Trên thực tế:
+ "Võ mồm": quanh đi quẩn lại cũng chỉ tuyển thấy ông Mỹ lên tiếng này nọ với TQ là chính. Còn các nước khác hầu hết là ậm ờ.
+ "Võ trừng phạt" : cũng chỉ ông Mỹ này nọ là chính. Các nước khác a dua a tòng theo nhõn vụ Hoa Vĩ, vì thực ra Mỹ cấm Hoa Vĩ thì Hoa Vĩ nó tèo, các nước khác muốn làm vơi Vĩ cũng chẳng còn gì để làm.
+ "Thương mại" anh Mỹ ép anh Tàu mua cái nọ cái kia, phải mua từng này từng kia; ký tá hằn hoi... dưng sau ít nhất là 6 tháng nhìn lại, anh tàu cũng íu thèm mua như đã hứa ( anh Mỹ đang chả lên án anh tàu không thực hiện thỏa thuận thương mãi đấy thôi)
Ra LHQ: Lâu lắm rồi anh LHQ mới bầu cái nọ cái kia; Trung Quốc một phát ăn ngay với đa số phiếu.
Nói chung, mấy năm nay thấy các anh Nga, Tàu, Triều Tiên, và mấy anh Trung Đông đối với Mỹ thì là: Ồ, Mỹ nói à; Mỹ cấm à.... xin mời cứ nói, xin mới cứ cấm; còn việc anh Nga anh cứ làm, việc anh Triều anh cứ triển.....
Riêng vụ bầu bán, tàu lobby rất mạnh nên những năm gần đây vị trí chủ chốt của các tổ chức LHQ, ứng viên mẽo đều bị tầu đẩy bật ra - khiến mẽo rất acay và cho rằng: các thể chế đa phương hiện tại là lỗi thời, cần cải tổ, sửa đổi. Đoá cũng chính là lý do mà mẽo rời WHO.
Cũng như CCCP khi xưa, trong chiến tranh lạnh, vì là đầu tầu của 1 phe nên Mẽo phẩy có trách nhiệm đảm bảo an ninh cũng như sự thịnh vượng của khối, Mẽo có tiếng nói nhưng cũng phải hy sinh rất nhiều. Nay chiến tranh lạnh đã lùi xa, mẽo suy yếu và muốn xem lại các chính sách ưu đãi trước kia, đụng chạm đến quyền lợi nên ít nhiều có sự giở mặt. Để duy trì vai trò police toàn cầu, mẽo vưỡn phẩy có sự nhượng bộ, giữ đồng minh - Dưng trước 1 anh tàu đương lên, chi tiêu rộng rãi khiến các bẹn EU xao xuyến thì nó phẩy xốc lại - đè cổ anh tầu xuống, thậm chí sẵn sàng sử dụng sức mạnh cơ bắp - để cho các bẹn EU dìn thấy: ai mí là người trồng khoai đất này. Bài học thế chiến 2 vưỡn còn chưa xa, khi thèng mẽo đẩy cao căng thẳng, xúng lên nòng là các bẹn EU lại xợ quắp đ.ít
Các cụ đừng tưởng thèng méo sợ chiến tranh mí tàu - chủ nghĩa bá quyền không có chỗ để nhường!
Kẻ sợ là tàu, nếu căng thẳng đẩy cao, nguy cơ giở về thời bắp cải là không cần bàn. Anh Ngố cũng vậy, tốt nhất là không dây dưa - vụ cancel S400 cho tàu (đặt hàng 2014) bán cho ấn (đặt hàng 2018) nà 1 ví dụ. Vửa dồi, khi thằng Ấn ve vãn anh í, mời anh í tham gia cái chuỗi gì mà vận chuyển thương mại Nhựt-Ấn-Úc, anh í dất phấn khởi. - tuy cái chuỗi nài tuyền đi qua khu vực mà tầu tuyên bố chủ quyền, dưng với anh í thì tiền mí quan trọng, tàu nà bòi.