[Funland] Tình hình Syria-Trung Đông hậu Baghdadi, Hồng Tân, Iran vs Phương Tây vol 87

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,268
Động cơ
138,330 Mã lực
chú có vào chém thì nên dùng 1 nick thôi, dùng nhiều níck cùng lúc trong cùng 1 thớt và tự diễn biến hỏi đểu là bị ban nữa đấy.
tôi có 1 nick này thôi, các nick khác đều là fake hết đi ko đổi tên ngồi ko đổi họ, nick tôi chém gió bên chủ đề thủy lục không quân liên tục mà
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,268
Động cơ
138,330 Mã lực
Nga đã ồ ạt trang bị cho QĐ Syria khẩu súng mà nhiều quốc gia mơ ước: Một bước "lên tiên"

"Khẩu súng đặc biệt" được trang bị cho đội quân do em trai của TT Syria al-Assad lãnh đạo cho thấy chiến thuật chống phiến quân đã thay đổi thần tốc sau những thất bại đau đớn.
10 tàu ngầm tối tân Nga áp sát bờ biển Mỹ, 6 TSB Mỹ nằm yên ở cảng: Chưa từng có tiền lệ!


Tại sao Sư đoàn 4 "ôm đầu máu" tại Zuwayqat?

Vào tháng 6/2019, giai đoạn ác liệt nhất của chiến dịch quân sự ở tây bắc Syria bắt đầu bằng cuộc phản công bất ngờ của phiến quân vào khu vực "tam giác thép" Tall Malah-Jubbayn-Kafr Houd.

Việc "tam giác thép" sụp đổ nhanh chóng đã cắt đứt tuyến tiếp vận từ Hama lên mặt trận Idlib và Latakia đã khiến mũi tấn công của Sư đoàn 4 Vệ binh Cộng Hòa Syria (do Tướng Maher al-Assad, em trai của Tổng thống Syria Bashar al-Assad chỉ huy) đang tập trung số lượng lớn xe cơ giới về hướng Kabanah (Kabane-Kabani) phải ngừng lại.


Các mũi tấn công của xe tăng Syria về hướng cao điểm Zuwayqat và Kabanah được cho là phải di chuyển qua các con đường độc đạo và rất dễ bị phục kích bởi tên lửa chống tăng.


Sau hơn 3 tháng giao tranh dữ dội, quân đội Syria đã đẩy lui phiến quân tại "tam giác thép" và nhanh chóng mở rộng vùng kiểm soát về hướng đồng bằng al-Ghab với một loạt khu dân cư như Khan Sheikhoun, Morek , Kafr Zita và Al-Lataminah được giải phóng.

Kể từ thời điểm đó cho tới cuối tháng 10/2019, cụm quân ở Kabanah vẫn chủ yếu "bào mòn" sinh lực đối phương bằng pháo binh và không quân.

Cho tới cuối tháng 10/2019, nhận thấy bối cảnh chiến dịch Mùa xuân Hòa bình của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm vào lực lượng người Kurd ở miền bắc Syria đang diễn ra ác liệt, Sư đoàn 4 đã khởi động tấn công về hướng Kabanah.


Các đợt tấn công nhằm kiểm soát cao điểm Zuwayqat được cho là nằm hoàn toàn dưới hỏa lực tên lửa chống tăng của đối phương.


Tuy được yểm trợ bởi pháo binh và không quân (được cho là hiệu quả thấp trên địa hình đồi núi), cao điểm chiến lược Zuwayqat án ngữ phía nam Kabanah vẫn do phiến quân kiểm soát sau nhiều đợt tấn công của Sư đoàn 4.

Đặc biệt là lực lượng xe tăng của Sư đoàn 4 đã thiệt hại nặng nề do tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) của đối phương. Các hình ảnh hiện trường cho thấy hàng chục xe cơ giới bị phá hủy hoặc bị thương phát "lết" về khu vực an toàn.

Có thể thấy chiến thuật mà Sư đoàn 4 sử dụng thành công trong các chiến dịch quân sự trước đây, đặc biệt là chiến tranh đô thị đã không hiệu quả khi đối đầu với phiến quân ở vùng núi Latakia.

Việc tích tụ xe cơ giới quá lâu cho thấy kế hoạch tấn công quá lộ liễu đã khiến đối phương củng cố phòng ngự, đặc biệt là sự tham gia của tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) trong việc chặn đứng các mũi tấn công cơ giới. Rõ ràng là lực lượng Syria cần phải có cách đánh khác.













Cảnh quay từ phía phiến quân cho thấy xe ủi của Sư đoàn 4 trong mũi tấn công ngày 29/10 về hướng Kabanah lọt vào ổ phục kích và bị phá hủy hoàn toàn.


00:00:14







Cảnh quay từ phía phiến quân cho thấy xe ủi của Sư đoàn 4 trong mũi tấn công ngày 29/10 về hướng Kabanah lọt vào ổ phục kích và bị phá hủy hoàn toàn.


Người Nga không vận khẩn cấp cho Syria



Từ ngày 26/10, tức là ngay sau ngày đầu tiên xe tăng của Sư đoàn 4 bị thiệt hại nặng ở Kabani, các dữ liệu radar cho thấy máy bay vận tải Il-62M của Không quân Vũ trụ Nga đã liên tục cất cánh chở hàng quân sự tiếp cận bờ biển Syria.

Khoảng 200 tấn viện trợ quân sự đã nhanh chóng được không vận tới tay các lực lượng Syria.

Vào ngày 30/10, trong hình ảnh các nhóm quân tăng viện cho mặt trận Latakia đã rò rỉ hình ảnh về áo chống đạn và súng trường tấn công AK-105.

Đây là được cho loại "vũ khí đặc biệt" lần đầu tiên xuất hiện trên chiến trường Syria và trên tay quân chính phủ.


