- Biển số
- OF-420776
- Ngày cấp bằng
- 5/5/16
- Số km
- 414
- Động cơ
- 221,966 Mã lực
- Tuổi
- 40
Liên tiếp gặp những “cú đầm bồi”, nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đang phải thay đổi chiến lược, từ phát triển sang “phòng thủ”. Triển vọng để thị trường BĐS có thêm sản phẩm, người dân có cơ hội mua nhà bởi thế vốn đã khó nay lại càng xa vời.
Cảnh “tiến thoái lưỡng nan” của BĐS
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2022 của Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai tổ chức tuần qua, bà Nguyễn Thị Như Loan – Tổng giám đốc, thừa nhận, thay vì mở rộng đầu tư, doanh nghiệp này đang phải giảm tốc đầu tư.
Có hai rào cản lớn được vị CEO nêu ra với các doanh nghiệp BĐS như Quốc Cường Gia Lai. Thứ nhất là vướng về pháp lí khi nhiều bộ luật liên quan tới BĐS như Luật Nhà ở, Luật Đất đai, Kinh doanh bất động sản, Luật Đầu tư vẫn chồng chéo. Điểm nghẽn này đã tồn tại khoảng 3 năm gần đây và hiện vẫn chưa được tháo gỡ.
Rào cản thứ 2 được bà Loan nêu lên là thị trường đói vốn khi kênh tín dụng ngày càng hẹp cửa trong khi trái phiếu BĐS khó huy động. Hai “cú đấm” này theo đánh giá khiến các doanh nghiệp BĐS thậm chí còn gặp khó khăn hơn giai đoạn khủng hoảng 2007-2011. Hậu quả là doanh nghiệp buộc phải chọn cách giảm bớt kì vọng vào thị trường bởi khó xác định tình trạng bế tắc sẽ kéo dài bao lâu.
Đáng nói, theo ghi nhận, cách làm của Quốc Cường Gia Lai không phải cá biệt. Rất nhiều doanh nghiệp trong ngành kinh tế quan trọng này dù muốn hay không cũng đang phải chọn cách “nằm im” chờ chính sách và triển vọng khơi thông dòng vốn.
Cảnh “tiến thoái lưỡng nan” của BĐS
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2022 của Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai tổ chức tuần qua, bà Nguyễn Thị Như Loan – Tổng giám đốc, thừa nhận, thay vì mở rộng đầu tư, doanh nghiệp này đang phải giảm tốc đầu tư.
Có hai rào cản lớn được vị CEO nêu ra với các doanh nghiệp BĐS như Quốc Cường Gia Lai. Thứ nhất là vướng về pháp lí khi nhiều bộ luật liên quan tới BĐS như Luật Nhà ở, Luật Đất đai, Kinh doanh bất động sản, Luật Đầu tư vẫn chồng chéo. Điểm nghẽn này đã tồn tại khoảng 3 năm gần đây và hiện vẫn chưa được tháo gỡ.
Rào cản thứ 2 được bà Loan nêu lên là thị trường đói vốn khi kênh tín dụng ngày càng hẹp cửa trong khi trái phiếu BĐS khó huy động. Hai “cú đấm” này theo đánh giá khiến các doanh nghiệp BĐS thậm chí còn gặp khó khăn hơn giai đoạn khủng hoảng 2007-2011. Hậu quả là doanh nghiệp buộc phải chọn cách giảm bớt kì vọng vào thị trường bởi khó xác định tình trạng bế tắc sẽ kéo dài bao lâu.
Đáng nói, theo ghi nhận, cách làm của Quốc Cường Gia Lai không phải cá biệt. Rất nhiều doanh nghiệp trong ngành kinh tế quan trọng này dù muốn hay không cũng đang phải chọn cách “nằm im” chờ chính sách và triển vọng khơi thông dòng vốn.
Tiến không được, lùi không xong: Doanh nghiệp 'nằm im', giá nhà khó giảm
Liên tiếp gặp những “cú đầm bồi”, nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đang phải thay đổi chiến lược, từ phát triển sang “phòng thủ”. Triển vọng để thị trường BĐS có thêm sản phẩm, người dân có cơ hội mua nhà bởi thế vốn đã khó nay lại càng xa vời.
vietnamnet.vn