- Biển số
- OF-404047
- Ngày cấp bằng
- 8/2/16
- Số km
- 1,353
- Động cơ
- 237,779 Mã lực
- Tuổi
- 35
Bít coi chỉ là 1 nhóm dựng lên để ăn tiền thiên hạ thôi.
Niềm tin đôi khi nó phải lung lay chứ cụ. Niềm tin tạo ra giá trị và giá trị tạo ngược lại niềm tin. Ví dụ các cụ mợ dân tộc thiểu số trước biết gì về tiền đâu mà dùng.Bitcoin nó làm các ông đào mê muội gần như đa cấp, luôn tin rằng nó sẽ lên mãi. Thời điểm gần 1000$/bit vẫn ôm và hùng hục đầu tư máy để đào. Sau đó nó rơi tõm xuống 600 và xuống hơn 100.
Đã là tiền thì đều theo quy luật kinh tế và bị chi phối cả. Đầu tư thì phải biết cutloss khi cần.
Em ngu ngơ thắc mắc týEm thì không đầu tư vào bitcoin (e ko có tiền nhàn rỗi, cũng ko đủ máu đầu tư , bất kể là lướt sóng hay mua cả giàn GPU về đào), nhưng em có tìm hiểu về nó (dưới góc độ về mật mã học (cryptography), đại số, toán rời rạc, công nghệ thông tin, kinh tế học).
Câu chuyện về lịch sử tiền và sự sâu sắc của bitcoin là một đề tài cực kì thú vị, nên em cũng có chút nhã hứng hầu rượu các cụ
Từ thuở hồng hoang, trước khi phát minh ra tiền, người ta phải trao đổi trực tiếp (batering system): ông trồng chuối đem đổi chuối lấy thịt, ông nuôi gà đổi gà lấy da thú từ ông thợ săn, ông nuôi bò đổi sữa lấy cá, vv... Hệ thống này rất hạn chế phỏng ạ: ko phải lúc nào cũng tìm được nhu cầu ngược chiều, hoặc ông có bò làm sao đổi chỉ 1/100 con bò của mình lấy con gà được chả lẽ xẻo miếng?
Nhu cầu trao đổi tăng cao của một XH phát triển dẫn đến sự hình thành của vật ngang giá chung. Mấy cái này basic chắc cụ nào cũng đọc/học rồi.
Ban đầu, nó thường là những thứ có nhu cầu trao đổi cao (kiểu gần như ai cũng cần). Muối cũng từng là tiền luôn.
Dần nó tiến hóa thành những thứ ko nhất thiết phải "dùng làm gì được", kiểu "ăn được" (gạo, muối, hồ tiêu) hay "mặc được" (da thú), mà có thể là những thứ rất ất ơ, nhưng hoặc là đẹp, hoặc có giá trị lưu trữ nhiều người thích: vỏ sò, răng cá mập, lông chim đẹp, mai rùa, dao vv...
Những thứ đó tiến hoá hơn nữa thành những vật mà phải có thuộc tính của tiền ngày nay: phải bền, phải có giá trị cao (nếu ko sẽ phải mang rất nặng đi, VD tiền sắt chẳng hạn), dễ tàng trữ, dễ vận chuyển (mấy ông ở cái đảo gì ở thái bình dương dùng đá làm tiền cứ gọi là vỡ mồm), phải tương đối đồng đều về phẩm chất và lượng (mai rùa con to con nhỏ, định giá cũng khó), phải dễ chia nhỏ, phải dễ được người ta ham muốn, phải tương đối hữu hạn trong tự nhiên (khó làm ra, để giá trị của nó không dễ bị bào mòn), nhưng có thể bỏ công sức để làm ra (quả vỏ sò với lông chim có vẻ ko ổn).
Vàng (và bạc) có những tính chất trên.
Vàng rất hiếm, lượng vàng làm ra mỗi năm rất ít. Toàn bộ lượng vàng thế giới làm ra trong toàn bộ lịch sử nếu gom lại chỉ được 1 khối lập phương mỗi cạnh 20m (http://www.bbc.com/news/magazine-21969100) nên giá trị của vàng rất khó bị control như tiền giấy.
Đoạn này thú vị ạ: Khi các đời lãnh chúa tay to nắm quyền, và nuôi bộ máy của mình bằng việc đánh thuế dân đen sinh sống làm ăn buôn bán trên đất lãnh chúa kiểm soát, đám ý nhận thấy đánh thuế bằng thứ tiền nguyên thuỷ (primitive currency) kia ko thật hiệu quả.
