Sao cứ loay hoay thế nhỉ: Tất cả cac nước có đá phiến đều không đưa công nghệ này vào sản xuất, còn thử nghiệm quy mô nhỏ để đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội thì họ phải làm, nếu không thì lấy đâu ra số liệu để ra quyết sách.
Có một điểm là Mỹ rất thích bán công nghệ nhưng riêng quả này mình Mỹ ôm sô: Ít ra cũng phải bán các công cụ làm đá phiến như bán Ai phôn I bát (điển hình trí thức thích đi bằng mông
), nhưng đây không thấy, tức là những nước có đá phiến nó cần đâu
Đây, ở đây kahwngr định công nghệ Estonia còn thân thiện môi trường hơn Mỹ, theo nghiên kíu Estonia kết hợp Na uy:
http://www.aucegypt.edu/huss/pols/Khamasin/pages/article.aspx?eid=9
Còn ở đây bảo công nghệ Mỹ cũng khá, nhưng công nghệ Canada còn đi trước vài mét:
http://dailyresourcehunter.com/canadians-fracking-less-leveraged-than-u-s/
While American shale oil and gas developers have led the world in technology development and experience, inspiring similar efforts worldwide, the Canadians may be pulling ahead by some metrics. According to Sprott Asset Management LP, Canadian shale drillers have substantially less debt than their U.S. competitors, who have about 61% more debt, according to Bloomberg. While the U.S. shale gas is here to stay, the data suggests investors might favor Canadian firms in the near future, evening the playing field between the two countries in oil production.
Té ra ông Mẽo khoan đá một phát là nợ 61% ngay, Canada còn ít bị nợ hơn. Ho ho, thảo nào khoan phát phải bán vội thu tiền về giả nợ.
Như vậy cái chuyện đá phiến thần thánh không hề là bí quyết riêng Mỹ có gì hết đã lộ tô hô trên nét rồi, ho ho.