kiểm soát vũ khí có thể bị vi phạm."

.

ngày 11/8/2006, cơ quan báo chí của chính phủ mới Ukraine thông báo rằng Ukraine đang trì hoãn việc thông qua "kế hoạch hành động để trở thành thành viên NATO".

Ngày 14/9/2006, Viktor Yanukovych đã có chuyến thăm làm việc tới Brussels, ông đưa ra tuyên bố chính sách về việc Ukraine chưa sẵn sàng gia nhập NATO. Như ông đã tuyên bố, chính phủ mới của Ukraine dự định "mở rộng hợp tác với NATO" mà không đảm nhận bất kỳ nghĩa vụ nào trong khuôn khổ thực hiện cái gọi là "Kế hoạch hành động về tư cách thành viên NATO" (MAP). Yanukovych nói rằng việc gia nhập NATO chỉ nhận được sự ủng hộ của một bộ phận nhỏ trong xã hội Ukraine - chỉ 12-25% dân số,

Tháng 4/2008, Tại hội nghị thượng đỉnh NATO ở Bucharest, NATO quyết định rằng họ sẽ chưa cấp tư cách thành viên cho Georgia và Ukraine; Tuy nhiên, Tổng thư ký NATO Jaap de Hoop Scheffer cho biết Georgia và Ukraine cuối cùng sẽ trở thành thành viên. (2 thành viên phản đối là Pháp và Đức)

Ngày 3/12/2008, NATO quyết định phát triển một chương trình quốc gia hàng năm để hỗ trợ Ukraine thực hiện những cải cách cần thiết để gia nhập liên minh mà không cần tham khảo MAP.

Năm 2010 ông Viktor Yanukovych lên nắm quyền vấn đề Ukraine gia nhập NATO lập tức bị đóng băng.

Tháng 4/2010, Yanukovych đã ký sắc lệnh giải thể ủy ban liên ngành về việc Ukraine chuẩn bị gia nhập NATO và trung tâm quốc gia về hội nhập Euro-Atlantic, tuy nhiên, tuyên bố rằng quan hệ của Ukraine với NATO sẽ được duy trì ở mức độ đạt được dưới thời Tổng thống Viktor Yushchenko.

Tính đến tháng 5/2010, NATO và Ukraine tiếp tục hợp tác theo Chương trình quốc gia hàng năm, bao gồm cả các cuộc tập trận chung. Theo Ukraine, việc tiếp tục hợp tác Ukraine-NATO không loại trừ việc phát triển quan hệ đối tác chiến lược với Nga.

Ngày 27/5/2010, Yanukovych tuyên bố rằng ông chỉ coi mối quan hệ của Ukraine với NATO là một mối quan hệ đối tác, "Và Ukraine không thể sống nếu không có [sự hợp tác] này, bởi vì Ukraine là một nước lớn."

Ngày 3/6/2010, quốc hội Ukraine đã thông qua dự thảo luật do tổng thống đề xuất, trong đó loại trừ mục tiêu "hội nhập vào an ninh châu Âu-Đại Tây Dương và tư cách thành viên NATO" khỏi chiến lược an ninh quốc gia của đất nước. tuy nhiên vẫn để ngỏ khả năng hợp tác với Nato

Ngày 1/7/2010, việc loại bỏ khỏi chương trình nghị sự về vấn đề gia nhập NATO đã được ấn định ở cấp độ luật tiểu bang.

tháng 7/2010, Trong chuyến thăm Kiev Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã mô tả chính sách đối ngoại mới của Ukraine là chính sách “cân bằng chiến lược”. Đồng thời, Mỹ thừa nhận việc Ukraine từ chối gia nhập NATO là hiện tượng tạm thời và bày tỏ sẵn sàng ủng hộ việc Ukraine thay đổi lập trường nếu điều đó xảy ra.

tháng 11/2010, Ý định của NATO nhằm tiếp tục quan điểm kết nạp Ukraine đã được xác nhận trong Khái niệm chiến lược của NATO, được thông qua tại hội nghị thượng đỉnh ở Lisbon.

18/2/2014 maidan (ngòi nổ được châm.)

Sau khi ông Petro Poroshenko lên nắm quyền. Nato ngay lập tức chìa tay :
Tổng thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen tuyên bố tại cuộc họp của các bộ trưởng quốc phòng liên minh ở Brussels rằng NATO vẫn là "người bạn chân thành của Ukraine" và sẽ tích cực hỗ trợ quá trình cải cách. Trả lời câu hỏi của nhà báo về việc Ukraine gia nhập NATO, ông lưu ý rằng Kiev có “nhiều vấn đề cấp bách hơn” việc gia nhập liên minh. Đồng thời, Tổng thư ký lưu ý rằng quyết định của hội nghị thượng đỉnh ở Bucharest (tháng 4/2008) vẫn có hiệu lực và một ngày nào đó Ukraine sẽ có thể trở thành thành viên NATO nếu quyết định này được người dân nước này ủng hộ.
Ngày 23/12/2014, Qh Ukr đã hủy bỏ quy chế không liên kết của Ukraine. Đồng thời đưa ra chính sách tăng cường hợp tác với NATO "để đạt được các tiêu chí cần thiết để trở thành thành viên của tổ chức này"

Vào tháng 4/2015, chính phủ Canada bắt đầu cử quân tới Ukraine để tiến hành các cuộc tập trận và huấn luyện Lực lượng Vũ trang Ukraine. Chương trình Canada đào tạo quân nhân Ukraine theo tiêu chuẩn NATO kéo dài đến năm 2017.

Ngày 24/4/2015, tại Brussels, Ukraine đã ký một bản ghi nhớ với Cơ quan Thông tin và Truyền thông NATO (Cơ quan NCI) về việc triển khai quỹ ủy thác để cải cách hệ thống quản lý và liên lạc của Lực lượng Vũ trang Ukraine. Cùng ngày, Tổng thống Petro Poroshenko đã ký sắc lệnh "Phê duyệt Chương trình quốc gia hàng năm về hợp tác Ukraine-NATO năm 2015", quy định việc phát triển Lực lượng tác chiến đặc biệt thành một loại quân đa chủng loại và việc mở rộng biên chế chiến đấu của Lực lượng Vũ trang Ukraine, đặc biệt là việc tham vấn với các chuyên gia NATO về việc thực hiện chuyển đổi và hiện đại hóa các lực lượng và phương tiện hiện có.

Ngày 27/4/2015, Nato và Ukr ký thỏa thuận hợp tác cải cách hệ thống hậu cần và tiêu chuẩn hóa do Liên minh các lực lượng vũ trang Ukraine.