Người lính Syria được trang bị áo chống đạn và súng trường tấn công AK-105 hôm 30/10.


Việc xuất hiện súng AK-105 sẽ thay đổi điều gì ở chiến trường Latakia?

AK-105 là súng carbine trong dòng súng trường tấn công AK với nòng ngắn, súng bắn đạn 5,45x39 M74 tương tự như AK-74. AK-105 được cho là loại súng "trung gian" giữa AK-74 và AKS-74U.

So với các loại súng AK khác, AK-105 nhẹ hơn (vào khoảng 3,2 kg khi không có hộp tiếp đạn) do ứng dụng plastic và sợi các bon trong thiết kế. Súng có tốc độ bắn 600 phát/phút và vận tốc đạn đầu nòng khoảng 840 m/giây.



Do thiết kế carbine có nòng ngắn hơn và nhẹ hơn súng trường tấn công AK thông thường, AK-105 phù hợp với các hoạt động tác chiến đặc biệt trong không gian hạn chế, thường là chiến tranh đô thị hoặc trong các khu vực hoang dã-sơn cước.

Súng AK-105 mặc dù được Nga trang bị, nhưng nó chỉ được sản xuất số lượng giới hạn dành cho các lực lượng đặc biệt. Việc AK-105 xuất hiện trên tay chiến binh Syria cho thấy Syria đã xây dựng thành công một lực lượng đặc biệt của mình với sự hỗ trợ của Nga.

Với việc xuất hiện lực lượng đặc biệt tại chiến trường Latakia tại thời điểm hiện tại, dự kiến trong thời gian tới, lực lượng Syria sẽ triển khai các mũi tấn công bộ binh luồn sâu-đánh kiểm nhằm "bóc gỡ" hỏa lực đối phương trước khi cơ giới tấn công.

Đây được coi là thay đổi hoàn toàn nghệ thuật tác chiến của Sư đoàn 4 Vệ binh Cộng hòa, đơn vị được cho là phụ thuộc quá nhiều vào xe tăng và hỏa lực.



https://soha.vn/nga-da-o-at-trang-bi-cho-qd-syria-khau-sung-ma-nhieu-quoc-gia-mo-uoc-mot-buoc-len-tien-201910311211075.htm
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,214 Mã lực
Bậy nào :D
Choá Lào cắn ???
Thấy Choá Hoa kì xủa au au nên xợ oá nên mí bèn chạy xuống địa đạo nhá.
Đường cụt.
Choá Hoa kì đuổi tới nơi nên anh 3 đa đi mất quần xịp mí xợ oá nên bèn bấm Cóc kích hoạt đai bom tự vẫn nhá \:D/\:D/\:D/\:D/\:D/\:D/\:D/
con chó vẫn sống à!
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Tiếp tục chủ đề lò phản ứng: bọn Nga lởm, chất lượng thấp nên phải sơn phủ để giấu. Còn đồ Mỹ xịn nên không cần sơn phủ gì như thế này này:
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,268
Động cơ
138,330 Mã lực
đăng bài cho đúng chủ đề đi bạn gì ơi

PV phương Tây kinh ngạc trước cách QĐ Nga bảo vệ đầu não Khmeimim ở Syria: Độc nhất vô nhị

Trà Khánh | 31/10/2019 11:46 AM

9

Nếu Nga sơ suất thì chỉ với súng cối hoặc tên lửa chống tăng, các toán biệt kích của phiến quân Syria có thể áp sát tấn công căn cứ Khmeimim gây thiệt hại nặng cho Quân đội Nga.
CẬP NHẬT: ĐSQ Mỹ ở Baghdad bị tấn công dồn dập - Toàn bộ tàu sân bay Mỹ lên dock, chưa từng có trong lịch sử

Quân đội Nga chống biệt kích phá hoại bằng "mắt thần" biết bay

Trong chuyến thăm mới đây đến căn cứ sân bay Khmeimim - đầu não đặc biệt quan trọng của Không quân Nga và là tổng hành dinh của lực lượng viễn chinh của Quân đội Nga ở Syria, các phóng viên phương Tây tỏ ra kinh ngạc trước hình ảnh Khmeimim được bảo vệ bởi nhiều tầng, nhiều lớp, trong đó có một khí tài hết sức đặc biệt.

Căn cứ sân bay Khmeimim đang được bảo vệ bởi các hệ thống phòng không và trinh sát điện tử hiện đại, tối tân nhất thế giới, và việc xuất hiện của khí cầu – phương tiện bay trinh sát có thiết kế khá đơn giản khiến toàn bộ phóng viên phương Tây phải sửng sốt, "vò đầu bứt tai" không thể hiểu nổi tại sao.

Sự tò mò của họ cuối cùng đã được giải đáp khiến các phóng viên phương Tây phải thán phục và lúc này họ mới thực sự hiểu ra là tại sao phiến quân thánh chiến "trăm mưu ngàn kế" tìm cách tấn công Khmeimim nhưng căn cứ sân bay đầu não này của Nga vẫn "vững như bàn thạch".

Theo giới thiệu của một chuyên gia Nga tại căn cứ thì những quả khí cầu này có nhiệm vụ trinh sát mọi động tĩnh trên mặt đất xung quanh căn cứ đồng thời đo lường khi tượng phục vụ các chiến đấu cơ của Không quân Nga xuất kích tấn công các mục tiêu của khủng bố.

Chúng được đưa tới Syria từ năm 2016 không lâu sau khi Nga đặt căn cứ tại Khmeimim.


Một mẫu khí cầu thám không được Quân đội Nga sử dụng ở căn cứ Khmeimim. Ảnh: bmpd.

