[Thảo luận] Tìm hiểu về i-VTEC trên xe Honda

Civic0909

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-69268
Ngày cấp bằng
27/7/10
Số km
135
Động cơ
431,590 Mã lực

i-VTEC được kết hợp bởi VTEC và VTC. Theo đó VTEC là thuật ngữ viết tắt từ cụm từ "Variable valve Timing and lift Electronic Control". Hệ thống này được phát triển nhằm cải thiện hiệu quả của các động cơ đốt trong tại các dải vòng tua động cơ khác nhau. VTEC của Honda là một trong nhiều công nghệ điều khiển van biến thiên trên thế giới như VVT-i của Toyota hay VarioCam plus của Porsche. Ikuo Kajitani được xem là cha đẻ của động cơ này.

Hệ thống VTEC là hệ thống tạo ra sự đốt cháy ở điều kiện tốt nhất, điều khiển ở 2 bước. Thiết kế mới nhất là hệ thống Variable Timing Control (VTC) điều khiển sự liên tục đối với van nạp. Hệ thống i-VTEC là hệ thống kết hợp giữa hoạt động của VTEC và VTC.

Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu về cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của hệ thống VTEC.

Hệ thống VTEC được điều khiển 2 giai đoạn khác nhau. Hệ thống mới VTC (Variable Timing Control=Điều khiển thời gian mở van) (bề mặt cam).

Hệ thống VTEC là hệ thống được điều khiển bởi ECM/PCM, điều khiểu bởi áp lực dầu có nhiệm vụ đẩy pit tông trong cò mổ, và đóng mở cơ khí khi pit tông di chuyển, khoá các cò mổ cùng làm việc 1 lúc.

Khi tất cả các điều kiện phù hợp, ECM/PCM sẽ kích hoạt van VTEC bằng cách cung cấp dòng cho mạch điện. Cho phép áp lực dầu tác động lên trục van. Trục van này sẽ chuyển động nhờ áp lực dầu, dầu sẽ được chuyển vào các pit tông đồng bộ trong cò mổ.

Pit tông di chuyển sẽ làm đóng các cò mổ cùng với nhau. Thông tin được phản hồi về ECM/PCM và nó quyết định công tắc áp suất dầu VTEC. Đèn công tắc này sẽ hiển thị khi áp suất hiện tại đi tới pit tông đồng bộ.

i-VTEC cho phép điều khiển rất chính xác thời điểm mở van, độ nâng và toàn bộ các hoạt động của động cơ để đạt được sự cân bằng, công suất tối đa, tiết kiệm nhiên liệu và đạt được hiệu suất về khí xả.

Nhờ kết quả đó mà nâng cao được sự ổn định khi chạy không tải, mang lại một công suất lớn ở tốc độ thấp và trung bình, kể cả ở tốc độ cao. i-VTEC tạo cho 1 động cơ tốt hơn cho quá trình nạp ở mọi tốc độ.

Hệ thống i-VTEC hoạt động dựa trên 3 nguyên tắc: ổn định chạy không tải, cân bằng sự tiêu hao nhiên liệu và đầu ra lớn.


(ST)
 

chuchuoi9807

Xe buýt
Biển số
OF-80694
Ngày cấp bằng
20/12/10
Số km
674
Động cơ
434,384 Mã lực
Nơi ở
HN- VN
Website
www.otofun.net
Thanks cụ! Hiểu biết về tính năng kỹ thuật của cụ thật toplevel. Vote cụ cái.
 

SIDECAR

Xe điện
Biển số
OF-20224
Ngày cấp bằng
21/8/08
Số km
2,223
Động cơ
522,230 Mã lực
Nơi ở
ĐƯỜNG ĐẮT NHẤT HÀNH TINH
Website
www.facebook.com

i-VTEC được kết hợp bởi VTEC và VTC. Theo đó VTEC là thuật ngữ viết tắt từ cụm từ "Variable valve Timing and lift Electronic Control". Hệ thống này được phát triển nhằm cải thiện hiệu quả của các động cơ đốt trong tại các dải vòng tua động cơ khác nhau. VTEC của Honda là một trong nhiều công nghệ điều khiển van biến thiên trên thế giới như VVT-i của Toyota hay VarioCam plus của Porsche. Ikuo Kajitani được xem là cha đẻ của động cơ này.