Chả lẽ đánh thuế bằng gạo với muối, dân 1 vùng nó nộp tô bằng nông sản thì tàng trữ cũng khó, lại quá nhiều, kho nào chứa hết cả triệu thúng gạo?
Những thứ limit hơn thì khá hơn (vàng, bạc, kim loại quý), nhưng vì chúng limit, có muốn thêm cũng không có nổi.
Thế là tiền hiện đại ra đời, cho đến ngày nay. Nó là 1 thứ bản thân không có giá trị, nhưng lãnh chúa làm ra/in ra và ấn định giá trị, buộc dân đen công nhận, và độc quyền phát hành, và chủ động hoàn toàn nguồn cung, cũng như các chính sách thuế khóa khác. Đó là thứ tiền trung ương tập quyền, phát hành qua ngân hàng nhà nước (centralized).
----
Bitcoin thực sự là một ý tưởng vĩ đại, giống triết mác lê vẫn phán là mọi thứ lặp lại nhưng ở 1 tầng cao hơn. Khi 1 (hay một nhóm) dân đen có cái đầu trí tuệ, nghĩ về một đồng tiền mà có thể được tạo ra, lưu hành, lưu trữ, giống như thời tiền tệ nguyên thủy, nhưng xịn hơn, tất nhiên.
Không dễ bị devalue bởi lãnh chúa khi đám ý in tiền, không dễ bị cưỡng đoạt, không chịu ảnh hưởng của chính trị. Hoành tráng hơn: không chịu giới hạn của địa lý. Không có ngân hàng trung ương, hay đám trung gian khi thực hiện các giao dịch (có dăm cái giao dịch nội ngân hàng chúng nó còn lao vào hút máu các cụ, chuyển qua lại quốc tế thì thôi rồi).
Bitcoin có những thuộc tính:
- không có lãnh chúa phát hành
- không có ngân hàng can thiệp
- rất khó kiếm (đào vật vã mới được đơn vị 1 phần tỉ hoặc 1 phần triệu bitcoin)
- giới hạn (trần trên là 21 triệu bitcoin)
Đó là những thuộc tính của vàng.
Việc loại bỏ vai trò của lãnh chúa trong tiền tệ, đương nhiên ko lãnh chúa nào thích, vì vậy, hầu hết các chính quyền đều coi bitcoin là ngoài vòng pháp luật, không công nhận bitcoin. Tuy nhiên không gì cưỡng được xu thế tiến bộ. Tiền điện tử còn rất non trẻ, nhưng em tin sẽ là tiền của tương lai.
Thời mà móc trong tay nải ra mấy lạng bạc, hất hàm bảo tiểu nhị rót cho hũ diệu với 2 cân bò áp chảo, hoặc là hối lộ thì cứ khiêng mấy thùng vàng đến, mà bảo là sau này ko ai ôm bạc đi đâu, dùng mấy tờ giấy vẽ lên hết, có khi ko tưởng tượng nổi.
Giờ đang tiêu tiền, xong bảo nay mai là bit với byte hết, chắc cũng khó nghe tương tự.
Nhân tiện là lều báo giật tít khá bựa, cái này ko phải là flaw ở bản chất của bitcoin, mà là lỗ hổng của ông làm sàn giao dịch, giống như ông nhà cái bị trộm khoắng, ko có nghĩa là cả nước vất tiền đi ko dùng.
(Nhà em ngắt post, còn tiếp ạ)
Mình là dân Việt, tác động của VN lên B với C là ko có, nếu là nhà đầu tư thì cụ có tin tưởng đầu tư vào một cái mà rủi ro cao nó lù lù trước mắt hay ko? Mà cái rủi ro đấy rủi thay là mình chẳng có cơ hội để giảm thiểu cả.Nhiều cụ phán như thật, tin vào cái bài báo ất ơ xái cổ...trong khi 1 cái tài khoản ví btc chưa chắc đã có
ko phải tự nhiên btc đc nhiều nước công nhận là đồng tiền hợp pháp, và các ngân hàng lần lượt công nhận các giao dịch btc đâu
Khỉ nó đổi cam lấy chuối nó cười người tại sao đổi chuối lấy giấy lộn (nhiều trường hợp lại đúng mới đau . Cái mới nó có thể là giấy lộn hoặc có thể là vàng. Cụ thử nêu rủi ro xem. Chứ em thấy tiền mặt cũng dễ mất, rách, mất giá thành giấy lộn. Tiền tài khoản cũng bị hack, mất...Em ngu ngơ thắc mắc tý
Bờ Cờ nó ảo riệu thế thì việc méo gì phải quy đổi Bờ Cờ sang $ hay VND nữa cụ? Sao ko thanh toán trực tiếp bằng B với C luôn cho nó tiện? Mà lại còn sàn giao dịch nữa? B với C nó là Tiền hay Hàng hóa mà phải mở sàn gd vầy?
