[Funland] "Tiến về Sài Gòn" qua ảnh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_28 (4).jpg

28-3-1975 – dân chúng thành phố Đà Nẵng chờ đợi và lo lắng về những vụ cướp bóc và đốt phá trước khi thành phố rơi vào tay Bắc Việt Nam. Ảnh: Jack Cahill
Sài Gòn 1975_3_28 (6).jpg

28-3-1975 - Đối với người Việt Nam, tài sản quý giá nhất là xe máy. Chuyến tàu chở hàng cuối cùng chở đầy người tị nạn hoảng loạn chạy khỏi Đà Nẵng hai ngày trước khi thành phố thất thủ, boong trước đông nghẹt các phương tiện. Đây là chiếc tàu thuỷ cuối cùng rời bến cảng do Hoa Kỳ tài trợ đã đón những người tị nạn và những người lính đào ngũ lên sà lan ngoài khơi ở bến cảng. (Ảnh AP)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_28 (6).jpg

28-3-1975 - Đối với người Việt Nam, tài sản quý giá nhất là xe máy. Chuyến tàu chở hàng cuối cùng chở đầy người tị nạn hoảng loạn chạy khỏi Đà Nẵng hai ngày trước khi thành phố thất thủ, boong trước đông nghẹt các phương tiện. Đây là chiếc tàu thuỷ cuối cùng rời bến cảng do Hoa Kỳ tài trợ đã đón những người tị nạn và những người lính đào ngũ lên sà lan ngoài khơi ở bến cảng. (Ảnh AP)
Sài Gòn 1975_3_28 (7).jpg

29/3/1975 – Thủy quân lục chiến Nam Việt Nam, hầu hết vẫn còn trong quân phục ướt sũng đứng đầy boong tàu đổ bộ vào thứ Bảy, ngày 1 tháng 4 năm 1975 tại ngoài khơi Đà Năng sau khi lên tàu dưới các làn đạn pháo kích dữ dội của Bắc Việt Nam
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_28 (8).jpg

28-3-1975 – những người tị nạn Đà Nẵng dưới hầm tầu thuỷ. Ảnh: Jack Cahill
Sài Gòn 1975_3_28 (10).jpg

28-3-1975 – những người tị nạn Đà Nẵng dưới hầm tầu thuỷ. Ảnh: Jack Cahill
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_28 (12).jpeg

28-3-1975, những người tị nạn từ Huế vừa đặt chân lên cảng Đà Nẵng, thì chiến sự sát thành phố, khiến họ chẳng còn biết đi đâu và làm gì nữa. Ảnh: Đặng Văn Phước
Sài Gòn 1975_3_28 (13).jpeg

Sài Gòn 1975_3_28 (11).jpg
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
28,246
Động cơ
944,794 Mã lực
Nơi ở
Bắc Triều Tiên, Hà Nội
Những người này giàu nhỉ? Em từ bé đến hết cấp 2 toàn đi chân đất.
Dân MN thời kỳ VNCH chắc là khấm khá hơn dân MB rồi. Em để ý thấy ngay như giáo dục về ĐS và VH họ cũng tốt hơn. Quãng đầu năm 80 ở quê em nhiều người dân Nam tiến để làm kinh tế nhiều, trong đó dân công giáo đa số. Ngay như trong họ nhà em, cũng có một số gia đình Nam tiến, trong đó có một ông chú họ làm ở Ban TH huyện cũng bỏ việc đưa cả nhà Nam tiến. Sau này kinh tế vf cs họ đều tốt đẹp cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_28 (14).jpg

28-3-1975 – chỉ mang theo vài thứ trên lưng, người đàn ông mếu máo khóc khi đưa gia đình đi dọc QL1 ờ Vạn Ninh, tiến về Nha Trang (cánh đây 50 km)
Sài Gòn 1975_3_28 (15).jpg

28-3-1975 – những người tị nạn và sống sót kéo về tới ngoại ô Sài gòn. Ảnh:Jack Cahill
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
28,246
Động cơ
944,794 Mã lực
Nơi ở
Bắc Triều Tiên, Hà Nội
Trong cuộc rút chạy của quân đội VNCH, sao dân thường không ở lại. Sau đó lại ra vẫy cờ đón quân GP như hình ảnh em xem trên tivi ta thấy dân SG ra đón quân GP ấy.
 