Chi tiết khá thú vị được Quân đội Nga tiết lộ là những quả khí cầu trên thuộc thành phần chiến đấu không thể thiếu trong hệ thống phòng thủ chung ở căn cứ Khmeimim bên cạnh các tổ hợp radar cảnh giới, trinh sát điện tử và radar của các tổ hợp phòng không.

Như vậy để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho căn cứ Khmeimim – Quân đội Nga đã sử dụng gần như tất cả các khí tài phòng thủ tốt nhất mà họ có, kể cả việc sử dụng khí cầu thám không.

Với các loại khí cầu thám không dành cho nhiệm vụ trinh sát nó có thể được sử dụng cho nhiệm vụ giám sát an ninh và trinh sát hình ảnh xung quanh Khmeimim, từ các mục tiêu bay tầm thấp cho đến các mục tiêu di chuyển bên dưới mặt đất 24/7.

Đây là điều mà các tổ hợp radar trinh sát thông thường không làm được.

Nhiệm vụ trên vẫn có thể thực hiện được bằng máy bay trinh sát không người lái (UAV), tuy vậy UAV có những giới hạn nhất định như thời gian hoạt động không dài, kíp vận hành cần từ 2-3 người và không có khả năng giám sát toàn bộ căn cứ cùng một lúc.

Tuy được bảo vệ hết sức nghiêm ngặt với hàng loạt hệ thống trinh sát điện tử tinh vi và cả một vành đai an ninh từ xa, thế nhưng nguy cơ căn cứ Khmeimim bị phiến quân khủng bố tập kích luôn luôn hiện hữu.

Có thể thấy ngoài việc sử dụng pháo, rocket hay UAV tấn công từ xa, phiến quân Syria hoàn toàn có thể tung ra các đơn vị biệt kích mang theo các loại súng cối hạng nhẹ, tên lửa chống tăng có điều khiển hay cả xe bom bí mật áp sát tấn công phá hoại căn cứ Khmeimim ở cự ly gần.

Ví dụ điển hình nhất cho kiểu chiến tranh phá hoại dạng này là việc các căn cứ quân sự Mỹ ở Iraq và Afghanistan thường xuyên bị tấn công bằng súng cối hoặc các loại vũ khí bộ binh hạng nhẹ. Trong khi đó các mẫu súng cối có cỡ nòng từ 100-120mm chỉ có tầm bắn từ 4.000-6.000m, đồng nghĩa với việc trận địa pháo của phiến quân được bố trí ngay sát căn cứ.


Một trận địa súng cối bắn cấp tập vào căn cứ Khmeimim ở cự ly gần sẽ gây thiệt hại không hề nhỏ. Ảnh: Business Insider.

Với bài học của người Mỹ, Quân đội Nga quyết định sử dụng tới các mẫu khí cầu thám không cho nhiệm vụ giám sát xung quanh Khmeimim nhằm hạn chế tối đa nguy cơ hành lang an ninh xung quanh căn cứ bị phiến quân chọc thủng.

Dựa trên mẫu khí cầu AKV-05 từng được Quân đội Nga đưa tới Syria, mẫu khí cầu mới xuất hiện ở Khmeimim nhiều khả năng cũng được trang bị một thiết bị trinh sát quang điện tử cho phép theo dõi chi tiết mọi hoạt động trong và ngoài căn cứ từ độ cao từ 300-1.000m trong mọi điều kiện thời tiết, bất kể ngày hay đêm.

Hình ảnh dữ liệu từ thiết bị trinh sát sẽ được truyền trực tiếp trong thời gian thực tới một trung tâm chỉ huy di động dưới mặt đất hoạt động 24/7.


Tổ hợp khí cầu thám không AKV-05 của Quân đội Nga, đi kèm có cả trung tâm giám sát di động. Ảnh: iz.ru.

Với khối quang điện tử được trang bị khí cầu thám không trên có thể soi rõ biển số một chiếc xe ô tô từ độ cao 300m ở khoảng cách hơn 2km. Trong điều kiện bình thường nó có thể thực hiện trinh sát trong bán kính 10km, nhờ đó những quả khí cầu thám không dễ dàng phát hiện mọi hoạt động nhỏ nhất xung quanh Khmeimim.

Dữ liệu hình ảnh từ các khí cầu cũng có thể được truyền đến các trung tâm chỉ huy tác chiến trong thời gian thực bên trong căn cứ hoặc các cơ quan quốc phòng ở Nga hay bất kỳ đâu trên thế giới thông qua hệ thống mạng quân sự trực tuyến của Quân đội Nga.


Khí cầu thám không của Quân đội Nga ở căn cứ Khmeimim hoạt động gần một tổ hợp phòng không Pantsir-S1. Ảnh: AP.

Từ trung tâm giám sát di động, người vận hành cũng có thể điều khiển độ cao và hướng của khí cầu mọi thứ đều diễn ra tự động. Ngoài nhiệm vụ giám sát khí cầu do thám còn được sử dụng cho nhiệm vụ trinh sát khí tượng phục vụ cho các hoạt động bay của không quân Nga.

So với các tổ hợp trinh sát điện tử dưới mặt đất, khí cầu thám không có thiết kế đơn giản hơn, dễ sử dụng và có chi phí vận hành thấp. Một quả khí cầu có thể hoạt động trong nhiều năm tùy yêu cầu nhiệm vụ, để mọi thứ hoạt động trơn tru chỉ cần thường xuyên vệ sinh và sạc lại pin cho thiết bị trinh sát mà nó mang theo.

Từ một số điểm nêu trên không hề nói quá khi xem khí cầu thám không là "mắt thần" trên không của Quân đội Nga tại Khmeimim, giúp giám sát an ninh trong và ngoài hàng rào căn cứ, từ đó ngăn chặn mọi âm mưu xâm nhập, phá hoại từ bên ngoài.