Mình là dân Việt, tác động của VN lên B với C là ko có, nếu là nhà đầu tư thì cụ có tin tưởng đầu tư vào một cái mà rủi ro cao nó lù lù trước mắt hay ko?
Thứ nhất là ở VN ko công nhận btc là đồng tiền hợp pháp, nên muốn tiêu thì cụ phải đổi sang tiền của người Kinh thì mới tiêu đc, cũng giống như e đưa cho cụ đồng tiền đô la Singapore rồi bảo cụ mua rau ấy, mang ra nó còn đánh cho đấy. Và ở HN đã có máy ATM bitcoin rồi bác nhé (tuy nhiên rate rất bất lợi nên mọi người mới quy đổi nó trên các sàn exchange tiền ảo). Ở HCM đã có những nhà hàng, phòng khám, shop chấp nhận thanh toán bằng bitcoin rồi nhé (hiểu nôm na nó cũng giống như nước ngoài chấp nhận paypal, Nga chấp nhận webmoney thôi)Em ngu ngơ thắc mắc tý
Bờ Cờ nó ảo riệu thế thì việc méo gì phải quy đổi Bờ Cờ sang $ hay VND nữa cụ? Sao ko thanh toán trực tiếp bằng B với C luôn cho nó tiện? Mà lại còn sàn giao dịch nữa? B với C nó là Tiền hay Hàng hóa mà phải mở sàn gd vầy?
Mình là dân Việt, tác động của VN lên B với C là ko có, nếu là nhà đầu tư thì cụ có tin tưởng đầu tư vào một cái mà rủi ro cao nó lù lù trước mắt hay ko?
Cụ nói đúng ở chỗ là tiền thực ra chả là cái gì, nó chỉ có giá trị quy ước, là trung gian để trao đổi những thứ khác.Em thì không đầu tư vào bitcoin (e ko có tiền nhàn rỗi, cũng ko đủ máu đầu tư , bất kể là lướt sóng hay mua cả giàn GPU về đào), nhưng em có tìm hiểu về nó (dưới góc độ về mật mã học (cryptography), đại số, toán rời rạc, công nghệ thông tin, kinh tế học).
Câu chuyện về lịch sử tiền và sự sâu sắc của bitcoin là một đề tài cực kì thú vị, nên em cũng có chút nhã hứng hầu rượu các cụ
Từ thuở hồng hoang, trước khi phát minh ra tiền, người ta phải trao đổi trực tiếp (batering system): ông trồng chuối đem đổi chuối lấy thịt, ông nuôi gà đổi gà lấy da thú từ ông thợ săn, ông nuôi bò đổi sữa lấy cá, vv... Hệ thống này rất hạn chế phỏng ạ: ko phải lúc nào cũng tìm được nhu cầu ngược chiều, hoặc ông có bò làm sao đổi chỉ 1/100 con bò của mình lấy con gà được chả lẽ xẻo miếng?
Nhu cầu trao đổi tăng cao của một XH phát triển dẫn đến sự hình thành của vật ngang giá chung. Mấy cái này basic chắc cụ nào cũng đọc/học rồi.
Ban đầu, nó thường là những thứ có nhu cầu trao đổi cao (kiểu gần như ai cũng cần). Muối cũng từng là tiền luôn.
Dần nó tiến hóa thành những thứ ko nhất thiết phải "dùng làm gì được", kiểu "ăn được" (gạo, muối, hồ tiêu) hay "mặc được" (da thú), mà có thể là những thứ rất ất ơ, nhưng hoặc là đẹp, hoặc có giá trị lưu trữ nhiều người thích: vỏ sò, răng cá mập, lông chim đẹp, mai rùa, dao vv...
