- Biển số
- OF-772930
- Ngày cấp bằng
- 1/4/21
- Số km
- 10,974
- Động cơ
- 1,632,736 Mã lực
Chắc đúng rồi, làng Động Hía là người Dao (Mán), Tà Phình là người Mông (Mèo)Mông và người Dao
Chắc đúng rồi, làng Động Hía là người Dao (Mán), Tà Phình là người Mông (Mèo)Mông và người Dao
Em thấy bà này viết khá cực đoan, không cân bằng được nên không thích lắm. Truyện của bà em chỉ đọc một lần, không muốn đọc lại hay nghiền ngẫm thêm. .Klq lắm, hôm qua nhà văn DTH tác giả của khá nhiều tiểu thuyết mà rất nhiều ốp phơ kể ở trên đạt giải Cino Del Duca 2023 của Pháp trị giá 200K euro. Mừng cho bà, một người phụ nữ quá cá tính. Thấy bảo giải thưởng này cũng danh giá gần Nobel văn học mà không thấy báo chí trong nước tự hào nhỉ ?
Bà ấy suy nghĩ tiêu cực quá, hằn học trong từng trang viết, càng về sau càng thế.Em thấy bà này viết khá cực đoan, không cân bằng được nên không thích lắm. Truyện của bà em chỉ đọc một lần, không muốn đọc lại hay nghiền ngẫm thêm. .
Văn học nó cũng như món ăn, tùy vào khẩu vị của mỗi người. Cũng không phải ngẫu nhiên mà người ta quy cho là chống đối tư tưởng, bỏ qua các yếu tố cực đoan kiểu Thiên đường mù thì Bên kia bờ ảo vọng cũng phản ánh hiện thực xã hội giai đoạn đó.Em thấy bà này viết khá cực đoan, không cân bằng được nên không thích lắm. Truyện của bà em chỉ đọc một lần, không muốn đọc lại hay nghiền ngẫm thêm. .
Không chỉ tiểu thuyết, em có đọc vài truyện ngắn của bà, “chân dung người hàng xóm”, rồi truyện gì về thanh niên sài gòn sau giải phóng …. Ấn tượng thì có, nhưng không thích được. Như dùng món ăn, cái mặn quá, cái ngọt quá, … nhớ nhưng để không ăn lại chứ không muốn ăn thêm .Văn học nó cũng như món ăn, tùy vào khẩu vị của mỗi người. Cũng không phải ngẫu nhiên mà người ta quy cho là chống đối tư tưởng, bỏ qua các yếu tố cực đoan kiểu Thiên đường mù thì Bên kia bờ ảo vọng cũng phản ánh hiện thực xã hội giai đoạn đó.
Lần đầu tiên em đọc DTH là Hành Trình ngày thơ ấu. Theo em truyện DTH có một lối viết đưa người đọc cảm nhạn được không gian, thời gian, và hoà mình đươc vào cảm xúc nhân vật. Chính vì lẽ đó, các cụ đọc xomg vẫn ấn tượng bởi cảm giác đó. Cũng giống như Thạch Lam, khi đọc, người ta có cảm giác đang được ở trong buổi sáng gió mùa đông bắc, mùi quần áo lâu ngày hay một đêm chờ tàu của Hai đứa trẻ.Văn học nó cũng như món ăn, tùy vào khẩu vị của mỗi người. Cũng không phải ngẫu nhiên mà người ta quy cho là chống đối tư tưởng, bỏ qua các yếu tố cực đoan kiểu Thiên đường mù thì Bên kia bờ ảo vọng cũng phản ánh hiện thực xã hội giai đoạn đó.
Em tìm cuốn Lê Văn Duyệt - Từ Nấm Mồ Oan Khuất Đến Lăng Ông mà không thấy, sách giấy cũng hết, cụ nào có file không cho em đọc với.Tiểu thuyết của Hoàng Lại Giang, hồi xưa quyển này cũng hot, nhưng chỉ được một thời gian thôi. Tác giả này về sau có mảng sách nghiên cứu về Lê Văn Duyệt, Phan Thanh Giảng, Trương Vĩnh Ký đọc khá thú vị.