Parejo_10

Xe điện
Biển số
OF-295803
Ngày cấp bằng
18/10/13
Số km
4,111
Động cơ
313,173 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Trong cuộc rút chạy của quân đội VNCH, sao dân thường không ở lại. Sau đó lại ra vẫy cờ đón quân GP như hình ảnh em xem trên tivi ta thấy dân SG ra đón quân GP ấy.
Họ không ở lại là do sợ chiến sự giao tranh có bom rơi đạn lạc cụ ạ. Khi SG giải phóng thì không còn súng nổ giao chiến nữa thì nhân dân họ chào đón là điều đương nhiên.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sáng 29/3/1975 bộ đội Bắc Việt Nam pháo kích cửa ngõ Đà Nẵng trước khi xe tăng và bộ binh ta tiến vào
Cũng chẳng xảy ra trận đấu súng nào to cả vì 50.000 quân của Trung tướng Ngô Quang Trưởng đã bỏ chạy khoẻ Đà Nẵng bắt đầu từ hai hôm trước đó
Sài Gòn 1975_3_29 (1) giải phóng Đà Nẵng.jpg

29-3-1975 – dân thường tháo chạy khỏi Đà Nẵng khi chiến sự tiến gần
Sài Gòn 1975_3_29 (2).jpg
Sài Gòn 1975_3_29 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_29 (4).jpg

29-3-1975 – Quân Giải phóng làm chủ các công sở VNCH tại Đà Nẵng. Ảnh: Quang Thành
Sài Gòn 1975_3_29 (5).jpg

29-3-1975 – Quân Giải phóng làm chủ các công sở VNCH tại Đà Nẵng. Ảnh: Hoàng Giang
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_29 (6).jpg

29-3-1975 – Quân Giải phóng tiến vào Đà Nẵng. Ảnh: Hoàng Giang
Sài Gòn 1975_3_29 (7).jpg

29-3-1975 – Quân Giải phóng tiến vào Đà Nẵng. Ảnh: Hoàng Giang
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_29 (8).jpg

29-3-1975 – nhân dân Đà Nẵng chào đón Quân Giải phóng. Ảnh: Lâm Hồng Long
Sài Gòn 1975_3_29 (9).jpg

29-3-1975 – nhân dân Đà Nẵng chào đón Quân Giải phóng. Ảnh: Ngọc Đản
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_29 (10).jpg

29-3-1975 – Công nhân nhà máy Dệt Đà Nẵng chào đón Quân Giải phóng. Ảnh: Vũ Tạo
Sài Gòn 1975_3_29 (11).jpg

29-3-1975 – nhân dân Đà Nẵng chào đón Quân Giải phóng. Ảnh: Quang Thành
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_29 (12).jpg

29-3-1975 – Bộ đội Bắc Việt Nam qua cầu Nguyễn Hoàng tiến về tiếp quản thành phố Đà Nẵng.
"tiếp quản" là từ gốc của hình, vì những chiến sĩ Bắc Việt Nam ung dung qua cầu tiếp quản thành phố sau khi được giải phóng
Nhiều người sống ở Đà Nẵng cũng lầm lẫn tên gọi của hai cây cầu cách nhau chừng 20 mét
Cầu Trần Thị Lý (ngày nay) vốn là cầu đường sắt, xây dựng 1952, mang tên De Lattre de Tassigny, Đại tướng, Tổng tư lệnh lực lượng Viễn chinh Pháp ở Đông Dương kiêm Toàn quyền Đông Dương.
De Lattre de Tassigny, chết năm 1952 vì bị đạn Việt Minh bắn trúng nách ở Tu Vũ trong Chiến dịch Hòa bình (tức Chiến dịch Sông Đà) tháng 1/1952 (người Pháp thì nói tránh ông bị u xơ tiền liệt tuyến). Ông được đưa thẳng về Pháp, nhưng qua đời, chôn cạnh con trai là Trung uý Bernard de Tassigny, tử trận ở Đồi Hồi Hạc, cách núi Non Nước (Ninh Bình) 200 mét hôm 31/5/1951 trước người bố 8 tháng
Sau 1956, cầu De Lattre de Tassigny, (dân Đà Nẵng gọi cầu Đờ Lát) đổi thành cầu Trình Minh Thế, Trình Minh Thế là Thiếu tướng của Lực lượng Cao Đài hợp tác với Thủ tướng Ngô Đình Diệm đánh lại Bảy Viễn và tử trận.
Sau 1975, cầu Trình Minh Thế đổi tên thành TRẦN THỊ LÝ, vẫn giữ nguyên đến nay sau khi đập đi xây lại năm 2013
Chiếc cầu trong hình được công binh Hải quân Mỹ xây dựng năm 1965 để quân đội Mỹ vận chuyển tới căn cứ hải quân Tiên Sa. Vì thế dân dã gọi là "cầu Công binh" dù tên thực là cầu Nguyễn Hoàng, tiên đế Nhà Nguyễn. Nhiều người không hiểu nghĩ rằng Nguyễn Hoàng to nên tên phải là cầu to. Sau 1975 cầu Nguyễn Hoàng đổi tên thành cầu Nguyễn Văn Trỗi
Ngày nay, hai chiếc cầu này một to, một bé vẫn tồn tại cạnh nhau
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Cầu Trình Minh Thế 2013 (1).jpg