Những thứ đó tiến hoá hơn nữa thành những vật mà phải có thuộc tính của tiền ngày nay: phải bền, phải có giá trị cao (nếu ko sẽ phải mang rất nặng đi, VD tiền sắt chẳng hạn), dễ tàng trữ, dễ vận chuyển (mấy ông ở cái đảo gì ở thái bình dương dùng đá làm tiền cứ gọi là vỡ mồm), phải tương đối đồng đều về phẩm chất và lượng (mai rùa con to con nhỏ, định giá cũng khó), phải dễ chia nhỏ, phải dễ được người ta ham muốn, phải tương đối hữu hạn trong tự nhiên (khó làm ra, để giá trị của nó không dễ bị bào mòn), nhưng có thể bỏ công sức để làm ra (quả vỏ sò với lông chim có vẻ ko ổn).
Vàng (và bạc) có những tính chất trên.
Vàng rất hiếm, lượng vàng làm ra mỗi năm rất ít. Toàn bộ lượng vàng thế giới làm ra trong toàn bộ lịch sử nếu gom lại chỉ được 1 khối lập phương mỗi cạnh 20m (http://www.bbc.com/news/magazine-21969100) nên giá trị của vàng rất khó bị control như tiền giấy.
Đoạn này thú vị ạ: Khi các đời lãnh chúa tay to nắm quyền, và nuôi bộ máy của mình bằng việc đánh thuế dân đen sinh sống làm ăn buôn bán trên đất lãnh chúa kiểm soát, đám ý nhận thấy đánh thuế bằng thứ tiền nguyên thuỷ (primitive currency) kia ko thật hiệu quả.
Chả lẽ đánh thuế bằng gạo với muối, dân 1 vùng nó nộp tô bằng nông sản thì tàng trữ cũng khó, lại quá nhiều, kho nào chứa hết cả triệu thúng gạo?
Những thứ limit hơn thì khá hơn (vàng, bạc, kim loại quý), nhưng vì chúng limit, có muốn thêm cũng không có nổi.
Thế là tiền hiện đại ra đời, cho đến ngày nay. Nó là 1 thứ bản thân không có giá trị, nhưng lãnh chúa làm ra/in ra và ấn định giá trị, buộc dân đen công nhận, và độc quyền phát hành, và chủ động hoàn toàn nguồn cung, cũng như các chính sách thuế khóa khác. Đó là thứ tiền trung ương tập quyền, phát hành qua ngân hàng nhà nước (centralized).
----
Bitcoin thực sự là một ý tưởng vĩ đại, giống triết mác lê vẫn phán là mọi thứ lặp lại nhưng ở 1 tầng cao hơn. Khi 1 (hay một nhóm) dân đen có cái đầu trí tuệ, nghĩ về một đồng tiền mà có thể được tạo ra, lưu hành, lưu trữ, giống như thời tiền tệ nguyên thủy, nhưng xịn hơn, tất nhiên.
Không dễ bị devalue bởi lãnh chúa khi đám ý in tiền, không dễ bị cưỡng đoạt, không chịu ảnh hưởng của chính trị. Hoành tráng hơn: không chịu giới hạn của địa lý. Không có ngân hàng trung ương, hay đám trung gian khi thực hiện các giao dịch (có dăm cái giao dịch nội ngân hàng chúng nó còn lao vào hút máu các cụ, chuyển qua lại quốc tế thì thôi rồi).
Bitcoin có những thuộc tính:
- không có lãnh chúa phát hành
- không có ngân hàng can thiệp
- rất khó kiếm (đào vật vã mới được đơn vị 1 phần tỉ hoặc 1 phần triệu bitcoin)
- giới hạn (trần trên là 21 triệu bitcoin)
Đó là những thuộc tính của vàng.
Việc loại bỏ vai trò của lãnh chúa trong tiền tệ, đương nhiên ko lãnh chúa nào thích, vì vậy, hầu hết các chính quyền đều coi bitcoin là ngoài vòng pháp luật, không công nhận bitcoin. Tuy nhiên không gì cưỡng được xu thế tiến bộ. Tiền điện tử còn rất non trẻ, nhưng em tin sẽ là tiền của tương lai.
Thời mà móc trong tay nải ra mấy lạng bạc, hất hàm bảo tiểu nhị rót cho hũ diệu với 2 cân bò áp chảo, hoặc là hối lộ thì cứ khiêng mấy thùng vàng đến, mà bảo là sau này ko ai ôm bạc đi đâu, dùng mấy tờ giấy vẽ lên hết, có khi ko tưởng tượng nổi.