Ngày 13/5/2015, trong cuộc họp của ủy ban Ukraine-NATO ở Thổ Nhĩ Kỳ, Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Oleksandr Turchynov nói rằng ông không loại trừ việc triển khai các hệ thống phòng thủ chống tên lửa (BM) ở Ukraine. Ông lưu ý rằng những nỗ lực của riêng Ukraine trong việc chống lại kẻ xâm lược, kẻ đe dọa thế giới bằng tiềm năng hạt nhân mạnh mẽ, là chưa đủ. Sau đó, Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Marie Garf tuyên bố trong cuộc họp giao ban ở Washington rằng Mỹ và NATO không có kế hoạch triển khai các hệ thống chống tên lửa ở Ukraine.Tổng thống Ukraine, Petro Poroshenko, tuyên bố rằng Kyiv chưa tiếp cận các đối tác phương Tây với đề xuất triển khai hệ thống phòng thủ chống tên lửa trên lãnh thổ của mình và vấn đề này không nằm trong chương trình nghị sự.

Ngày 18/5/2015 tại Budapest, Hội đồng Nghị viện NATO trong tuyên bố của phiên họp đã công nhận sự thay đổi trong chính sách của Ukraine liên quan đến việc khôi phục lộ trình châu Âu-Đại Tây Dương.

Ngày 25/5/2015, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Ukraine, Pavlo Klimkin, cho biết vẫn chưa có sự đồng thuận trong NATO về tư cách thành viên của Ukraine. Cùng ngày, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg tuyên bố rằng NATO không thể đưa ra quyết định về việc cung cấp vũ khí cho Ukraine, vì điều này thuộc thẩm quyền của chính phủ các nước liên minh. các thành viên. Đồng thời, ông lưu ý rằng NATO có thể cung cấp hỗ trợ chính trị và giúp cải tổ quân đội Ukraine.

Ngày 26/5/2015, Tổng thống Petro Poroshenko đã đưa ra Chiến lược an ninh quốc gia mới, một trong những nhiệm vụ chính là tạo điều kiện gia nhập NATO.

Ngày 28/5/2015, Thủ tướng Ukraine Arseniy Yatsenyuk tuyên bố trong Diễn đàn An ninh Kyiv lần thứ 8 rằng còn quá sớm để Ukraine nộp đơn xin trở thành thành viên NATO, vì không phải tất cả các quốc gia thành viên đều sẵn sàng ủng hộ họ ở giai đoạn này.

ngày 5/6/2015, Ukr phê duyệt 2 tiêu chuẩn quân sự đầu tiên dựa trên tiêu chuẩn của NATO

Ngày 6/6/2015,Ukr quyết định thành lập Lực lượng Tác chiến Đặc biệt. trong Lực lượng Vũ trang theo tiêu chuẩn của NATO.

Ngày 1/7/2015, QH Ukr đã phê chuẩn bản ghi nhớ về hợp tác với NATO và thỏa thuận hỗ trợ và cung cấp.

Ngày 14/7/2015, nhóm đánh giá và cố vấn NATO tới thăm Lực lượng Hải quân Ukraine trong khuôn khổ phát triển dự án thí điểm nhằm khôi phục năng lực của Hải quân Ukraine ở Odesa.

Ngày 17/7/2015, doanh nghiệp nhà nước "Nhà máy Hàng không Dân dụng 410", trực thuộc Tập đoàn Nhà nước "Ukroboronprom" , đã được trao chứng chỉ sửa chữa thiết bị hàng không theo tiêu chuẩn NATO.

Ngày 31/8/2015, Nội các Bộ trưởng Ukraine đã công bố áp dụng 68 trong số 102 tiêu chuẩn của NATO. Ngoài ra, Nội các Bộ trưởng lưu ý rằng 637 cuộc tập trận đã được tổ chức trong năm nay theo tiêu chuẩn của NATO.

Ngày 1/9/2015, người đứng đầu cơ quan thông tin báo chí Bộ Quốc phòng Oksana Gavryliuk thông báo quân đội Ukraine đã chuyển sang sử dụng bộ sơ cứu theo tiêu chuẩn của NATO.

Ngày 9/2015, Ukraine nối lại việc tham gia vào chương trình "Quy trình đánh giá và lập kế hoạch lực lượng" của NATO. Trọng tâm chính sẽ là các biện pháp tăng cường khả năng tương tác giữa các lực lượng vũ trang Ukraine và NATO.

Từ ngày 1 đến ngày 12/9/2015, các cuộc tập trận hải quân giữa NATO và Ukr diễn ra tại Odesa và Mykolaiv, cũng như ở phía tây bắc Biển Đen.

Ngày 21-25/9/2015, Ukraine và NATO tiếp tục tập trận theo khuôn khổ thực hiện chương trình quốc gia hàng năm về hợp tác giữa Ukraine và NATO

ngày 24/9/2015 trên trang web chính thức của Tổng thống Ukraine, Ukraine tuyên bố sẽ xem xét hợp tác sâu rộng hơn với NATO nhằm đạt được khả năng tương thích hoàn toàn giữa Lực lượng vũ trang với quân đội của các nước thành viên NATO trước năm 2020. Đồng thời từ bỏ vị thế không liên kết. “Để đạt được mục tiêu này, Ukraine sẽ hội nhập vào không gian chính trị, kinh tế và pháp lý châu Âu với mục tiêu trở thành thành viên EU, cũng như tăng cường hợp tác với NATO nhằm đạt được các tiêu chí cần thiết để trở thành thành viên của tổ chức này”.

Ngày 10/3/2018, NATO công nhận Ukraina là quốc gia ứng cử viên trên đường gia nhập liên minh.

Ngày 20/9/2018, quốc hội Ukraine đã phê chuẩn các sửa đổi trong hiến pháp nhằm củng cố lộ trình châu Âu-Đại Tây Dương và châu Âu của Ukraine.

Ngày 12/6/2020, Ukraine trở thành thành viên của Chương trình Nâng cao Năng lực của NATO .

Ngày 8/10/2020 Tổng thống Volodymyr Zelenskyi trong chuyến thăm London đã nói rằng Ukraine cần có Kế hoạch hành động về tư cách thành viên NATO.

Vào cuối tháng 11/2020, Hội nghị thượng đỉnh NATO Năm 2021 sẽ xem xét vấn đề quay trở lại " chính sách mở cửa ", bao gồm cả vấn đề cung cấp cho Georgia Kế hoạch hành động thành viên (MAP).

Ngày 1/12/2020, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine tuyên bố rằng Ukraine có tham vọng đạt được Kế hoạch hành động với tư cách thành viên NATO và hy vọng nhận được sự hỗ trợ toàn diện về chính trị và quân sự tại Hội nghị thượng đỉnh Liên minh tiếp theo vào năm 2021. Đồng thời tái khẳng định Ukraine sẽ tin tưởng vào sự hỗ trợ chính trị và quân sự toàn diện của họ cho việc thông qua quyết định tại Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2021 Đây phải là một bước đi thiết thực và thể hiện cam kết đối với các quyết định của Hội nghị thượng đỉnh Bucharest năm 2008

Ngày 9/2/2021, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết ông kỳ vọng Ukraine sẽ có thể nhận được kế hoạch hành động với tư cách thành viên NATO cùng lúc với Georgia . Đáp lại, Tổng thư ký NATO xác nhận rằng Ukraine là ứng cử viên trở thành thành viên NATO.