Phát triển radar bay với khí cầu thám không

Ở thời điểm tại vẫn chưa có bất cứ thông tin nào cho thấy Quân đội Nga có ý định phát triển các loại radar bay với khí cầu thám không được tích hợp radar trinh sát hoặc phòng không, bởi với năng lực tác chiến đa tầng của các hệ thống radar cảnh giới của Nga lúc này điều này chưa thực sự cần thiết.

Tuy nhiên, radar bay đang là xu hướng phát triển các hệ thống radar cảnh giới thế hệ mới đang được nhiều cường quốc quân sự theo đuổi như Mỹ và một số nước NATO. Điều này xuất phát từ tính ứng dụng cao của khí cầu trong lĩnh vực quân sự nhất là với nhiệm vụ trinh sát và thám không.

Có thể lấy ví dụ như mẫu radar thám không Tethered Aerostat Radar System (TARS) của Quân đội Mỹ được phát triển cho nhiệm vụ giám sát mặt đất trong cuối những năm 1980. TARS về cơ bản là một khí cầu buộc dây cỡ lớn có thể hoạt động ở độ cao hơn 7.600m hoặc 4.600m tùy nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của nó có thể lên đến 400km.


Hệ thống radar giám sát tầm thấp TARS của Quân đội Mỹ được gắn trên một khí cầu thám không cỡ lớn. Ảnh: Quân đội Mỹ.

Nhiệm vụ chính của TARS là giám sát các vùng biên giới, lãnh hải của nước Mỹ, phát hiện và theo dõi các mục tiêu bất thường từ mặt đất, trên biển cho đến trên không. Hiện tại TARS vẫn đang được Quân đội Mỹ sử dụng.

Việc một số nước sử dụng khí cầu thám không làm radar cảnh giới còn xuất phát từ một vấn đề đó là khả năng hoạt động của một số hệ thống radar cảnh giới truyền thống bên trong các thành phố hay vùng đồi núi bị giảm sút khi bị che chắn bởi các vật cản có độ cao lớn.

Một quốc gia đang gặp phải vấn đề này đó chính là Singapore, khi các thiết bị trinh sát bằng UAV hay radar tầm thấp của quân đội này không hoạt động hiệu quả vì bị che chắn hay cản trở thầm hoạt động bởi các tòa nhà cao tầng và cả đồi núi xung quanh.

Do đó để khắc phục điều này, Quân đội Singapore đã phát triển một mẫu radar bay bằng khí cầu thám không trang bị radar cảnh giới các khả năng giám sát trên không và cả trên biển. Khí cầu này có thể hoạt động 24/7 ở độ cao 600m và có phạm vi hoạt động tới 200m.

Từ hai ví dụ trên có thể thấy, nhu cầu phát triển các mẫu radar bằng khí cầu thám không ở nhiều quốc gia là rất lớn, nhất là ở các nước có địa hình phức tạp nhiều đồi núi, giao thông đi lại khó khăn, ở vùng cực hoặc có đường bờ biển trải dài, mà Nga là một trong số đó.

Việc Quân đội Nga sử dụng số lượng lớn khí cầu thám không ở Syria có thể là bước đi đầu tiên cho việc đánh giá và kiểm tra khả năng phát triển các mẫu radar bay trong tương lai.

Với của công nghệ quốc phòng của Nga việc tích hợp một đài radar cỡ nhỏ lên khí cầu có thể xem là việc quá dễ, dù vậy điều này còn phải phụ thuộc vào nhu cầu thực sự của Quân đội Nga.

https://soha.vn/pv-phuong-tay-kinh-ngac-truoc-cach-qd-nga-bao-ve-dau-nao-khmeimim-o-syria-doc-nhat-vo-nhi-20191028113559.htm
 

kelvin.d

Xe buýt
Biển số
OF-646375
Ngày cấp bằng
4/5/19
Số km
708
Động cơ
120,134 Mã lực
Tuổi
23
Trích dẫn ít đoạn thôi, làm mếu j cứ copy/ paste cả trang thế? Dẫn link cho ai muốn đọc cả bài...

đăng bài cho đúng chủ đề đi bạn gì ơi

PV phương Tây kinh ngạc trước cách QĐ Nga bảo vệ đầu não Khmeimim ở Syria: Độc nhất vô nhị

Trà Khánh | 31/10/2019 11:46 AM

9

Nếu Nga sơ suất thì chỉ với súng cối hoặc tên lửa chống tăng, các toán biệt kích của phiến quân Syria có thể áp sát tấn công căn cứ Khmeimim gây thiệt hại nặng cho Quân đội Nga.
CẬP NHẬT: ĐSQ Mỹ ở Baghdad bị tấn công dồn dập - Toàn bộ tàu sân bay Mỹ lên dock, chưa từng có trong lịch sử

Quân đội Nga chống biệt kích phá hoại bằng "mắt thần" biết bay

Trong chuyến thăm mới đây đến căn cứ sân bay Khmeimim - đầu não đặc biệt quan trọng của Không quân Nga và là tổng hành dinh của lực lượng viễn chinh của Quân đội Nga ở Syria, các phóng viên phương Tây tỏ ra kinh ngạc trước hình ảnh Khmeimim được bảo vệ bởi nhiều tầng, nhiều lớp, trong đó có một khí tài hết sức đặc biệt.

Căn cứ sân bay Khmeimim đang được bảo vệ bởi các hệ thống phòng không và trinh sát điện tử hiện đại, tối tân nhất thế giới, và việc xuất hiện của khí cầu – phương tiện bay trinh sát có thiết kế khá đơn giản khiến toàn bộ phóng viên phương Tây phải sửng sốt, "vò đầu bứt tai" không thể hiểu nổi tại sao.

Sự tò mò của họ cuối cùng đã được giải đáp khiến các phóng viên phương Tây phải thán phục và lúc này họ mới thực sự hiểu ra là tại sao phiến quân thánh chiến "trăm mưu ngàn kế" tìm cách tấn công Khmeimim nhưng căn cứ sân bay đầu não này của Nga vẫn "vững như bàn thạch".

