- Biển số
- OF-856500
- Ngày cấp bằng
- 4/7/23
- Số km
- 154
- Động cơ
- 3,642 Mã lực
Kính gửi CCCM!
Tam thất hoang là 1 loại sâm thuộc họ panax họ sâm panax ở Việt Nam có 3 loài chủ yếu. Sâm ngọc linh, sâm lai châu hay còn gọi là nhân sâm Việt Nam có tên khoa học là panax vietnamensis, Tam thất hoang có tên khoa học là Panax stipuleanatus, sâm vũ diệp có tên khoa học panax bipinatifidus. Tam thất hoang hay gọi là tam thất lai châu, trung quốc gọi là bình biên tam thất, được phân bổ ở các tỉnh tây bắc nước ta và tỉnh vân nam của trung quốc. Đây đều là những loại thảo dược hết sức quý hiếm, đang và tốt cho sức khỏe chúng ta. Cùng với tam thất hoang, sâm vũ diệp, sâm lai châu, sâm ngọc linh những loại thân đốt mỗi năm lên 1 đốt, hay còn gọi chung là sâm tiết trúc.
Ở Việt Nam chúng ta trên thị trường thường gọi tên với 2 loại, tam thất hoang lá tròn và tam thất hoang lá sẻ (thực tế là sâm vũ diệp). Cả 2 loại đều có hình thái củ giống nhau, lá mặt trên có lông, mặt dưới không có lông, đây cũng là một trong những điểm khác so với sâm ngọc linh hay sâm lai châu. hình dưới là 2 củ tam thất hoang lá tròn và lá sẻ. Hình thái củ cả 2 loại như nhau, ruột củ tam thất hoang và sâm vũ diệp có 3 màu cơ bản, Trắng, Trắng Vàng và Trắng Tím.
+ lõi trắng với củ lõi trắng có vị ngứa gắt cổ họng, đắng nhẹ, khi hấp chín sấy khô, ngâm rượu, ngâm mật ong vị ngứa gắt biến mất.
+ Lõi trắng vàng, vị ngứa gắt còn rất ít người thật sự nhạy cảm mới cảm nhận thấy, vị đắng nhẹ và ngọt ngay sau khi ăn
+ Lõi Trắng tím hơi ngứa gắt cổ, người nhạy cảm dễ nhận ra. vị đắng đậm hơn, khi sấy khôm nấu chin, ngâm rượu, ngâm mật hết vị ngứa gắt.
Khi chế biến sấy khô, nấu canh, ngâm rượ.u thì vị gắt cổ biến mất, rất thơm mùi sâm đặc trưng.
Tam thất hoang hiện tại đại đa số chúng ta khai thác từ rừng, mùa khai thác chính vào tháng 2 tới tháng 6 dương lịch, khi đó cây bắt đầu lên mầm, thời tiết mưa ít, thích hợp cho người dân đi rừng dài ngày tìm.
Tam thất hoang là 1 loại sâm thuộc họ panax họ sâm panax ở Việt Nam có 3 loài chủ yếu. Sâm ngọc linh, sâm lai châu hay còn gọi là nhân sâm Việt Nam có tên khoa học là panax vietnamensis, Tam thất hoang có tên khoa học là Panax stipuleanatus, sâm vũ diệp có tên khoa học panax bipinatifidus. Tam thất hoang hay gọi là tam thất lai châu, trung quốc gọi là bình biên tam thất, được phân bổ ở các tỉnh tây bắc nước ta và tỉnh vân nam của trung quốc. Đây đều là những loại thảo dược hết sức quý hiếm, đang và tốt cho sức khỏe chúng ta. Cùng với tam thất hoang, sâm vũ diệp, sâm lai châu, sâm ngọc linh những loại thân đốt mỗi năm lên 1 đốt, hay còn gọi chung là sâm tiết trúc.
Ở Việt Nam chúng ta trên thị trường thường gọi tên với 2 loại, tam thất hoang lá tròn và tam thất hoang lá sẻ (thực tế là sâm vũ diệp). Cả 2 loại đều có hình thái củ giống nhau, lá mặt trên có lông, mặt dưới không có lông, đây cũng là một trong những điểm khác so với sâm ngọc linh hay sâm lai châu. hình dưới là 2 củ tam thất hoang lá tròn và lá sẻ. Hình thái củ cả 2 loại như nhau, ruột củ tam thất hoang và sâm vũ diệp có 3 màu cơ bản, Trắng, Trắng Vàng và Trắng Tím.
+ lõi trắng với củ lõi trắng có vị ngứa gắt cổ họng, đắng nhẹ, khi hấp chín sấy khô, ngâm rượu, ngâm mật ong vị ngứa gắt biến mất.
+ Lõi trắng vàng, vị ngứa gắt còn rất ít người thật sự nhạy cảm mới cảm nhận thấy, vị đắng nhẹ và ngọt ngay sau khi ăn
+ Lõi Trắng tím hơi ngứa gắt cổ, người nhạy cảm dễ nhận ra. vị đắng đậm hơn, khi sấy khôm nấu chin, ngâm rượu, ngâm mật hết vị ngứa gắt.
Khi chế biến sấy khô, nấu canh, ngâm rượ.u thì vị gắt cổ biến mất, rất thơm mùi sâm đặc trưng.
Tam thất hoang hiện tại đại đa số chúng ta khai thác từ rừng, mùa khai thác chính vào tháng 2 tới tháng 6 dương lịch, khi đó cây bắt đầu lên mầm, thời tiết mưa ít, thích hợp cho người dân đi rừng dài ngày tìm.