Tới lúc này Nga bắt đầu tăng cường quân đội dọc biên giới với Ukr

Ngày 7/4/2021,

+ Người đứng đầu Bộ Ngoại giao Litva tuyên bố Litva dự định đề nghị các đồng minh NATO của mình cung cấp cho Ukraine một kế hoạch hành động thành viên (MAP).

+ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Tây Ban Nha cũng đồng thuận đồng thời họ cũng tuyên bố vấn đề Ukraine nên được thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh của Liên minh Bắc Đại Tây Dương, dự kiến diễn ra vào/6 năm nay (6/2021)

+ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Latvia cũng tuyên bố rằng NATO nên cung cấp cho Ukraine một kế hoạch hành động để trở thành thành viên.

Ngày 10/4/2021, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine, tuyên bố rằng ưu tiên hàng đầu của giới lãnh đạo chính trị Ukraine là nhận được Kế hoạch hành động để trở thành thành viên của Liên minh Bắc Đại Tây Dương vào năm 2021. Theo người đứng đầu Bộ Quốc phòng Ukraine, cơ chế thuyết phục và hiệu quả nhất để truyền tải quan điểm của cộng đồng quốc tế tới Moscow là "đẩy nhanh việc thực hiện quyết định của Hội nghị thượng đỉnh NATO ở Bucharest năm 2008 về tư cách thành viên của chúng tôi trong Liên minh”.

Tháng 6/2021,Tại hội nghị thượng đỉnh ở Brussels, NATO đã xác nhận quyết định được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh Bucharest năm 2008 rằng Ukraine sẽ trở thành thành viên của Liên minh với Kế hoạch hành động thành viên (MAP). Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cũng nhấn mạnh Nga sẽ không thể phủ quyết việc Ukraine gia nhập NATO.

Ngày 11/1/2022, một nhóm nghị sĩ Đảng Cộng hòa (Mỹ) đưa ra dự thảo luật tuyên bố Ukraine là quốc gia cộng với NATO và bắt đầu xem xét tính khả thi của việc tuyên bố Nga là nhà nước tài trợ cho khủng bố.

Ngày 14/1/2022, Chánh văn phòng Tổng thống Ukraine Andriy Yermak cho biết, chính quyền Ukraine mong muốn được nghe những điều kiện cụ thể để gia nhập Liên minh Bắc Đại Tây Dương.

Ngày 17/1/2022, quân đội Nga tập trận với quân đội Belarus

Ngày 27/1/2022, NATO đã đưa ra đề xuất với Nga về vấn đề an ninh “bác bỏ các yêu cầu trọng tâm của Moscow”

Ngày 28/1/2022, Putin tuyên bố rằng phương Tây đã phớt lờ “những lo ngại cơ bản của Nga” về việc mở rộng NATO và tuyên bố rằng NATO đã “tấn công các hệ thống vũ khí gần biên giới Nga”

Ngày 31/1/2022, tại LHQ "Nga yêu cầu phương Tây cam kết loại Ukraine khỏi chếc ô an ninh của mình và rút lực lượng, thiết bị của NATO khỏi Đông Âu và các nước vùng Baltic". Theo Đại sứ Linda Thomas-Greenfield (Mỹ) Nga "đe dọa sẽ thực hiện hành động quân sự nếu yêu cầu của họ không được đáp ứng."

Cùng ngày, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết: "Vấn đề chính là thông điệp rõ ràng của chúng tôi rằng chúng tôi coi việc mở rộng hơn nữa của NATO sang phía Đông và triển khai vũ khí có thể đe dọa Liên bang Nga là không thể chấp nhận được".

Ngày 16/2/2022,

+ Tổng thư ký NATO Stoltenberg đã chỉ thị cho các chỉ huy NATO tính toán chi tiết việc triển khai một nhóm tác chiến ở sườn đông nam của Liên minh

+ Duma Quốc gia kêu gọi Putin công nhận các vùng lãnh thổ ly khai

Ngày 19/2/2022, tại Hội nghị An ninh Munich, Tổng thư ký NATO Stoltenberg lưu ý rằng bất chấp "những nỗ lực ngoại giao mạnh mẽ của NATO nhằm tìm ra giải pháp chính trị, cho đến nay chúng tôi chưa thấy có dấu hiệu rút lui hoặc giảm leo thang. Ngược lại, việc xây dựng quân sự của Nga vẫn tiếp tục." Ông nói rằng “chúng tôi đã đệ trình các đề xuất bằng văn bản lên chính quyền Putin để giảm thiểu rủi ro và tăng tính minh bạch trong các hoạt động quân sự, chống lại các mối đe dọa trên không gian và mạng cũng như kiểm soát vũ khí, bao gồm cả vũ khí hạt nhân và tên lửa... [Putin] đang cố gắng lùi bước. Và tái tạo phạm vi ảnh hưởng. [Ông ấy] muốn hạn chế quyền phòng thủ tập thể của NATO ... và yêu cầu chúng tôi rút toàn bộ lực lượng và cơ sở hạ tầng khỏi các quốc gia đã gia nhập NATO sau khi Bức tường Berlin sụp đổ. … muốn tước bỏ quyền lựa chọn con đường riêng của các quốc gia có chủ quyền. Và các biện pháp an ninh của riêng họ. Đối với Ukraine, mà còn đối với các quốc gia khác, chẳng hạn như Phần Lan và Thụy Điển. Và lần đầu tiên, chúng ta thấy Bắc Kinh cùng Moscow kêu gọi NATO ngừng nhận thành viên mới. Đó là một nỗ lực nhằm kiểm soát vận mệnh của các quốc gia tự do. Viết lại các quy tắc quốc tế Và áp đặt những mô hình quản lý độc đoán của riêng mình” . Trên bục cùng với anh ta là Ursula von der Leyen. Họ cùng nhau phỏng vấn các nhân chứng.

Ngày 20/2/2022, Pháp và Đức kêu gọi công dân của họ rời khỏi Ukraine.

Ngày 21/2/2022,

+ Zelenskyy đã cáo buộc Putin "phá hỏng các cuộc đàm phán hòa bình và loại trừ việc thực hiện bất kỳ nhượng bộ lãnh thổ nào." Cùng ngày, Stoltenberg khuyên Nga "bằng những lời lẽ mạnh mẽ nhất có thể, hãy chọn con đường ngoại giao và ngay lập tức đảo ngược việc xây dựng quân đội khổng lồ trong và xung quanh Ukraine."