Hệ thống VTEC là hệ thống tạo ra sự đốt cháy ở điều kiện tốt nhất, điều khiển ở 2 bước. Thiết kế mới nhất là hệ thống Variable Timing Control (VTC) điều khiển sự liên tục đối với van nạp. Hệ thống i-VTEC là hệ thống kết hợp giữa hoạt động của VTEC và VTC.

Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu về cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của hệ thống VTEC.

Hệ thống VTEC được điều khiển 2 giai đoạn khác nhau. Hệ thống mới VTC (Variable Timing Control=Điều khiển thời gian mở van) (bề mặt cam).

Hệ thống VTEC là hệ thống được điều khiển bởi ECM/PCM, điều khiểu bởi áp lực dầu có nhiệm vụ đẩy pit tông trong cò mổ, và đóng mở cơ khí khi pit tông di chuyển, khoá các cò mổ cùng làm việc 1 lúc.

Khi tất cả các điều kiện phù hợp, ECM/PCM sẽ kích hoạt van VTEC bằng cách cung cấp dòng cho mạch điện. Cho phép áp lực dầu tác động lên trục van. Trục van này sẽ chuyển động nhờ áp lực dầu, dầu sẽ được chuyển vào các pit tông đồng bộ trong cò mổ.

Pit tông di chuyển sẽ làm đóng các cò mổ cùng với nhau. Thông tin được phản hồi về ECM/PCM và nó quyết định công tắc áp suất dầu VTEC. Đèn công tắc này sẽ hiển thị khi áp suất hiện tại đi tới pit tông đồng bộ.

i-VTEC cho phép điều khiển rất chính xác thời điểm mở van, độ nâng và toàn bộ các hoạt động của động cơ để đạt được sự cân bằng, công suất tối đa, tiết kiệm nhiên liệu và đạt được hiệu suất về khí xả.

Nhờ kết quả đó mà nâng cao được sự ổn định khi chạy không tải, mang lại một công suất lớn ở tốc độ thấp và trung bình, kể cả ở tốc độ cao. i-VTEC tạo cho 1 động cơ tốt hơn cho quá trình nạp ở mọi tốc độ.

Hệ thống i-VTEC hoạt động dựa trên 3 nguyên tắc: ổn định chạy không tải, cân bằng sự tiêu hao nhiên liệu và đầu ra lớn.


(ST)
thank cụ , nhưng theo từ nguyên bản thì cái piston cò mổ cụ nói tới là "PIN" nghĩa là then hoặc chốt chứ ko phải piston. Mà thực ra nó đúng là 1 cái chốt cài các cò mổ . Em đã chạy nhiều xe nhưng khi chạy CV 1.8MT , thì thấy máy nổ ko tải rất êm , nhưng khi thốc ga máy kêu rất rõ đặc biệt khi chuyển số thấp lên cao từ vong tua thấp lên vòng tua cao . Mặc dù CV có gia cố các vòng cao su giảm chấn trong khoang máy nhưng cảm giác rung và ồ của động cơ vào khoang lái rất rõ ( đây là 1 trong những nguyên nhân khiến CV ồn , chứ ko phải tại vỏ xe mỏng ). Em thấy i VTEC có tiết kiệm nhiên liệu và tăng hiệu suất nhưng vẫn chưa hoàn thiện về mặt thoải mái vì nhưng chủ xe trẻ tuổi thì thích nhưng người trung niên trở lên ko thoải mái vì độ tăng công suất của CV nói riêng và HONDA nói chung. Ko biết HONDA có nhận thấy ko hay cố tình để vậy ???
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top