Theo giới thiệu của một chuyên gia Nga tại căn cứ thì những quả khí cầu này có nhiệm vụ trinh sát mọi động tĩnh trên mặt đất xung quanh căn cứ đồng thời đo lường khi tượng phục vụ các chiến đấu cơ của Không quân Nga xuất kích tấn công các mục tiêu của khủng bố.

Chúng được đưa tới Syria từ năm 2016 không lâu sau khi Nga đặt căn cứ tại Khmeimim.


Một mẫu khí cầu thám không được Quân đội Nga sử dụng ở căn cứ Khmeimim. Ảnh: bmpd.

Chi tiết khá thú vị được Quân đội Nga tiết lộ là những quả khí cầu trên thuộc thành phần chiến đấu không thể thiếu trong hệ thống phòng thủ chung ở căn cứ Khmeimim bên cạnh các tổ hợp radar cảnh giới, trinh sát điện tử và radar của các tổ hợp phòng không.

Như vậy để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho căn cứ Khmeimim – Quân đội Nga đã sử dụng gần như tất cả các khí tài phòng thủ tốt nhất mà họ có, kể cả việc sử dụng khí cầu thám không.

Với các loại khí cầu thám không dành cho nhiệm vụ trinh sát nó có thể được sử dụng cho nhiệm vụ giám sát an ninh và trinh sát hình ảnh xung quanh Khmeimim, từ các mục tiêu bay tầm thấp cho đến các mục tiêu di chuyển bên dưới mặt đất 24/7.

Đây là điều mà các tổ hợp radar trinh sát thông thường không làm được.

Nhiệm vụ trên vẫn có thể thực hiện được bằng máy bay trinh sát không người lái (UAV), tuy vậy UAV có những giới hạn nhất định như thời gian hoạt động không dài, kíp vận hành cần từ 2-3 người và không có khả năng giám sát toàn bộ căn cứ cùng một lúc.

Tuy được bảo vệ hết sức nghiêm ngặt với hàng loạt hệ thống trinh sát điện tử tinh vi và cả một vành đai an ninh từ xa, thế nhưng nguy cơ căn cứ Khmeimim bị phiến quân khủng bố tập kích luôn luôn hiện hữu.

Có thể thấy ngoài việc sử dụng pháo, rocket hay UAV tấn công từ xa, phiến quân Syria hoàn toàn có thể tung ra các đơn vị biệt kích mang theo các loại súng cối hạng nhẹ, tên lửa chống tăng có điều khiển hay cả xe bom bí mật áp sát tấn công phá hoại căn cứ Khmeimim ở cự ly gần.

Ví dụ điển hình nhất cho kiểu chiến tranh phá hoại dạng này là việc các căn cứ quân sự Mỹ ở Iraq và Afghanistan thường xuyên bị tấn công bằng súng cối hoặc các loại vũ khí bộ binh hạng nhẹ. Trong khi đó các mẫu súng cối có cỡ nòng từ 100-120mm chỉ có tầm bắn từ 4.000-6.000m, đồng nghĩa với việc trận địa pháo của phiến quân được bố trí ngay sát căn cứ.


Một trận địa súng cối bắn cấp tập vào căn cứ Khmeimim ở cự ly gần sẽ gây thiệt hại không hề nhỏ. Ảnh: Business Insider.

Với bài học của người Mỹ, Quân đội Nga quyết định sử dụng tới các mẫu khí cầu thám không cho nhiệm vụ giám sát xung quanh Khmeimim nhằm hạn chế tối đa nguy cơ hành lang an ninh xung quanh căn cứ bị phiến quân chọc thủng.

Dựa trên mẫu khí cầu AKV-05 từng được Quân đội Nga đưa tới Syria, mẫu khí cầu mới xuất hiện ở Khmeimim nhiều khả năng cũng được trang bị một thiết bị trinh sát quang điện tử cho phép theo dõi chi tiết mọi hoạt động trong và ngoài căn cứ từ độ cao từ 300-1.000m trong mọi điều kiện thời tiết, bất kể ngày hay đêm.

Hình ảnh dữ liệu từ thiết bị trinh sát sẽ được truyền trực tiếp trong thời gian thực tới một trung tâm chỉ huy di động dưới mặt đất hoạt động 24/7.


Tổ hợp khí cầu thám không AKV-05 của Quân đội Nga, đi kèm có cả trung tâm giám sát di động. Ảnh: iz.ru.

Với khối quang điện tử được trang bị khí cầu thám không trên có thể soi rõ biển số một chiếc xe ô tô từ độ cao 300m ở khoảng cách hơn 2km. Trong điều kiện bình thường nó có thể thực hiện trinh sát trong bán kính 10km, nhờ đó những quả khí cầu thám không dễ dàng phát hiện mọi hoạt động nhỏ nhất xung quanh Khmeimim.

Dữ liệu hình ảnh từ các khí cầu cũng có thể được truyền đến các trung tâm chỉ huy tác chiến trong thời gian thực bên trong căn cứ hoặc các cơ quan quốc phòng ở Nga hay bất kỳ đâu trên thế giới thông qua hệ thống mạng quân sự trực tuyến của Quân đội Nga.


Khí cầu thám không của Quân đội Nga ở căn cứ Khmeimim hoạt động gần một tổ hợp phòng không Pantsir-S1. Ảnh: AP.

Từ trung tâm giám sát di động, người vận hành cũng có thể điều khiển độ cao và hướng của khí cầu mọi thứ đều diễn ra tự động. Ngoài nhiệm vụ giám sát khí cầu do thám còn được sử dụng cho nhiệm vụ trinh sát khí tượng phục vụ cho các hoạt động bay của không quân Nga.