+ Ông Putin đã ký sắc lệnh công nhận hai thực thể tự xưng ở các vùng lãnh thổ tạm thời bị chiếm đóng là vùng Donetsk và Luhansk của Ukraine

Ngày 22/2/22

+ Nga chính thức công nhận các nước cộng hòa nhân dân Luhansk và Donetsk

+ Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố rằng Thỏa thuận Minsk "không còn tồn tại" và Ukraine, chứ không phải Nga, phải chịu trách nhiệm cho sự sụp đổ của họ. Stoltenberg lên án tuyên bố của Putin: "Điều này càng làm suy yếu chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine, làm xói mòn những nỗ lực hướng tới giải quyết xung đột và vi phạm các thỏa thuận Minsk mà Nga là một bên tham gia."

24/2/2022: thùng thuốc súng bùng nổ
 
Chỉnh sửa cuối:

conngua280390

Xe điện
Biển số
OF-818430
Ngày cấp bằng
31/8/22
Số km
2,395
Động cơ
105,208 Mã lực
Tuổi
34
mấy nước cụ liệt kê mấy chục năm gần đây có dám vác quân đi đánh các nước khác nữa đâu.
Hình như em đâu có bình luận đánh nhau gì ở đây đâu, Anh bảo ICC gồm EU + Nước Nhỏ, thì em đưa ra ví dụ có các Nước lớn của các Châu lục nữa mà.
P/S Anh quên Liên quân Mỹ+ NATO đánh AG, đánh xong sau 20 năm chạy tụt dép vứt đồ cá nhân luôn!
 

conngua280390

Xe điện
Biển số
OF-818430
Ngày cấp bằng
31/8/22
Số km
2,395
Động cơ
105,208 Mã lực
Tuổi
34
Chắc độ từ mb Tàu chứ các cụ trên này bảo là Nga có công nghệ gì đâu. Chỉ đào, xúc, múc, bán là giỏi. Em lại tin các cụ ấy, nhất là lại toàn chủ mấy doanh nghiệp cả 😓
Nga mà không có Công nghệ thì ko có trạm Không gian ISS!
 

tado261

Xe tăng
Biển số
OF-120488
Ngày cấp bằng
14/11/11
Số km
1,006
Động cơ
362,178 Mã lực
Hình như em đâu có bình luận đánh nhau gì ở đây đâu, Anh bảo ICC gồm EU + Nước Nhỏ, thì em đưa ra ví dụ có các Nước lớn của các Châu lục nữa mà.
P/S Anh quên Liên quân Mỹ+ NATO đánh AG, đánh xong sau 20 năm chạy tụt dép vứt đồ cá nhân luôn!
Ý mình không nói đánh nhau, mà ý là những thằng hay đi đánh nhau thì nó không vào cái ICC làm gì cho vướng.
 

conngua280390

Xe điện
Biển số
OF-818430
Ngày cấp bằng
31/8/22
Số km
2,395
Động cơ
105,208 Mã lực
Tuổi
34
Ý mình không nói đánh nhau, mà ý là những thằng hay đi đánh nhau thì nó không vào cái ICC làm gì cho vướng.
Mấy cái ICC đừng bàn chi cho mệt, thích thì vào ko thích thì thôi. Cái quan trọng ở đây gây khó xử cho CP các Nước đã tham gia.
Nếu Brazin G20/BRICS mà ko có TT Putin thì ICC có tiếng nói, nếu có TT Putin thì ICC là cái tào lao, cứ chờ xem sao
P/S Anh/Pháp cũng đi theo Liên Quân Mỹ đánh nhau miết, TQ/IN có đánh ai đâu, Ấn Độ cũng mới múc với Pakistan xong nè bắn rớt máy bay tè le ra!
 
Chỉnh sửa cuối:

m2t91945

Xe hơi
Biển số
OF-134804
Ngày cấp bằng
16/3/12
Số km
172
Động cơ
288,880 Mã lực
Các cụ rảnh háng VCĐ đi đôi co với thành phần trêu tức chơi. Dính bẫy nhử của nó thả mấy câu ngang xương là các cụ xúm vào. Next cmn luôn cho đỡ rác mắt cái thể loại lươn lẹo.
Căn bản tình hình hiện tại quá bất lợi cho Ukr rồi cụ, lâu lâu có được cái video cắn trộm được ít quân Nga để an ủi tinh thần không đủ, giờ trêu các cụ đỏ cho đỡ chán ấy.
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,134
Động cơ
391,370 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
nhân tiện có clip anh cựu cố vấn nói về chọn phe. Em xin phép lược sơ những mốc thời gian liên quan từ 1992 - > 24/2/2022. Do khoảng thời gian khá dài, em cũng lược bỏ bớt rồi nhưng cũng không kéo ngắn được bài viết bao nhiêu. mong các cụ thông cảm
Bắt đầu
Ngày 22/2/1992, Tổng thư ký NATO Manfred Wörner đến thăm Kiev. chính thức mời Ukraina tham gia Hội đồng Hợp tác Bắc Đại Tây Dương

ngày 10/3/1992 Ukraine trở thành thành viên của Hội đồng Hợp tác Bắc Đại Tây Dương

ngày 8/7/1992 Tổng thống Ukraine Kravchuk đến thăm trụ sở Trụ sở NATO tại Brussels .

Tháng 9/1992 Ukraine khai trương Đại sứ quán Ukraine tại Brussels, là cầu nối kết nối các mối liên hệ giữa Ukraine và NATO.

Tháng 2/1994, Ukraine là quốc gia đầu tiên trong số các quốc gia hậu Xô Viết ký kết thỏa thuận khung với NATO trong khuôn khổ sáng kiến "Hợp tác vì hòa bình", đồng thời ủng hộ sáng kiến kết nạp các quốc gia Trung và Đông Âu tham gia. NATO.

Ngày 5/12/1994 Ukr ký bản ghi nhớ Budapest. Ukr tự tay phế bỏ năng lực của mình bằng tiền của Mỹ và sự ủng hộ của Nga.

Xin nói riêng về vấn đề này:

Đây là nguyên nhân thứ 1 làm suy yếu đi tiềm năng quốc phòng của Ukr. Nguyên nhân thứ 2 là quyết định đi theo NATO. NATO có tiêu chuẩn của NATO, trong khi đó quân đội Ukrđược xây dựng theo tiêu chuẩn của LX, vì thế muốn theo tiêu chuẩn NATO họ bắt buộc phải loại bỏ hầu hết nền công nghiệp quốc phòng theo chuẩn LX để xây dựng lại dẫn đến năng lực sản xuất quốc phòng trở về con số 0.

