[TT Hữu ích] Tiếp thu Hà Nội hôm 10-10-1954

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực




Một đám tang Hà Nội trước ngày tiếp thu, 7-1954. Ảnh: Howard Sochurek









Hà Nội trước ngày tiếp thu 10-1954. Ảnh: Howard Sochurek
 

vudinhtaybannha

Xe container
Biển số
OF-362446
Ngày cấp bằng
10/4/15
Số km
8,286
Động cơ
315,257 Mã lực
Nơi ở
Ở với chệ Hằng trên cung giăng .
Em sống thời đó, từ ngữ chính thức gọi là TIẾP THU Hà Nội, tiếp thu Hải Phòng ....
Tiếp quản cũng sử dụng nhưng ít hơn
Không có từ GIẢI PHÓNG. Từ "giải phóng" xuất hiện sau 1975 với nghĩa khác với thời kỳ 1954
Những người làm việc cho chế độ cũ (bác sĩ, y tá, công chức, Kỹ thuật viên, giảng viên Đại học ....) vẫn được sử dụng dưới tên gọi "công chức lưu dung", "Lưu dung" nghĩa là "tạm bảo lưu, thu dung" được hưởng lương khác với những người kháng chiến đang làm việc, hưởng lương cao hơn người bình thường cùng làm một công việc (nhưng thấp hơn chế độ cũ trả). Tới 1960, sau khi ta đào tạo được cán bộ thay thế và "hoàn thành cải tạo miền Bắc lên con đường XHCN" thì những người này phải hưởng mức lương như người thường. Thậm chí trong một số trường hợp, những người này không còn được sử dụng tiếp nữa

Một từ sử dụng thời đó là "tập kết".
Theo Hiệp định Geneva, hai bên sẽ tập kết và đưa binh sĩ của mình vào nam (hoặc ra bắc). Ở miền Nam, những người kháng chiến tập trung ở Qui Nhơn, Cà Mau để tập kết ra bắc. Hai tàu thuỷ Arkhagelsk (của Liên Xô) và Kilinsky (của Ba Lan) đảm nhận việc vận chuyển những người tập kết ra bắc từ Cà Mau và cảng Qui Nhơn
Đây là hai tàu thuỷ loại lớn, không cập bờ được, phải đỗ ngoài khơi, rồi tàu nhỏ của Pháp đưa ra
Ra tới bắc, hai tàu này neo ở ngoài khơi Sầm Sơn. Sầm Sơn (Thanh Hoá) lúc đó là "cảng" duy nhất tiếp nhận cán bộ chiến sĩ miền Nam tập kết. Vì thế người Pháp giúp đỡ vận chuyển bằng tàu nhỏ LCV, LCU từ tàu vào bờ Sầm Sơn (Thanh Hoá) rồi họ nhận tù binh Pháp từ Sầm Sơn đưa về Hải Phòng.
Riêng ở Nam Bộ, do lực lượng kháng chiến sống ở rừng Đồng Tháp Mười, nên người Pháp sử dụng tàu nhỏ chở chiến sĩ ta từ rừng ra đến tận tàu to Liên Xô Ba Lan của ta neo ở ngoài khơi Cà Mau
Thời đó, mọi việc diễn ra suôn sẻ trong hòa bình
Dân buôn nhanh chóng vào nam mua hàng chuyển ra bắc. Hàng hoá ở miền nam phong phú và tốt hơn nhiều (chưa kể là hàng nhập khẩu từ Pháp cũng nhiều hơn). Những hàng này được gọi là "hàng tập kết" (tương tự ngày nay chúng ta gọi là "hàng nhập khẩu"). Thời kỳ 1954 đến 1960, hàng hoá tiêu dùng bán ở miền bắc phần nhiều là "hàng tập kết". Sau khi hai bên hạn chế giao thương thì nguồn hàng cũng ít dần và tới 1960 thì "hàng tập kết" cạn kiệt hẳn.
Từ 1960 trở đi cuộc sống của người dân Bắc trông chờ nhiều vào viện trợ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác, nên không đủ và thiếu thốn
Cụ Tố Hữu viết trong một bài thơ "Chào 61 đỉnh cao muôn trượng" là hoàn toàn đúng