2013 - cầu Nguyễn Văn Trỗi (xáy dựng năm 1965 mang tên Nguyễn Hoàng (còn gọi là cầu Công binh, sau 1975 đổi thành Nguyễn Văn Trỗi), Đà Nẵng) nhìn từ cầu Trần Thi Lý
Cầu Trình Minh Thế 2013 (2).jpg

2013 - cầu Nguyễn Văn Trỗi ở Đà Nẵng, xáy dựng năm 1965 mang tên Nguyễn Hoàng (còn gọi là cầu Công binh) sau 1975 đổi thành Nguyễn Văn Trỗi), ) nhìn từ cầu Trần Thi Lý
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_29 (13).jpg

29-3-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam giải phóng Đà Nẵng
Sài Gòn 1975_3_29 (14).jpg

29-3-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam giải phóng Đà Nẵng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_29 (15).jpg

29-3-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam giải phóng Đà Nẵng
Sài Gòn 1975_3_29 (16).jpg

29-3-1975 – xe tăng Bắc Việt Nam tiến vào thành phố Đà Nẵng. Ảnh: Hoàng Thiêm
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,240
Động cơ
1,185,040 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_29 (17).jpg

29-3-1975 – xe tăng Bắc Việt Nam tiến vào thành phố Đà Nẵng. Ảnh: Việt Long
Sài Gòn 1975_3_29 (18).jpg

29-3-1975 – lực lượng Bắc Việt Nam đánh chiếm Đà Nẵng
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
13,815
Động cơ
1,198,451 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Sài Gòn 1975_3_28 (6).jpg

28-3-1975 - Đối với người Việt Nam, tài sản quý giá nhất là xe máy. Chuyến tàu chở hàng cuối cùng chở đầy người tị nạn hoảng loạn chạy khỏi Đà Nẵng hai ngày trước khi thành phố thất thủ, boong trước đông nghẹt các phương tiện. Đây là chiếc tàu thuỷ cuối cùng rời bến cảng do Hoa Kỳ tài trợ đã đón những người tị nạn và những người lính đào ngũ lên sà lan ngoài khơi ở bến cảng. (Ảnh AP)
Sài Gòn 1975_3_28 (7).jpg
Cụ Ngao5 có những tấm ảnh của những khoảng lịch sử rất hay

Nhìn loạt ảnh này em có thể hình dung cụ thể hơn, chi tiết hơn với sự bạo tàn man rợ khi bại binh VNCH tàn sát lẫn nhau và dân thường để giành đường tháo chạy, được mô tả trần trụi trong Tháng Ba gãy súng
 

bspvietnam

Xe điện
Biển số
OF-495217
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
2,239
Động cơ
256,466 Mã lực
Chiến tranh, loạn lạc, người dân ở đâu cũng chịu đau khổ.

Sài Gòn 1975_3_16 (2) Rút Tây Nguyên.jpg

16-3-1975 – Xe cộ và người tị nạn đi bộ trên Quốc lộ 21 về phía đông của Ban Mê Thuột đang bị bao vây trong cuộc chạy trốn khỏi cuộc giao tranh tại thành phố trọng điểm này ở Tây Nguyên. Ảnh: Nick Ut
Sài Gòn 1975_3_16 (5) .jpg

16-3-1975 – những người tị nạn và sống sót kéo về tới ngoại ô Sài gòn. Ảnh: Jack Cahill
Sài Gòn 1975_3_16 (6).jpg

16-3-1975 – những người tị nạn và sống sót kéo về tới ngoại ô Sài gòn. Ảnh:Jack Cahill
Sài Gòn 1975_3_17 (1).jpg