Quay trở lại với bản ghi nhớ tại sao NATO và Nga lại ngồi cùng một con thuyền lúc này. Cả 2 đều có tham vọng riêng. Đối với NATO đang có tham vọng kết nạp Ukr thì họ muốn có 1 Ukr dễ bảo hơn, đối với Nga thì đơn giản là 1 núi không thể có 2 hổ


Năm 1996 dựa trên Tuyên ngôn Độc lập ngày 24/8/1991. Ukr thông qua hiến pháp mới trong đó có các nguyên tắc cơ bản về phi liên minh và tính trung lập trong tương lai

Ngày 7/5/1997, Trung tâm Tài liệu và Thông tin chính thức của NATO được khai trương tại Kyiv đồng thời Ukr cũng mở 1 cơ quan đại diện tại trụ sở NATO.
( 1 cuộc tham dò ý kiến lúc này cho thấy chỉ có 37% dân số Ukr ủng hộ Ukr gia nhập NATO. Hơn hết tới thời điểm này Ukr đã hoàn toàn đi xa nguyên tắc cơ bản của mình được ghi trên hiến pháp)

Ngày 9/7/1997, Ủy ban NATO-Ukraine được thành lập

Tháng 11/1998, Tổng thống Ukr Kuchma đã ký "Chương trình hợp tác của Ukraine với NATO trong thời gian đến năm 2001".

Tháng 4/1999, một phái bộ của NATO đã được mở tại Kiev. Ukraine ủng hộ hoạt động của NATO ở Balkan

Ngày 12/6/1999, cùng với Hungary, Bulgaria và Romania, Ukraine đã đóng cửa không phận của mình trong vài giờ đối với các máy bay Nga bay đến Pristina (đây là hoạt động ủng hộ Nato tấn công Kosovo – việc đóng cửa không phận nhằm ngăn cản nỗ lực hỗ trợ Nam Tư của Nga).

Năm 2000, lần đầu tiên trong lịch sử NATO, cuộc họp thường niên của cơ quan chính trị chính của NATO, Hội đồng Bắc Đại Tây Dương, diễn ra bên ngoài biên giới các quốc gia thành viên NATO ở Kiev.

Ngày 28/5/2002, Ukr thông qua Chiến lược NATO, trong đó quy định việc xem xét lại của chính sách không liên kết có lợi cho việc bắt đầu một quá trình, mục tiêu cuối cùng của quá trình này là việc Ukraine trở thành thành viên chính thức của NATO.

Ngày 9/7/2002, Ukraine và NATO đã ký một bản ghi nhớ về sự hỗ trợ của Ukraine đối với các hoạt động của NATO. (Một năm sau, Ukraine theo chân Mỹ gửi quân tới Iraq)

tháng 11/2002, ủy ban NATO-Ukraine đã thông qua Kế hoạch hành động NATO-Ukraine. Tổng thống Kuchma Tuyên bố rằng Ukraine muốn gia nhập NATO

(tới lúc này Hầu hết các quan chức NATO đều tin rằng sẽ quá rủi ro nếu cho phép Ukraine gia nhập NATO vì điều đó sẽ khiến Nga vô cùng khó chịu.)

Ngày 6/4/2004, Quốc hội Ukr thông qua luật về quyền tự do tiếp cận của lực lượng NATO vào lãnh thổ Ukraine.

ngày 15/7/2004, sau kết quả cuộc họp của ủy ban Ukraine-NATO, Tổng thống Ukr Kuchma ( cuối năm ông bị lật đổ) đã ban hành sắc lệnh tuyên bố rằng việc gia nhập NATO không còn là mục tiêu của đất nước nữa

Ngày 22/11/2004. Cách mạng cam bùng nổ đưa ông Viktor Yushchenko lên làm tổng thống

Tháng 4/2005:

+ Một cuộc họp của ủy ban Ukraine-NATO đã diễn ra tại Vilnius (ngày 21/4) đây được xem như là một phần của cuộc gặp không chính thức giữa những người đứng đầu cơ quan đối ngoại của các nước NATO, mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ của Ukraine với liên minh - một "cuộc đối thoại căng thẳng". Cuộc họp này được cho là bước đầu tiên trên con đường đưa Ukraine gia nhập NATO.

+ Tổng thống Ukr tới thăm Mỹ. Tại Mỹ Tổng thống George Bush nói: “Tôi là người ủng hộ ý tưởng Ukraine trở thành thành viên NATO”. Trong tuyên bố chính thức chung của tổng thống Ukraine và Mỹ, Washington ủng hộ đề xuất bắt đầu một cuộc đối thoại chuyên sâu về việc Ukraine gia nhập Kế hoạch hành động thành viên NATO.

+ Lúc này Ukr quay trở con đường trở thành thành viên đầy đủ của NATO và Liên minh châu Âu”. Đồng thời họ bắt đầu “cải cách sâu sắc lĩnh vực quốc phòng của nhà nước theo tiêu chuẩn châu Âu” đây được gọi là “một trong những ưu tiên quan trọng nhất của chính sách đối nội và đối ngoại”.

Ngày 20/1/2006, bộ trưởng quốc phòng các nước Đông Âu - NATO nhóm họp. Hội nghị đưa ra thông báo các quốc gia đã sẵn sàng ủng hộ Ukraina gia nhập NATO.

Ngày 27/4/2006, tại cuộc họp của các bộ trưởng ngoại giao NATO, đại diện của Tổng thư ký NATO, James Appathurai, tuyên bố rằng tất cả các thành viên của liên minh đều ủng hộ việc Ukraine hội nhập sớm nhất có thể vào NATO.

Tới đây Nga bắt đầu bày tỏ quan ngại, Nga tuyên bố: "Trên thực tế, đây sẽ là một sự thay đổi quân sự-chính trị nghiêm trọng ảnh hưởng đến lợi ích của Nga, đòi hỏi nguồn vốn đáng kể để định hướng lại tiềm năng quân sự, tổ chức lại lực lượng quân sự một cách thích hợp. Hệ thống quan hệ quân sự-công nghiệp. Thỏa thuận kiểm soát vũ khí có thể bị vi phạm."

.

ngày 11/8/2006, cơ quan báo chí của chính phủ mới Ukraine thông báo rằng Ukraine đang trì hoãn việc thông qua "kế hoạch hành động để trở thành thành viên NATO".

Ngày 14/9/2006, Viktor Yanukovych đã có chuyến thăm làm việc tới Brussels, ông đưa ra tuyên bố chính sách về việc Ukraine chưa sẵn sàng gia nhập NATO. Như ông đã tuyên bố, chính phủ mới của Ukraine dự định "mở rộng hợp tác với NATO" mà không đảm nhận bất kỳ nghĩa vụ nào trong khuôn khổ thực hiện cái gọi là "Kế hoạch hành động về tư cách thành viên NATO" (MAP). Yanukovych nói rằng việc gia nhập NATO chỉ nhận được sự ủng hộ của một bộ phận nhỏ trong xã hội Ukraine - chỉ 12-25% dân số,

Tháng 4/2008, Tại hội nghị thượng đỉnh NATO ở Bucharest, NATO quyết định rằng họ sẽ chưa cấp tư cách thành viên cho Georgia và Ukraine; Tuy nhiên, Tổng thư ký NATO Jaap de Hoop Scheffer cho biết Georgia và Ukraine cuối cùng sẽ trở thành thành viên. (2 thành viên phản đối là Pháp và Đức)

Ngày 3/12/2008, NATO quyết định phát triển một chương trình quốc gia hàng năm để hỗ trợ Ukraine thực hiện những cải cách cần thiết để gia nhập liên minh mà không cần tham khảo MAP.