Phía ta, do lo ngại và đề phòng không diễn ra Tổng Tuyển Cử nên cũng để lại người ở Nam cùng vũ khí. Ông Lê Duẩn di chuyển bằng tàu thuỷ của Pháp từ rừng Đồng Tháp Mười ra tàu thuỷ neo ở Cà Mau rồi lẩn ở lại chính là trong trường hợp này
Theo Hiệp định Geneva, hai bên không được trả thù những người đã đứng về phía bên kia. Sau khi không diễn ra Tổng tuyển cử (lẽ ra vào 20-7-1956) thì nhân dân miền Nam "đồng khởi". Chính quyền Ngô Đình Diệm trả đũa, o ép những gia đình kháng chiến cũ rồi đưa ra Luật 10/59 đặt những người cộng sản ra ngoài vòng pháp luật và cũng chỉ xử chém một số người thôi. Cụ nào ở trên nói chính quyền Ngô Đình Diệm trả thù hàng vạn người moi gan mổ bụng có lẽ hơi quá
Không có con số thống kê chính thức .Chỉ tính theo ước lượng của những người từng chứng kiến ,trong đó có cả cựu bộ trưởng QP Mỹ Robert McNamara chứng kiến kể trong hồi ký .Con số trên không xa với thực tế lắm đâu vì chính quyền ông Diệm khá tàn bạo ,mà đối tượng Cộng Sản được xếp vào vị trí số 1 cần phải tiêu diệt .Cũng phải hiểu bối cảnh khi ông Diệm nắm quyền thì tình hình miền Nam rất lộn xộn ,nếu không cứng rắn và tàn bạo thì khó lập lại được trật tự .
 

namson229

Xe điện
Biển số
OF-537189
Ngày cấp bằng
15/10/17
Số km
4,541
Động cơ
223,474 Mã lực
e thì thích mỹ với pháp ở lại để "bóc lột, thu thuế" cơ, vẫn dễ chịu hơn thuế bây giờ, thuế xe ô tô thời đấy chắc cũng rẻ thôi nhỉ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực

Thiếu tướng Nguyễn Văn Vận, Uỷ viên Ủy ban Quốc phòng Việt Nam (gồm 3 người). Ảnh: Howard Sochurek


7-1954 – Ba Uỷ viên Ủy ban Quốc phòng Việt Nam. Trái sang phải: Thiếu tướng Nguyễn Văn Vận, Hoàng Cơ Bình, Trần Trung Dung. Ảnh: Howard Sochurek

Ba Uỷ viên Ủy ban Quốc phòng Việt Nam. Trái sang phải: Hoàng Cơ Bình, Trần Trung Dung, Thiếu tướng Nguyễn Văn Vận (ngồi quay lưng). Ảnh: Howard Sochurek
Vợ ông Trần Trung Dung là cháu ruột Ngô Đình Diệm gọi Ngô Đình Diệm là cậu ruột
Trần Trung Dung là người nghĩa khí, từng là Bộ trưởng quốc phòng dưới thời Diệm, sau đó từ chức.
Khi hai anh em Ngô Đình Diệm bị giết, chỉ có vợ chồng Trần Trung Dung dám đứng ra nhận chôn cất cho hai cậu
Đám ma hạ huyệt anh em Ngô Đình Diệm chỉ có vợ chồng Trần Trung Dung và 12 người lính làm nhiệm vụ chôn cất


21 giờ ngày 8-11-1968, hai quan tài Diệm-Nhu được đại đội mai táng của Đại úy Đỗ Văn Giương hạ huyệt trong khuôn viên Trại Trần Hưng Đạo (Bộ Tổng Tham mưu) sau chùa An Quốc Tự, chỉ có vợ chồng Trần Trung Dung và linh mục Claude Larre, đại diện Toà Khâm sứ Sài gòn được mời đến cầu hồn đưa xác, không có tướng lĩnh nào VNCH dám tới chứng kiến cả
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực

Ty cảnh sát Hà Nội (Bốt Hàng Trống) trước ngày tiếp thu. Ảnh: Howard Sochurek


Tiếp quản Ty cảnh sát Hà Nội










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực

10-1954 – Tổng lãnh sự Mỹ Thomas Cocoran tại Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek






10-1954 – Tổng lãnh sự Mỹ Thomas Cocoran trong lúc đón phái đoàn Ủy ban Quốc tế giám sát đình chiến đến Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek





Phái đoàn Ủy ban Quốc tế giám sát đình chiến đến Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek
Xe mang biển khác thường CIC - Viết tắt tiếng Anh (hoặc Pháp) Ủy ban Quốc tế giám sát đình chiến
 

peugeot

Xe tải
Biển số
OF-593275
Ngày cấp bằng
4/10/18
Số km
387
Động cơ
135,096 Mã lực
Một thời đạn bom, một thời hòa bình
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực










Tiếp quản Ty cảnh sát Hà Nội
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực

Tiếp quản Phủ Toàn quyền Đông Dương (nay là Phủ Chủ tịch)










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực










Tiếp quản Sở Bưu điện Hà Nội

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực

Quân đội nhân dân Việt nam đứng hai bên đường phố Hà Nội theo dõi quân đội Pháp rút đi, 10-10-1954. Ảnh:Howard Sochurek













 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
















Chỗ này trông giống Phủ Thống Sứ Bắc Kỳ (cũ), nay là Bộ Thương Binh Xã hội???????

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực












10-10-1954 – Hà Nội ngày tiếp thu. Ảnh: Howard Sochurek
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực

Đội tiền trạm trước khi vào tiếp quản Hà Nội
Xe GAZ-69














Ngày xưa các cụ ta thường bị mắc bệnh đậu mùa nên bị rỗ mặt khá nhiều
Sau này bệnh đậu mùa không còn nữa






 

oto4funhn

Xe điện
Biển số
OF-392463
Ngày cấp bằng
17/11/15
Số km
2,022
Động cơ
252,260 Mã lực

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
















10-10-1954 – Hà Nội ngày tiếp thu. Ảnh: Howard Sochurek

Cụ nào tinh mắt nhìn có phải Phở Cồ không?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực

Hồi đó lũ trẻ con chúng tôi gọi là ANH BỘ ĐỘI, bất kể tuổi tác cha chú




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực

Tiếp thu Bệnh viện Yersin (sau đó đổi tên là Bệnh viện Phủ Doãn, tới 1959 do Đông Đức viện trợ cho Bệnh viện này, lại đổi thành Bệnh viện hữu nghị Việt-Đức)
Tương tự Nhà thương Chính Hải Phòng đổi tên thành Bệnh viện Việt Tiệp


Tiếp thu Bệnh viện Yersin (sau đó đổi tên là Bệnh viện Phủ Doãn, tới 1959 do Đông Đức viện trợ cho Bệnh viện này, lại đổi thành Bệnh viện hữu nghị Việt-Đức)


Tiếp thu Bệnh viện Yersin (sau đó đổi tên là Bệnh viện Phủ Doãn, tới 1959 do Đông Đức viện trợ cho Bệnh viện này, lại đổi thành Bệnh viện hữu nghị Việt-Đức)

 

lovecarhpqn

Xe điện
Biển số
OF-470778
Ngày cấp bằng
16/11/16
Số km
3,626
Động cơ
248,268 Mã lực
Tuổi
48

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực

Ga Hà Nội trước ngày tiếp thu Hà Nội








Dân chúng Nam Định lũ lượt đi tàu hoả lên Hà Nội rồi từ đó xuống Hải Phòng di cư vào Nam
Hồi đó ô tô rất hiếm và không chạy tuyến Nam Định Hải Phòng vì qua nhiều phà và đường rất xấu, nhất là đoạn Thái Bình du kích hoạt động dữ. Đi bằng tàu hoả về Hà Nội rồi xuống Hải Phòng
Năm 1964, bố mẹ em từ Hải Phòng đi Ý Yên Nam Định hỏi vợ cho anh trai em cũng phải đi tàu hoả lên Hà Nội rồi từ đó đi Nam Định. Chuyến đi kéo dài hơn một ngày.




 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top