Xe tăng Nam Việt Nam chở đầy quân lính lăn bánh qua một ngôi làng bị phá hủy trên xa lộ 22 sau cuộc giao tranh kỷ lục trong khu vực cách Sài Gòn khoảng 60 dặm về phía tây bắc. Các viên chức cho biết vào thứ Hai, ngày 17 tháng 3 năm 1975 rằng quân tiếp viện của Chính phủ đã được đưa đến Hiếu Thiện trong nỗ lực chiếm lại các tiền đồn và làng mạc đã rơi vào tay quân đội miền Bắc Việt Nam. (Ảnh AP/Nick Ut)
Sài Gòn 1975_3_19 (1).jpg

19-3-1975 – những người tị nạn chạy trốn cuộc tiến công của Quân Giải phóng đang đi qua Huyện Dầu Tiếng, 35 dặm về phía bắc Sài Gòn
Sài Gòn 1975_3_19 (2).jpg

19-3-1975 – dân chúng quận Dầu Tiếng (cách Sài gòn 35 dặm) bỏ chạy trên Quốc lộ 1 về Sài gòn, sau khi Bắc Việt Nam tấn công huyện lỵ này. Ảnh: Willie Vicoy
Chú thích cho cả ba hình dưới đây
19-3-1975 – Những người tị nạn chạy trốn cuộc tiến công của Quân Giải phóng đang đi qua Huyện Dầu Tiếng, 35 dặm về phía bắc Sài Gòn
Sài Gòn 1975_3_19 (4).jpg
Sài Gòn 1975_3_19 (5).jpg
Sài Gòn 1975_3_19 (6).jpg
Chú thích cho cả hai hình dưới đây
Những người tị nạn Campuchia mang theo những đồ đạc ít ỏi và trẻ em đổ về phía nam dọc theo Quốc lộ 22 hướng tới các tuyến đường của chính phủ tại Gò Dầu Hạ, cách Sài Gòn 35 dặm về phía tây bắc vào ngày 19 tháng 3 năm 1975. Họ đang chạy trốn khỏi cuộc giao tranh dọc biên giới Campuchia. (Ảnh AP/Nick Ut)
Sài Gòn 1975_3_19 (7).jpg
Sài Gòn 1975_3_19 (8).jpg
Sài Gòn 1975_3_20 (1).jpg

20-3-1975 – người mẹ bế đứa bé bị thương chạy khỏi thị trấn quận lỵ Dầu Tiếng (cách Sài gòn 35 dặm) khi bị Quân Giải phóng tấn công hôm 12-3-1975. Ảnh: Willie Vicoy
Sài Gòn 1975_3_21 (20).jpg

21-3-1975 – một người lính Nam Việt Nam chống nạng dẫn những người tị nạn khác tiến về Nha Trang. Những người tị nạn này đã trải qua một tuần trên những con đường mòn từ thị xã Ban Mê Thuột sau khi nó thất thủ hồi đầu tháng. Ảnh: AP/Nick Ut
Sài Gòn 1975_3_21 (21).jpg

21-3-1975 – người mẹ khóc bên xác con trai bị chết hôm 20-3-1975 khi đoàn xe chạy qua quận Hiếu Xương, Phú Yên cách thị xá Tuy Hoà 15 km về phía tây bị pháo kích
Sài Gòn 1975_3_21 (22).jpg

21-3-1975 – một cặp vợ chồng gánh xác người con trai khi họ đi qua những tòa nhà bị đạn pháo tàn phá trên đường đến Sài Gòn, vào ngày 21 tháng 3 năm 1975. Hàng ngàn người tị nạn ở quận Hiếu Xương (Phú Yên) đang chạy trốn khỏi cuộc tấn công của Quân Giải phóng
Sài Gòn 1975_3_22 (2).jpg

22-3-1975 – dân chúng Gò Dầu Hạ (Tây Ninh) tìm cách bó chạy về Sài gòn khi Quân Giải phóng đánh chiếm nhiều tỉnh ở Nam Việt Nam
Sài Gòn 1975_3_22 (1).jpg

22-3-1975 - Tất cả các loại phương tiện quân sự và dân sự bỏ chạy khỏi Pleiku tạm dừng chân bên một con sông gần thành phố Nha Trang, vào ngày 22 tháng 3 năm 1975. Ảnh Đặng Vạn Phước
Sài Gòn 1975_3_22 (3).jpeg

22-3-1975 – một phụ nữ Việt Nam tị nạn ôm con nhò trên trực thăng chở họ tới Tuy Hoà (Phú Yên), trước sức ép tấn công của Bắc Việt Nam. Ảnh: Nick Ut, AP
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top