Năm 2010 ông Viktor Yanukovych lên nắm quyền vấn đề Ukraine gia nhập NATO lập tức bị đóng băng.

Tháng 4/2010, Yanukovych đã ký sắc lệnh giải thể ủy ban liên ngành về việc Ukraine chuẩn bị gia nhập NATO và trung tâm quốc gia về hội nhập Euro-Atlantic, tuy nhiên, tuyên bố rằng quan hệ của Ukraine với NATO sẽ được duy trì ở mức độ đạt được dưới thời Tổng thống Viktor Yushchenko.

Tính đến tháng 5/2010, NATO và Ukraine tiếp tục hợp tác theo Chương trình quốc gia hàng năm, bao gồm cả các cuộc tập trận chung. Theo Ukraine, việc tiếp tục hợp tác Ukraine-NATO không loại trừ việc phát triển quan hệ đối tác chiến lược với Nga.

Ngày 27/5/2010, Yanukovych tuyên bố rằng ông chỉ coi mối quan hệ của Ukraine với NATO là một mối quan hệ đối tác, "Và Ukraine không thể sống nếu không có [sự hợp tác] này, bởi vì Ukraine là một nước lớn."

Ngày 3/6/2010, quốc hội Ukraine đã thông qua dự thảo luật do tổng thống đề xuất, trong đó loại trừ mục tiêu "hội nhập vào an ninh châu Âu-Đại Tây Dương và tư cách thành viên NATO" khỏi chiến lược an ninh quốc gia của đất nước. tuy nhiên vẫn để ngỏ khả năng hợp tác với Nato

Ngày 1/7/2010, việc loại bỏ khỏi chương trình nghị sự về vấn đề gia nhập NATO đã được ấn định ở cấp độ luật tiểu bang.

tháng 7/2010, Trong chuyến thăm Kiev Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã mô tả chính sách đối ngoại mới của Ukraine là chính sách “cân bằng chiến lược”. Đồng thời, Mỹ thừa nhận việc Ukraine từ chối gia nhập NATO là hiện tượng tạm thời và bày tỏ sẵn sàng ủng hộ việc Ukraine thay đổi lập trường nếu điều đó xảy ra.

tháng 11/2010, Ý định của NATO nhằm tiếp tục quan điểm kết nạp Ukraine đã được xác nhận trong Khái niệm chiến lược của NATO, được thông qua tại hội nghị thượng đỉnh ở Lisbon.

18/2/2014 maidan (ngòi nổ được châm.)

Sau khi ông Petro Poroshenko lên nắm quyền. Nato ngay lập tức chìa tay :
Tổng thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen tuyên bố tại cuộc họp của các bộ trưởng quốc phòng liên minh ở Brussels rằng NATO vẫn là "người bạn chân thành của Ukraine" và sẽ tích cực hỗ trợ quá trình cải cách. Trả lời câu hỏi của nhà báo về việc Ukraine gia nhập NATO, ông lưu ý rằng Kiev có “nhiều vấn đề cấp bách hơn” việc gia nhập liên minh. Đồng thời, Tổng thư ký lưu ý rằng quyết định của hội nghị thượng đỉnh ở Bucharest (tháng 4/2008) vẫn có hiệu lực và một ngày nào đó Ukraine sẽ có thể trở thành thành viên NATO nếu quyết định này được người dân nước này ủng hộ.
Ngày 23/12/2014, Qh Ukr đã hủy bỏ quy chế không liên kết của Ukraine. Đồng thời đưa ra chính sách tăng cường hợp tác với NATO "để đạt được các tiêu chí cần thiết để trở thành thành viên của tổ chức này"

Vào tháng 4/2015, chính phủ Canada bắt đầu cử quân tới Ukraine để tiến hành các cuộc tập trận và huấn luyện Lực lượng Vũ trang Ukraine. Chương trình Canada đào tạo quân nhân Ukraine theo tiêu chuẩn NATO kéo dài đến năm 2017.

Ngày 24/4/2015, tại Brussels, Ukraine đã ký một bản ghi nhớ với Cơ quan Thông tin và Truyền thông NATO (Cơ quan NCI) về việc triển khai quỹ ủy thác để cải cách hệ thống quản lý và liên lạc của Lực lượng Vũ trang Ukraine. Cùng ngày, Tổng thống Petro Poroshenko đã ký sắc lệnh "Phê duyệt Chương trình quốc gia hàng năm về hợp tác Ukraine-NATO năm 2015", quy định việc phát triển Lực lượng tác chiến đặc biệt thành một loại quân đa chủng loại và việc mở rộng biên chế chiến đấu của Lực lượng Vũ trang Ukraine, đặc biệt là việc tham vấn với các chuyên gia NATO về việc thực hiện chuyển đổi và hiện đại hóa các lực lượng và phương tiện hiện có.

Ngày 27/4/2015, Nato và Ukr ký thỏa thuận hợp tác cải cách hệ thống hậu cần và tiêu chuẩn hóa do Liên minh các lực lượng vũ trang Ukraine.

Ngày 13/5/2015, trong cuộc họp của ủy ban Ukraine-NATO ở Thổ Nhĩ Kỳ, Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Oleksandr Turchynov nói rằng ông không loại trừ việc triển khai các hệ thống phòng thủ chống tên lửa (BM) ở Ukraine. Ông lưu ý rằng những nỗ lực của riêng Ukraine trong việc chống lại kẻ xâm lược, kẻ đe dọa thế giới bằng tiềm năng hạt nhân mạnh mẽ, là chưa đủ. Sau đó, Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Marie Garf tuyên bố trong cuộc họp giao ban ở Washington rằng Mỹ và NATO không có kế hoạch triển khai các hệ thống chống tên lửa ở Ukraine.Tổng thống Ukraine, Petro Poroshenko, tuyên bố rằng Kyiv chưa tiếp cận các đối tác phương Tây với đề xuất triển khai hệ thống phòng thủ chống tên lửa trên lãnh thổ của mình và vấn đề này không nằm trong chương trình nghị sự.

Ngày 18/5/2015 tại Budapest, Hội đồng Nghị viện NATO trong tuyên bố của phiên họp đã công nhận sự thay đổi trong chính sách của Ukraine liên quan đến việc khôi phục lộ trình châu Âu-Đại Tây Dương.

