- Biển số
- OF-757460
- Ngày cấp bằng
- 15/1/21
- Số km
- 109
- Động cơ
- 49,583 Mã lực
- Tuổi
- 35
Mới đây, mình đã đọc được 1 bài viết từ 1 thầy rất nổi tiếng nói về việc xã hội Việt Nam thời nay tung hô việc giỏi ngoại ngữ và lao vào ngoại ngữ như một trào lưu bất bình thường mà bỏ quên các môn khoa học tự nhiên: toán, lý, hoá, vv…
Mình cũng nghĩ rằng:
+ Ngoại ngữ chỉ là một công cụ, giúp cho chúng ta có nhiều cơ hội về thông tin và việc làm hơn. Nếu ko làm phiên dịch, ngoại ngữ chỉ cần 6 và chuyên môn nên là 8 trở lên.
+ Việc áp đặt trẻ em từ tiểu học đã phải có chứng chỉ IELTS, chỉ tập trung vào luyện IELTS để lấy điểm chứ chẳng quan tâm đến dạy Tiếng Anh học thuật cho các con là trào lưu cần phải dẹp bỏ.
+ Chuyên môn bao gồm nhiều lĩnh vực, giỏi môn nào cũng có lợi. Do vậy, cố học giỏi một môn để tạo ra lợi thế so sánh cho chính mình, sau đi theo ngành nghề có liên quan tới môn đó.
+ Nếu ko phải làm nghề phiên dịch hay giảng viên ngoại ngữ, thì ko cần học ngoại ngữ từ quá sớm, cũng ko cần đầu tư quá nhiều. Nếu thật sự tập trung và quyết tâm, học tổng lực trong 3 năm là có vốn ngoại ngữ để làm bàn đạp cho các kế hoạch apply công việc vv…
+ Giỏi ngoại ngữ cũng ko dịch đc chuyên ngành và giỏi chuyên ngành mà ko có ngoại ngữ thì ko tiến đi đâu được và cơ hội kiếm tiền gặp rất nhiều trở ngại.
Mình rất tâm đắc với câu này của Thầy Tuấn: Để phát triển giáo dục và khoa học cho quốc gia, chúng ta cần bắt đầu từ các môn khoa học tự nhiên như Toán, Lý, Hoá, Sinh. Đây là nền tảng để xây dựng khoa học, đào tạo các kỹ sư, chuyên gia, nhà kinh tế cho đất nước và cho sự phát triển khoa học.
Và mình cũng nhận thấy việc học giỏi ngoại ngữ dễ hơn giỏi toán lý hoá nhiều. Ăn điểm 10 ngoại ngữ cũng dễ hơn ăn điểm 10 toán lý hoá nhiều!! Toán lý hoá vv.. càng học lên cao càng khó. Không phải ai cũng có năng lực theo được để thành chuyên gia, nên vấn đề là sự lựa chọn theo lợi ích và năng lực cá nhân mà thôi.
Một chút trải lòng vì nền giáo dục Vn còn quá nhiều bất cập.....
Mình cũng nghĩ rằng:
+ Ngoại ngữ chỉ là một công cụ, giúp cho chúng ta có nhiều cơ hội về thông tin và việc làm hơn. Nếu ko làm phiên dịch, ngoại ngữ chỉ cần 6 và chuyên môn nên là 8 trở lên.
+ Việc áp đặt trẻ em từ tiểu học đã phải có chứng chỉ IELTS, chỉ tập trung vào luyện IELTS để lấy điểm chứ chẳng quan tâm đến dạy Tiếng Anh học thuật cho các con là trào lưu cần phải dẹp bỏ.
+ Chuyên môn bao gồm nhiều lĩnh vực, giỏi môn nào cũng có lợi. Do vậy, cố học giỏi một môn để tạo ra lợi thế so sánh cho chính mình, sau đi theo ngành nghề có liên quan tới môn đó.
+ Nếu ko phải làm nghề phiên dịch hay giảng viên ngoại ngữ, thì ko cần học ngoại ngữ từ quá sớm, cũng ko cần đầu tư quá nhiều. Nếu thật sự tập trung và quyết tâm, học tổng lực trong 3 năm là có vốn ngoại ngữ để làm bàn đạp cho các kế hoạch apply công việc vv…
+ Giỏi ngoại ngữ cũng ko dịch đc chuyên ngành và giỏi chuyên ngành mà ko có ngoại ngữ thì ko tiến đi đâu được và cơ hội kiếm tiền gặp rất nhiều trở ngại.
Mình rất tâm đắc với câu này của Thầy Tuấn: Để phát triển giáo dục và khoa học cho quốc gia, chúng ta cần bắt đầu từ các môn khoa học tự nhiên như Toán, Lý, Hoá, Sinh. Đây là nền tảng để xây dựng khoa học, đào tạo các kỹ sư, chuyên gia, nhà kinh tế cho đất nước và cho sự phát triển khoa học.
Và mình cũng nhận thấy việc học giỏi ngoại ngữ dễ hơn giỏi toán lý hoá nhiều. Ăn điểm 10 ngoại ngữ cũng dễ hơn ăn điểm 10 toán lý hoá nhiều!! Toán lý hoá vv.. càng học lên cao càng khó. Không phải ai cũng có năng lực theo được để thành chuyên gia, nên vấn đề là sự lựa chọn theo lợi ích và năng lực cá nhân mà thôi.
Một chút trải lòng vì nền giáo dục Vn còn quá nhiều bất cập.....