So với các tổ hợp trinh sát điện tử dưới mặt đất, khí cầu thám không có thiết kế đơn giản hơn, dễ sử dụng và có chi phí vận hành thấp. Một quả khí cầu có thể hoạt động trong nhiều năm tùy yêu cầu nhiệm vụ, để mọi thứ hoạt động trơn tru chỉ cần thường xuyên vệ sinh và sạc lại pin cho thiết bị trinh sát mà nó mang theo.

Từ một số điểm nêu trên không hề nói quá khi xem khí cầu thám không là "mắt thần" trên không của Quân đội Nga tại Khmeimim, giúp giám sát an ninh trong và ngoài hàng rào căn cứ, từ đó ngăn chặn mọi âm mưu xâm nhập, phá hoại từ bên ngoài.

Phát triển radar bay với khí cầu thám không

Ở thời điểm tại vẫn chưa có bất cứ thông tin nào cho thấy Quân đội Nga có ý định phát triển các loại radar bay với khí cầu thám không được tích hợp radar trinh sát hoặc phòng không, bởi với năng lực tác chiến đa tầng của các hệ thống radar cảnh giới của Nga lúc này điều này chưa thực sự cần thiết.

Tuy nhiên, radar bay đang là xu hướng phát triển các hệ thống radar cảnh giới thế hệ mới đang được nhiều cường quốc quân sự theo đuổi như Mỹ và một số nước NATO. Điều này xuất phát từ tính ứng dụng cao của khí cầu trong lĩnh vực quân sự nhất là với nhiệm vụ trinh sát và thám không.

Có thể lấy ví dụ như mẫu radar thám không Tethered Aerostat Radar System (TARS) của Quân đội Mỹ được phát triển cho nhiệm vụ giám sát mặt đất trong cuối những năm 1980. TARS về cơ bản là một khí cầu buộc dây cỡ lớn có thể hoạt động ở độ cao hơn 7.600m hoặc 4.600m tùy nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của nó có thể lên đến 400km.


Hệ thống radar giám sát tầm thấp TARS của Quân đội Mỹ được gắn trên một khí cầu thám không cỡ lớn. Ảnh: Quân đội Mỹ.

Nhiệm vụ chính của TARS là giám sát các vùng biên giới, lãnh hải của nước Mỹ, phát hiện và theo dõi các mục tiêu bất thường từ mặt đất, trên biển cho đến trên không. Hiện tại TARS vẫn đang được Quân đội Mỹ sử dụng.

Việc một số nước sử dụng khí cầu thám không làm radar cảnh giới còn xuất phát từ một vấn đề đó là khả năng hoạt động của một số hệ thống radar cảnh giới truyền thống bên trong các thành phố hay vùng đồi núi bị giảm sút khi bị che chắn bởi các vật cản có độ cao lớn.

Một quốc gia đang gặp phải vấn đề này đó chính là Singapore, khi các thiết bị trinh sát bằng UAV hay radar tầm thấp của quân đội này không hoạt động hiệu quả vì bị che chắn hay cản trở thầm hoạt động bởi các tòa nhà cao tầng và cả đồi núi xung quanh.

Do đó để khắc phục điều này, Quân đội Singapore đã phát triển một mẫu radar bay bằng khí cầu thám không trang bị radar cảnh giới các khả năng giám sát trên không và cả trên biển. Khí cầu này có thể hoạt động 24/7 ở độ cao 600m và có phạm vi hoạt động tới 200m.

Từ hai ví dụ trên có thể thấy, nhu cầu phát triển các mẫu radar bằng khí cầu thám không ở nhiều quốc gia là rất lớn, nhất là ở các nước có địa hình phức tạp nhiều đồi núi, giao thông đi lại khó khăn, ở vùng cực hoặc có đường bờ biển trải dài, mà Nga là một trong số đó.

Việc Quân đội Nga sử dụng số lượng lớn khí cầu thám không ở Syria có thể là bước đi đầu tiên cho việc đánh giá và kiểm tra khả năng phát triển các mẫu radar bay trong tương lai.

Với của công nghệ quốc phòng của Nga việc tích hợp một đài radar cỡ nhỏ lên khí cầu có thể xem là việc quá dễ, dù vậy điều này còn phải phụ thuộc vào nhu cầu thực sự của Quân đội Nga.

https://soha.vn/pv-phuong-tay-kinh-ngac-truoc-cach-qd-nga-bao-ve-dau-nao-khmeimim-o-syria-doc-nhat-vo-nhi-20191028113559.htm
 

Cadjc

Xe buýt
Biển số
OF-141498
Ngày cấp bằng
11/5/12
Số km
543
Động cơ
371,262 Mã lực
đăng bài cho đúng chủ đề đi bạn gì ơi

PV phương Tây kinh ngạc trước cách QĐ Nga bảo vệ đầu não Khmeimim ở Syria: Độc nhất vô nhị

Trà Khánh | 31/10/2019 11:46 AM

9

Nếu Nga sơ suất thì chỉ với súng cối hoặc tên lửa chống tăng, các toán biệt kích của phiến quân Syria có thể áp sát tấn công căn cứ Khmeimim gây thiệt hại nặng cho Quân đội Nga.
CẬP NHẬT: ĐSQ Mỹ ở Baghdad bị tấn công dồn dập - Toàn bộ tàu sân bay Mỹ lên dock, chưa từng có trong lịch sử
Quân đội Nga chống biệt kích phá hoại bằng "mắt thần" biết bay

Trong chuyến thăm mới đây đến căn cứ sân bay Khmeimim - đầu não đặc biệt quan trọng của Không quân Nga và là tổng hành dinh của lực lượng viễn chinh của Quân đội Nga ở Syria, các phóng viên phương Tây tỏ ra kinh ngạc trước hình ảnh Khmeimim được bảo vệ bởi nhiều tầng, nhiều lớp, trong đó có một khí tài hết sức đặc biệt.