Ngày 25/5/2015, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Ukraine, Pavlo Klimkin, cho biết vẫn chưa có sự đồng thuận trong NATO về tư cách thành viên của Ukraine. Cùng ngày, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg tuyên bố rằng NATO không thể đưa ra quyết định về việc cung cấp vũ khí cho Ukraine, vì điều này thuộc thẩm quyền của chính phủ các nước liên minh. các thành viên. Đồng thời, ông lưu ý rằng NATO có thể cung cấp hỗ trợ chính trị và giúp cải tổ quân đội Ukraine.

Ngày 26/5/2015, Tổng thống Petro Poroshenko đã đưa ra Chiến lược an ninh quốc gia mới, một trong những nhiệm vụ chính là tạo điều kiện gia nhập NATO.

Ngày 28/5/2015, Thủ tướng Ukraine Arseniy Yatsenyuk tuyên bố trong Diễn đàn An ninh Kyiv lần thứ 8 rằng còn quá sớm để Ukraine nộp đơn xin trở thành thành viên NATO, vì không phải tất cả các quốc gia thành viên đều sẵn sàng ủng hộ họ ở giai đoạn này.

ngày 5/6/2015, Ukr phê duyệt 2 tiêu chuẩn quân sự đầu tiên dựa trên tiêu chuẩn của NATO

Ngày 6/6/2015,Ukr quyết định thành lập Lực lượng Tác chiến Đặc biệt. trong Lực lượng Vũ trang theo tiêu chuẩn của NATO.

Ngày 1/7/2015, QH Ukr đã phê chuẩn bản ghi nhớ về hợp tác với NATO và thỏa thuận hỗ trợ và cung cấp.

Ngày 14/7/2015, nhóm đánh giá và cố vấn NATO tới thăm Lực lượng Hải quân Ukraine trong khuôn khổ phát triển dự án thí điểm nhằm khôi phục năng lực của Hải quân Ukraine ở Odesa.

Ngày 17/7/2015, doanh nghiệp nhà nước "Nhà máy Hàng không Dân dụng 410", trực thuộc Tập đoàn Nhà nước "Ukroboronprom" , đã được trao chứng chỉ sửa chữa thiết bị hàng không theo tiêu chuẩn NATO.

Ngày 31/8/2015, Nội các Bộ trưởng Ukraine đã công bố áp dụng 68 trong số 102 tiêu chuẩn của NATO. Ngoài ra, Nội các Bộ trưởng lưu ý rằng 637 cuộc tập trận đã được tổ chức trong năm nay theo tiêu chuẩn của NATO.

Ngày 1/9/2015, người đứng đầu cơ quan thông tin báo chí Bộ Quốc phòng Oksana Gavryliuk thông báo quân đội Ukraine đã chuyển sang sử dụng bộ sơ cứu theo tiêu chuẩn của NATO.

Ngày 9/2015, Ukraine nối lại việc tham gia vào chương trình "Quy trình đánh giá và lập kế hoạch lực lượng" của NATO. Trọng tâm chính sẽ là các biện pháp tăng cường khả năng tương tác giữa các lực lượng vũ trang Ukraine và NATO.

Từ ngày 1 đến ngày 12/9/2015, các cuộc tập trận hải quân giữa NATO và Ukr diễn ra tại Odesa và Mykolaiv, cũng như ở phía tây bắc Biển Đen.

Ngày 21-25/9/2015, Ukraine và NATO tiếp tục tập trận theo khuôn khổ thực hiện chương trình quốc gia hàng năm về hợp tác giữa Ukraine và NATO

ngày 24/9/2015 trên trang web chính thức của Tổng thống Ukraine, Ukraine tuyên bố sẽ xem xét hợp tác sâu rộng hơn với NATO nhằm đạt được khả năng tương thích hoàn toàn giữa Lực lượng vũ trang với quân đội của các nước thành viên NATO trước năm 2020. Đồng thời từ bỏ vị thế không liên kết. “Để đạt được mục tiêu này, Ukraine sẽ hội nhập vào không gian chính trị, kinh tế và pháp lý châu Âu với mục tiêu trở thành thành viên EU, cũng như tăng cường hợp tác với NATO nhằm đạt được các tiêu chí cần thiết để trở thành thành viên của tổ chức này”.

Ngày 10/3/2018, NATO công nhận Ukraina là quốc gia ứng cử viên trên đường gia nhập liên minh.

Ngày 20/9/2018, quốc hội Ukraine đã phê chuẩn các sửa đổi trong hiến pháp nhằm củng cố lộ trình châu Âu-Đại Tây Dương và châu Âu của Ukraine.

Ngày 12/6/2020, Ukraine trở thành thành viên của Chương trình Nâng cao Năng lực của NATO .

Ngày 8/10/2020 Tổng thống Volodymyr Zelenskyi trong chuyến thăm London đã nói rằng Ukraine cần có Kế hoạch hành động về tư cách thành viên NATO.

Vào cuối tháng 11/2020, Hội nghị thượng đỉnh NATO Năm 2021 sẽ xem xét vấn đề quay trở lại " chính sách mở cửa ", bao gồm cả vấn đề cung cấp cho Georgia Kế hoạch hành động thành viên (MAP).

Ngày 1/12/2020, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine tuyên bố rằng Ukraine có tham vọng đạt được Kế hoạch hành động với tư cách thành viên NATO và hy vọng nhận được sự hỗ trợ toàn diện về chính trị và quân sự tại Hội nghị thượng đỉnh Liên minh tiếp theo vào năm 2021. Đồng thời tái khẳng định Ukraine sẽ tin tưởng vào sự hỗ trợ chính trị và quân sự toàn diện của họ cho việc thông qua quyết định tại Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2021 Đây phải là một bước đi thiết thực và thể hiện cam kết đối với các quyết định của Hội nghị thượng đỉnh Bucharest năm 2008

Ngày 9/2/2021, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết ông kỳ vọng Ukraine sẽ có thể nhận được kế hoạch hành động với tư cách thành viên NATO cùng lúc với Georgia . Đáp lại, Tổng thư ký NATO xác nhận rằng Ukraine là ứng cử viên trở thành thành viên NATO.

Tới lúc này Nga bắt đầu tăng cường quân đội dọc biên giới với Ukr

Ngày 7/4/2021,

+ Người đứng đầu Bộ Ngoại giao Litva tuyên bố Litva dự định đề nghị các đồng minh NATO của mình cung cấp cho Ukraine một kế hoạch hành động thành viên (MAP).

+ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Tây Ban Nha cũng đồng thuận đồng thời họ cũng tuyên bố vấn đề Ukraine nên được thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh của Liên minh Bắc Đại Tây Dương, dự kiến diễn ra vào/6 năm nay (6/2021)

+ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Latvia cũng tuyên bố rằng NATO nên cung cấp cho Ukraine một kế hoạch hành động để trở thành thành viên.