Giờ đang tiêu tiền, xong bảo nay mai là bit với byte hết, chắc cũng khó nghe tương tự.
Nhân tiện là lều báo giật tít khá bựa, cái này ko phải là flaw ở bản chất của bitcoin, mà là lỗ hổng của ông làm sàn giao dịch, giống như ông nhà cái bị trộm khoắng, ko có nghĩa là cả nước vất tiền đi ko dùng.
(Nhà em ngắt post, còn tiếp ạ)
1. Cụ bảo ở HN có máy ATM bitcoin. cụ cho hỏi cái máy ấy đặt cụ thể ở đâu?Thứ nhất là ở VN ko công nhận btc là đồng tiền hợp pháp, nên muốn tiêu thì cụ phải đổi sang tiền của người Kinh thì mới tiêu đc, cũng giống như e đưa cho cụ đồng tiền đô la Singapore rồi bảo cụ mua rau ấy, mang ra nó còn đánh cho đấy. Và ở HN đã có máy ATM bitcoin rồi bác nhé (tuy nhiên rate rất bất lợi nên mọi người mới quy đổi nó trên các sàn exchange tiền ảo). Ở HCM đã có những nhà hàng, phòng khám, shop chấp nhận thanh toán bằng bitcoin rồi nhé (hiểu nôm na nó cũng giống như nước ngoài chấp nhận paypal, Nga chấp nhận webmoney thôi)
Ý thứ hai, e chơi MMO, ko những đầu tư vào btc (từ cái thủa tám hoánh), giờ các sân cho nhận, các site đầu ******* nước ngoài cũng phải có cổng btc cho mọi người đầu tư, giống như các cổng PM, paypal, payza, neteller...) mà giờ e còn đầu tư cả đồng ethereum nữa cụ nhé. Còn giải thích thì chắc có lẽ cụ cũng ko hiểu đâu
Em cụng chịu chả biết B với C nó là cái gì, đọc sơ qua thì thấy nhiều ưu điểm đánh bại knock out luôn tiền giấy, thế nên em đặt câu hỏi tiếp, B với C tiện lợi như thế mà sao thằng trùm capital Mẽo vẫn cứ phải in thêm $, mà thậm chí đợt in ra sau còn lớn hơn đợt trước, chả nhẽ $ nó bị mất giá thế sao? Chả nhẽ dân mình là khỉ hết sao khi mà giá $ nó cứ tiến chứ chả lùi? Chết thế thì mấy thằng đầu sỏ tiền tệ cái phố gì bên Mẽo là khỉ hết rồi!Khỉ nó đổi cam lấy chuối nó cười người tại sao đổi chuối lấy giấy lộn (nhiều trường hợp lại đúng mới đau . Cái mới nó có thể là giấy lộn hoặc có thể là vàng. Cụ thử nêu rủi ro xem. Chứ em thấy tiền mặt cũng dễ mất, rách, mất giá thành giấy lộn. Tiền tài khoản cũng bị hack, mất...
Cú nhất là server game nó ko ở VN hoặc/ và chú phỉnh VN méo làm gì đc cái server đấy.Cụ nói đúng ở chỗ là tiền thực ra chả là cái gì, nó chỉ có giá trị quy ước, là trung gian để trao đổi những thứ khác.
Nhưng cũng vì thế mà nguồn gốc của một loại tiền nào đó, tức là thằng nào phát hành ra nó, là thứ quan trọng nhất. Sử dụng tiền chính là sử dụng giá trị quy ước của nó được đảm bảo bằng uy tín của nơi phát hành ra nó. Vì thế những đồng tiền mạnh, có giá trị thanh toán tốt đều của các cường quốc kinh tế. Còn vàng thì có thể coi như một loại tiền dự trữ chung của cả thế giới, giá trị này tích lũy bằng cả ngàn năm lịch sử phát triển của loài người, hầu như ở bất cứ quốc gia nào và ngay từ thủa sơ khai thì vàng đã được coi là thứ mang giá trị và đảm bảo giá trị.