Thật sự đọc tác phẩm Hai đứa trẻ em có cảm giác bùi ngùi, cảm tưởng không gian cảnh vật qua từng câu chữ nó khá ấn tượng và chân thựcLần đầu tiên em đọc DTH là Hành Trình ngày thơ ấu. Theo em truyện DTH có một lối viết đưa người đọc cảm nhạn được không gian, thời gian, và hoà mình đươc vào cảm xúc nhân vật. Chính vì lẽ đó, các cụ đọc xomg vẫn ấn tượng bởi cảm giác đó. Cũng giống như Thạch Lam, khi đọc, người ta có cảm giác đang được ở trong buổi sáng gió mùa đông bắc, mùi quần áo lâu ngày hay một đêm chờ tàu của Hai đứa trẻ.
Cụ liên hệ xem ở đây còn hàng không:Em tìm cuốn Lê Văn Duyệt - Từ Nấm Mồ Oan Khuất Đến Lăng Ông mà không thấy, sách giấy cũng hết, cụ nào có file không cho em đọc với.
Em mong có lần nào vào Nam để đến thắp hương cho Tả quân Lê Văn Duyệt.
Tất cả các trang đều hết hàng cụ ạ.Cụ liên hệ xem ở đây còn hàng không:
Lê Văn Duyệt - Từ Nấm Mồ Oan Khuất Đến Lăng Ông - Hoàng Lại Giang
Lê Văn Duyệt - Từ Nấm Mồ Oan Khuất Đến Lăng Ông - Hoàng Lại Giang Như nhà sử học Dương Trung Quốc đã viết trong một bài báo cách đây vài năm: “Sử học về vùng đất phía Nam với công cuộc nam tiến của dân tộc, vai trò của các Chúa Nguyễn và triều đại nhà Nguyễn đối với sự nghiệp dựng nước, việc...www.sachkhaiminh.com
2 bộ tiểu thuyết về nhà Nguyễn của Nhà văn Trần Thùy Mai mà cụđọc thuộc về thể loại tiểu thuyết dã sử. Các tác phẩm này lấy bối cảnh & nhân vật của 1 thờiđiểm LS nào đó để viết. Tính chân thực của tác phẩm tùy thuộc vào chủ trương của T.G: Viết để người đọc khái quát đc bối cảnh LS thời ấy thông qua 1 tác phẩm văn học để cuốn hút, thay vì người đọc tìm hiểu qua các nguồn LS chính thống như SGK sẽ gây nhàm chán; hoặc viết theo kiểunđể câu khách thì tính chân thựcchắc còn chính xác mỗi tên nhân vật & thờiđiểm!Gần đây em đọc 2 bộ tiểu thuyết về nhà Nguyễn của Nhà văn Trần Thùy Mai: Công chúa Đồng Xuân và Từ dụ Thái Hậu cũng có nói về Lê văn Duyệt và Phan Thanh Giản. Rồi thấy trên FB, MXH tranh luận nhau Quang Trung hay Nguyễn Ánh có công thống nhất nước Việt .... mới thấy LS đất Việt quá phức tạp. Thông tin thì nhiễu loạn, thật giả lẫn lộn. Bây giờ xem xét một cách khách quan các sự kiện thì có khi bảo đó là "Lật sử".
A chưởi ai?!Thời điểm ấy mình còn nhỏ, thấy ông già nộp cả series Lữ Hân Phi Lục, Phan Tân- Sĩ Phú, Tí hon thần lực, TinTin, Xì trum...mà ứa nước mắt! Ông già còn phải nộp nguyên series Z28!
Bts cái bọn giáo điều!
Chởi cái bọn ấu trĩ, giáo điều ấy cụ. Tưởng gì, giờ tái bản lại gần hết, chỉ có series Z28 của ông già là cứ phải tìm xem trên net.A chưởi ai?!