Ngày 10/4/2021, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine, tuyên bố rằng ưu tiên hàng đầu của giới lãnh đạo chính trị Ukraine là nhận được Kế hoạch hành động để trở thành thành viên của Liên minh Bắc Đại Tây Dương vào năm 2021. Theo người đứng đầu Bộ Quốc phòng Ukraine, cơ chế thuyết phục và hiệu quả nhất để truyền tải quan điểm của cộng đồng quốc tế tới Moscow là "đẩy nhanh việc thực hiện quyết định của Hội nghị thượng đỉnh NATO ở Bucharest năm 2008 về tư cách thành viên của chúng tôi trong Liên minh”.

Tháng 6/2021,Tại hội nghị thượng đỉnh ở Brussels, NATO đã xác nhận quyết định được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh Bucharest năm 2008 rằng Ukraine sẽ trở thành thành viên của Liên minh với Kế hoạch hành động thành viên (MAP). Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cũng nhấn mạnh Nga sẽ không thể phủ quyết việc Ukraine gia nhập NATO.

Ngày 11/1/2022, một nhóm nghị sĩ Đảng Cộng hòa (Mỹ) đưa ra dự thảo luật tuyên bố Ukraine là quốc gia cộng với NATO và bắt đầu xem xét tính khả thi của việc tuyên bố Nga là nhà nước tài trợ cho khủng bố.

Ngày 14/1/2022, Chánh văn phòng Tổng thống Ukraine Andriy Yermak cho biết, chính quyền Ukraine mong muốn được nghe những điều kiện cụ thể để gia nhập Liên minh Bắc Đại Tây Dương.

Ngày 17/1/2022, quân đội Nga tập trận với quân đội Belarus

Ngày 27/1/2022, NATO đã đưa ra đề xuất với Nga về vấn đề an ninh “bác bỏ các yêu cầu trọng tâm của Moscow”

Ngày 28/1/2022, Putin tuyên bố rằng phương Tây đã phớt lờ “những lo ngại cơ bản của Nga” về việc mở rộng NATO và tuyên bố rằng NATO đã “tấn công các hệ thống vũ khí gần biên giới Nga”

Ngày 31/1/2022, tại LHQ "Nga yêu cầu phương Tây cam kết loại Ukraine khỏi chếc ô an ninh của mình và rút lực lượng, thiết bị của NATO khỏi Đông Âu và các nước vùng Baltic". Theo Đại sứ Linda Thomas-Greenfield (Mỹ) Nga "đe dọa sẽ thực hiện hành động quân sự nếu yêu cầu của họ không được đáp ứng."

Cùng ngày, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết: "Vấn đề chính là thông điệp rõ ràng của chúng tôi rằng chúng tôi coi việc mở rộng hơn nữa của NATO sang phía Đông và triển khai vũ khí có thể đe dọa Liên bang Nga là không thể chấp nhận được".

Ngày 16/2/2022,

+ Tổng thư ký NATO Stoltenberg đã chỉ thị cho các chỉ huy NATO tính toán chi tiết việc triển khai một nhóm tác chiến ở sườn đông nam của Liên minh

+ Duma Quốc gia kêu gọi Putin công nhận các vùng lãnh thổ ly khai

Ngày 19/2/2022, tại Hội nghị An ninh Munich, Tổng thư ký NATO Stoltenberg lưu ý rằng bất chấp "những nỗ lực ngoại giao mạnh mẽ của NATO nhằm tìm ra giải pháp chính trị, cho đến nay chúng tôi chưa thấy có dấu hiệu rút lui hoặc giảm leo thang. Ngược lại, việc xây dựng quân sự của Nga vẫn tiếp tục." Ông nói rằng “chúng tôi đã đệ trình các đề xuất bằng văn bản lên chính quyền Putin để giảm thiểu rủi ro và tăng tính minh bạch trong các hoạt động quân sự, chống lại các mối đe dọa trên không gian và mạng cũng như kiểm soát vũ khí, bao gồm cả vũ khí hạt nhân và tên lửa... [Putin] đang cố gắng lùi bước. Và tái tạo phạm vi ảnh hưởng. [Ông ấy] muốn hạn chế quyền phòng thủ tập thể của NATO ... và yêu cầu chúng tôi rút toàn bộ lực lượng và cơ sở hạ tầng khỏi các quốc gia đã gia nhập NATO sau khi Bức tường Berlin sụp đổ. … muốn tước bỏ quyền lựa chọn con đường riêng của các quốc gia có chủ quyền. Và các biện pháp an ninh của riêng họ. Đối với Ukraine, mà còn đối với các quốc gia khác, chẳng hạn như Phần Lan và Thụy Điển. Và lần đầu tiên, chúng ta thấy Bắc Kinh cùng Moscow kêu gọi NATO ngừng nhận thành viên mới. Đó là một nỗ lực nhằm kiểm soát vận mệnh của các quốc gia tự do. Viết lại các quy tắc quốc tế Và áp đặt những mô hình quản lý độc đoán của riêng mình” . Trên bục cùng với anh ta là Ursula von der Leyen. Họ cùng nhau phỏng vấn các nhân chứng.

Ngày 20/2/2022, Pháp và Đức kêu gọi công dân của họ rời khỏi Ukraine.

Ngày 21/2/2022,

+ Zelenskyy đã cáo buộc Putin "phá hỏng các cuộc đàm phán hòa bình và loại trừ việc thực hiện bất kỳ nhượng bộ lãnh thổ nào." Cùng ngày, Stoltenberg khuyên Nga "bằng những lời lẽ mạnh mẽ nhất có thể, hãy chọn con đường ngoại giao và ngay lập tức đảo ngược việc xây dựng quân đội khổng lồ trong và xung quanh Ukraine."

+ Ông Putin đã ký sắc lệnh công nhận hai thực thể tự xưng ở các vùng lãnh thổ tạm thời bị chiếm đóng là vùng Donetsk và Luhansk của Ukraine

Ngày 22/2/22

+ Nga chính thức công nhận các nước cộng hòa nhân dân Luhansk và Donetsk

+ Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố rằng Thỏa thuận Minsk "không còn tồn tại" và Ukraine, chứ không phải Nga, phải chịu trách nhiệm cho sự sụp đổ của họ. Stoltenberg lên án tuyên bố của Putin: "Điều này càng làm suy yếu chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine, làm xói mòn những nỗ lực hướng tới giải quyết xung đột và vi phạm các thỏa thuận Minsk mà Nga là một bên tham gia."

24/2/2022: thùng thuốc súng bùng nổ
Rất chi tiết cho những ai muốn theo dõi từ khi LX sụp đổ đến nay UKr thay đổi thế nào?
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top