Bitcoin có những đặc tính giống vàng như cụ liệt kê, nào là hiếm, nào là khó.... Nhưng nó không được đảm bảo uy tín bằng các quốc gia, các tổ chức hùng mạnh, nó cũng chẳng có giá trị lịch sử được ăn sâu vào tiềm thức nhân loại là quý giá. Vì thế nên nó chỉ có giá trị trong một nhóm chơi nó. Lấy ví dụ nó cũng giống như một loại tiền trong game, chẳng hạn Kim Nguyên Bảo trong VLTK ngày trước.
Giá trị của bitcoin tùy thuộc vào khả năng phát triển nhóm chơi. Có càng nhiều nguời chơi thì tính thanh khoản càng cao và giá trị càng lớn. Vì thế các cụ chơi rồi thì luôn thuyết phục thêm nguời mới gia nhập.
Nhueng cũng giống game online, rủi ro ở chỗ game mới có thể ra đời và game cũ chả ai quan tâm nữa. Khi đó tiền tệ và vật phẩm trong game trở nên vô giá trị.
Cụ bị rơi vào diện thu phí của google rồi phải ko ạ? Phí có đắt lắm ko?1. Cụ bảo ở HN có máy ATM bitcoin. cụ cho hỏi cái máy ấy đặt cụ thể ở đâu?
2.Những nhà hàng, phòng khám, shop nào ở TPHCM chấp nhận thanh toán bằng bitcoin?
Nguồn gốc và bản chất để B C ra đời là để thanh toán những "dịch vụ" ko thể thanh toán theo kiểu thông thường đc.Thứ nhất là ở VN ko công nhận btc là đồng tiền hợp pháp, nên muốn tiêu thì cụ phải đổi sang tiền của người Kinh thì mới tiêu đc, cũng giống như e đưa cho cụ đồng tiền đô la Singapore rồi bảo cụ mua rau ấy, mang ra nó còn đánh cho đấy. Và ở HN đã có máy ATM bitcoin rồi bác nhé (tuy nhiên rate rất bất lợi nên mọi người mới quy đổi nó trên các sàn exchange tiền ảo). Ở HCM đã có những nhà hàng, phòng khám, shop chấp nhận thanh toán bằng bitcoin rồi nhé (hiểu nôm na nó cũng giống như nước ngoài chấp nhận paypal, Nga chấp nhận webmoney thôi)
Ý thứ hai, e chơi MMO, ko những đầu tư vào btc (từ cái thủa tám hoánh), giờ các sân cho nhận, các site đầu ******* nước ngoài cũng phải có cổng btc cho mọi người đầu tư, giống như các cổng PM, paypal, payza, neteller...) mà giờ e còn đầu tư cả đồng ethereum nữa cụ nhé. Còn giải thích thì chắc có lẽ cụ cũng ko hiểu đâu
Với tiền điện ở VN thì "gần như" rất ít người đào btc, họ đã bỏ cuộc từ lâu r, còn dàn trâu thì đừng nỡ thanh lý, vẫn có đất dụng võ mà, mang nó sang cày các đồng khác mã nguồn mở (như eth chả hạn) rồi lên sàn exchange ra btc thôi )sau đợt này vô số trâu cày đc xả, rất nhiều nhà nông BC trắng tay
vâng, e cũng là broker cụ ạ ) về rủi ro hay lợi nhuận thì e cũng phải tìm hiểu chán chê (đến vài năm) mới dám đầu tư. Còn nói thật chứ cái lợi nhuận từ ttck VN (7% sàn hồ, 10% sàn hà, mg căng tầm 3:7, 2:8) đến best broker tự doanh cũng khó bằng thằng tay mơ MMO đâu (e quá lời tí, nhưng chắc đủ để cụ hiểu), nên đừng thần thánh cái ttck này quá cụ ạ )Nguồn gốc và bản chất để B C ra đời là để thanh toán những "dịch vụ" ko thể thanh toán theo kiểu thông thường đc.
Em chỉ đứng ở góc độ đầu tư thôi, cụ chịu đc cái rủi ro server game có thể bị tắt bất cứ lúc nào và ko có bồi thường thì cụ cứ đầu tư mà chơi. Lúc mất đồ, server offline thì ráng chịu. Còn nếu cụ biết trước lúc nào server game nó offline, giá B C cao nhất thì đẩy đi kiếm đc nhiều tiền thì em mừng cho cụ. Mà cụ tài dự báo thế thì phi cmn vào ttck mà chơi, chỗ đấy mà dự báo tốt thì kiếm tiền nhanh hơn đào Bờ với Cờ nhiều cụ ạ.