Căn cứ sân bay Khmeimim đang được bảo vệ bởi các hệ thống phòng không và trinh sát điện tử hiện đại, tối tân nhất thế giới, và việc xuất hiện của khí cầu – phương tiện bay trinh sát có thiết kế khá đơn giản khiến toàn bộ phóng viên phương Tây phải sửng sốt, "vò đầu bứt tai" không thể hiểu nổi tại sao.

Sự tò mò của họ cuối cùng đã được giải đáp khiến các phóng viên phương Tây phải thán phục và lúc này họ mới thực sự hiểu ra là tại sao phiến quân thánh chiến "trăm mưu ngàn kế" tìm cách tấn công Khmeimim nhưng căn cứ sân bay đầu não này của Nga vẫn "vững như bàn thạch".

Theo giới thiệu của một chuyên gia Nga tại căn cứ thì những quả khí cầu này có nhiệm vụ trinh sát mọi động tĩnh trên mặt đất xung quanh căn cứ đồng thời đo lường khi tượng phục vụ các chiến đấu cơ của Không quân Nga xuất kích tấn công các mục tiêu của khủng bố.

Chúng được đưa tới Syria từ năm 2016 không lâu sau khi Nga đặt căn cứ tại Khmeimim.


Một mẫu khí cầu thám không được Quân đội Nga sử dụng ở căn cứ Khmeimim. Ảnh: bmpd.

Chi tiết khá thú vị được Quân đội Nga tiết lộ là những quả khí cầu trên thuộc thành phần chiến đấu không thể thiếu trong hệ thống phòng thủ chung ở căn cứ Khmeimim bên cạnh các tổ hợp radar cảnh giới, trinh sát điện tử và radar của các tổ hợp phòng không.

Như vậy để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho căn cứ Khmeimim – Quân đội Nga đã sử dụng gần như tất cả các khí tài phòng thủ tốt nhất mà họ có, kể cả việc sử dụng khí cầu thám không.

Với các loại khí cầu thám không dành cho nhiệm vụ trinh sát nó có thể được sử dụng cho nhiệm vụ giám sát an ninh và trinh sát hình ảnh xung quanh Khmeimim, từ các mục tiêu bay tầm thấp cho đến các mục tiêu di chuyển bên dưới mặt đất 24/7.

Đây là điều mà các tổ hợp radar trinh sát thông thường không làm được.

Nhiệm vụ trên vẫn có thể thực hiện được bằng máy bay trinh sát không người lái (UAV), tuy vậy UAV có những giới hạn nhất định như thời gian hoạt động không dài, kíp vận hành cần từ 2-3 người và không có khả năng giám sát toàn bộ căn cứ cùng một lúc.

Tuy được bảo vệ hết sức nghiêm ngặt với hàng loạt hệ thống trinh sát điện tử tinh vi và cả một vành đai an ninh từ xa, thế nhưng nguy cơ căn cứ Khmeimim bị phiến quân khủng bố tập kích luôn luôn hiện hữu.

Có thể thấy ngoài việc sử dụng pháo, rocket hay UAV tấn công từ xa, phiến quân Syria hoàn toàn có thể tung ra các đơn vị biệt kích mang theo các loại súng cối hạng nhẹ, tên lửa chống tăng có điều khiển hay cả xe bom bí mật áp sát tấn công phá hoại căn cứ Khmeimim ở cự ly gần.

Ví dụ điển hình nhất cho kiểu chiến tranh phá hoại dạng này là việc các căn cứ quân sự Mỹ ở Iraq và Afghanistan thường xuyên bị tấn công bằng súng cối hoặc các loại vũ khí bộ binh hạng nhẹ. Trong khi đó các mẫu súng cối có cỡ nòng từ 100-120mm chỉ có tầm bắn từ 4.000-6.000m, đồng nghĩa với việc trận địa pháo của phiến quân được bố trí ngay sát căn cứ.


Một trận địa súng cối bắn cấp tập vào căn cứ Khmeimim ở cự ly gần sẽ gây thiệt hại không hề nhỏ. Ảnh: Business Insider.

Với bài học của người Mỹ, Quân đội Nga quyết định sử dụng tới các mẫu khí cầu thám không cho nhiệm vụ giám sát xung quanh Khmeimim nhằm hạn chế tối đa nguy cơ hành lang an ninh xung quanh căn cứ bị phiến quân chọc thủng.

Dựa trên mẫu khí cầu AKV-05 từng được Quân đội Nga đưa tới Syria, mẫu khí cầu mới xuất hiện ở Khmeimim nhiều khả năng cũng được trang bị một thiết bị trinh sát quang điện tử cho phép theo dõi chi tiết mọi hoạt động trong và ngoài căn cứ từ độ cao từ 300-1.000m trong mọi điều kiện thời tiết, bất kể ngày hay đêm.

Hình ảnh dữ liệu từ thiết bị trinh sát sẽ được truyền trực tiếp trong thời gian thực tới một trung tâm chỉ huy di động dưới mặt đất hoạt động 24/7.


Tổ hợp khí cầu thám không AKV-05 của Quân đội Nga, đi kèm có cả trung tâm giám sát di động. Ảnh: iz.ru.

Với khối quang điện tử được trang bị khí cầu thám không trên có thể soi rõ biển số một chiếc xe ô tô từ độ cao 300m ở khoảng cách hơn 2km. Trong điều kiện bình thường nó có thể thực hiện trinh sát trong bán kính 10km, nhờ đó những quả khí cầu thám không dễ dàng phát hiện mọi hoạt động nhỏ nhất xung quanh Khmeimim.

