- Biển số
- OF-339388
- Ngày cấp bằng
- 20/10/14
- Số km
- 161
- Động cơ
- 277,184 Mã lực
Nhân rộng ra được thì quá tốt rồi
chắc là do xấu hổ vì nếu ký sớm hơn sẽ không có ĐBP trên không.Nhưng sao lại từ chối giải thưởng các cụ nhỉ??.
Chả cần biết cơ chế hay nguyên lý gì cả, chữa được khỏi ung thư cho vài người là rất đáng tôn vinh. Bệnh viện TƯ Huế còn có bác sỹ gì Trưởng khoa thần kinh cũng rất giỏi, con gái cụ Khải cũng phải ra đây chữa trị.Theo thiển ý cá nhân thì cụ Dr Thăng này nổ quá, cả bài báo chỉ giải thích lòng vòng chẳng thấy đưa ra các thông tin hay cơ chế hoặc các căn cứ sinh học mang tính can thiệp đột phá nào cả, mà cũng chỉ là hóa trị/xạ trị và tế bào gốc nhưng giải pháp này chỉ sạch bệnh được một thời gian thì lại quay về như cũ. Bệnh ung thư xẩy ra hôm nay thì có nghĩa là căn nguyên đã hình thành và phát triển cách đấy 10 - 15 năm về trước, nên bệnh ung thư đa số xây ra ở lứa tuổi ngoài 30 - 40, ít khi ở lứa tuổi trẻ hơn, giới y học gọi là Quy luật thời gian, hiện tại cũng chỉ là giải pháp tập trung vào phát hiện sớm mà thôi. Do sự rối loạn về Gen - bộ mã di truyền nên rất khó can thiệp và tác động vào, thậm chí ngay cả khi người ta đã định vị được gen gây bệnh, nhưng nhiểm sắc thể chỉ xuất hiện khi tế bào chuẩn bị nhân đôi vào một thời điểm nhất định mà chỉ có bộ não mới biết được chính xác, khi nào xuất hiện, khi nào thì cần năng lượng và cần bao nhiêu ect thì can thiệp kiểu gì?, mà sự hoạt động của mỗi người lại khác nhau, thậm chí là từng bộ phận. Ngay cả khi biết tế bào gốc thì sự tương tác, kích hoạt hay kìm hãm lẫn nhau khi gen nhân đôi và tham gia tổng hợp protein là cả một quá trình rất phức tạp, công nghệ gen chỉ giải quết đơn lẽ từng gen một thông qua enzym cắt các phân đoạn gen của vi khuẩn mà thôi. Đấy là sự hiểu biết cá nhân về ung thư như vậy, có thể cụ Thăng đã phát minh ra gì đó mà cụ đang dấu, dù rất hy vọng cụ Dr Thăng này đoạt giải Nobel!
Cụ có vẻ chuyên môn cao. Cụ giúp xã hội tìm hiểu thật hư vụ này cái nhé.Theo thiển ý cá nhân thì cụ Dr Thăng này nổ quá, cả bài báo chỉ giải thích lòng vòng chẳng thấy đưa ra các thông tin hay cơ chế hoặc các căn cứ sinh học mang tính can thiệp đột phá nào cả, mà cũng chỉ là hóa trị/xạ trị và tế bào gốc nhưng giải pháp này chỉ sạch bệnh được một thời gian thì lại quay về như cũ. Bệnh ung thư xẩy ra hôm nay thì có nghĩa là căn nguyên đã hình thành và phát triển cách đấy 10 - 15 năm về trước, nên bệnh ung thư đa số xây ra ở lứa tuổi ngoài 30 - 40, ít khi ở lứa tuổi trẻ hơn, giới y học gọi là Quy luật thời gian, hiện tại cũng chỉ là giải pháp tập trung vào phát hiện sớm mà thôi. Do sự rối loạn về Gen - bộ mã di truyền nên rất khó can thiệp và tác động vào, thậm chí ngay cả khi người ta đã định vị được gen gây bệnh, nhưng nhiểm sắc thể chỉ xuất hiện khi tế bào chuẩn bị nhân đôi vào một thời điểm nhất định mà chỉ có bộ não mới biết được chính xác, khi nào xuất hiện, khi nào thì cần năng lượng và cần bao nhiêu ect thì can thiệp kiểu gì?, mà sự hoạt động của mỗi người lại khác nhau, thậm chí là từng bộ phận. Ngay cả khi biết tế bào gốc thì sự tương tác, kích hoạt hay kìm hãm lẫn nhau khi gen nhân đôi và tham gia tổng hợp protein là cả một quá trình rất phức tạp, công nghệ gen chỉ giải quết đơn lẽ từng gen một thông qua enzym cắt các phân đoạn gen của vi khuẩn mà thôi. Đấy là sự hiểu biết cá nhân về ung thư như vậy, có thể cụ Thăng đã phát minh ra gì đó mà cụ đang dấu, dù rất hy vọng cụ Dr Thăng này đoạt giải Nobel!
Em đề cử cụ giải Nô-Ben nâng bi nhá!Những người tên THĂNG thật là Quý