Dữ liệu hình ảnh từ các khí cầu cũng có thể được truyền đến các trung tâm chỉ huy tác chiến trong thời gian thực bên trong căn cứ hoặc các cơ quan quốc phòng ở Nga hay bất kỳ đâu trên thế giới thông qua hệ thống mạng quân sự trực tuyến của Quân đội Nga.


Khí cầu thám không của Quân đội Nga ở căn cứ Khmeimim hoạt động gần một tổ hợp phòng không Pantsir-S1. Ảnh: AP.

Từ trung tâm giám sát di động, người vận hành cũng có thể điều khiển độ cao và hướng của khí cầu mọi thứ đều diễn ra tự động. Ngoài nhiệm vụ giám sát khí cầu do thám còn được sử dụng cho nhiệm vụ trinh sát khí tượng phục vụ cho các hoạt động bay của không quân Nga.

So với các tổ hợp trinh sát điện tử dưới mặt đất, khí cầu thám không có thiết kế đơn giản hơn, dễ sử dụng và có chi phí vận hành thấp. Một quả khí cầu có thể hoạt động trong nhiều năm tùy yêu cầu nhiệm vụ, để mọi thứ hoạt động trơn tru chỉ cần thường xuyên vệ sinh và sạc lại pin cho thiết bị trinh sát mà nó mang theo.

Từ một số điểm nêu trên không hề nói quá khi xem khí cầu thám không là "mắt thần" trên không của Quân đội Nga tại Khmeimim, giúp giám sát an ninh trong và ngoài hàng rào căn cứ, từ đó ngăn chặn mọi âm mưu xâm nhập, phá hoại từ bên ngoài.

Phát triển radar bay với khí cầu thám không

Ở thời điểm tại vẫn chưa có bất cứ thông tin nào cho thấy Quân đội Nga có ý định phát triển các loại radar bay với khí cầu thám không được tích hợp radar trinh sát hoặc phòng không, bởi với năng lực tác chiến đa tầng của các hệ thống radar cảnh giới của Nga lúc này điều này chưa thực sự cần thiết.

Tuy nhiên, radar bay đang là xu hướng phát triển các hệ thống radar cảnh giới thế hệ mới đang được nhiều cường quốc quân sự theo đuổi như Mỹ và một số nước NATO. Điều này xuất phát từ tính ứng dụng cao của khí cầu trong lĩnh vực quân sự nhất là với nhiệm vụ trinh sát và thám không.

Có thể lấy ví dụ như mẫu radar thám không Tethered Aerostat Radar System (TARS) của Quân đội Mỹ được phát triển cho nhiệm vụ giám sát mặt đất trong cuối những năm 1980. TARS về cơ bản là một khí cầu buộc dây cỡ lớn có thể hoạt động ở độ cao hơn 7.600m hoặc 4.600m tùy nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của nó có thể lên đến 400km.


Hệ thống radar giám sát tầm thấp TARS của Quân đội Mỹ được gắn trên một khí cầu thám không cỡ lớn. Ảnh: Quân đội Mỹ.

Nhiệm vụ chính của TARS là giám sát các vùng biên giới, lãnh hải của nước Mỹ, phát hiện và theo dõi các mục tiêu bất thường từ mặt đất, trên biển cho đến trên không. Hiện tại TARS vẫn đang được Quân đội Mỹ sử dụng.

Việc một số nước sử dụng khí cầu thám không làm radar cảnh giới còn xuất phát từ một vấn đề đó là khả năng hoạt động của một số hệ thống radar cảnh giới truyền thống bên trong các thành phố hay vùng đồi núi bị giảm sút khi bị che chắn bởi các vật cản có độ cao lớn.

Một quốc gia đang gặp phải vấn đề này đó chính là Singapore, khi các thiết bị trinh sát bằng UAV hay radar tầm thấp của quân đội này không hoạt động hiệu quả vì bị che chắn hay cản trở thầm hoạt động bởi các tòa nhà cao tầng và cả đồi núi xung quanh.

Do đó để khắc phục điều này, Quân đội Singapore đã phát triển một mẫu radar bay bằng khí cầu thám không trang bị radar cảnh giới các khả năng giám sát trên không và cả trên biển. Khí cầu này có thể hoạt động 24/7 ở độ cao 600m và có phạm vi hoạt động tới 200m.

Từ hai ví dụ trên có thể thấy, nhu cầu phát triển các mẫu radar bằng khí cầu thám không ở nhiều quốc gia là rất lớn, nhất là ở các nước có địa hình phức tạp nhiều đồi núi, giao thông đi lại khó khăn, ở vùng cực hoặc có đường bờ biển trải dài, mà Nga là một trong số đó.

Việc Quân đội Nga sử dụng số lượng lớn khí cầu thám không ở Syria có thể là bước đi đầu tiên cho việc đánh giá và kiểm tra khả năng phát triển các mẫu radar bay trong tương lai.

Với của công nghệ quốc phòng của Nga việc tích hợp một đài radar cỡ nhỏ lên khí cầu có thể xem là việc quá dễ, dù vậy điều này còn phải phụ thuộc vào nhu cầu thực sự của Quân đội Nga.

https://soha.vn/pv-phuong-tay-kinh-ngac-truoc-cach-qd-nga-bao-ve-dau-nao-khmeimim-o-syria-doc-nhat-vo-nhi-20191028113559.htm
Ông ngừng copy paste các bài dài thườn thượt từ báo về đây được rồi đấy. Ông chỉ cần 1 đoạn dẫn đề với cái link là đủ.
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,268
Động cơ
138,330 Mã lực
Trích dẫn ít đoạn thôi, làm mếu j cứ copy/ paste cả trang thế? Dẫn link cho ai muốn đọc cả bài...
Ông ngừng copy paste các bài dài thườn thượt từ báo về đây được rồi đấy. Ông chỉ cần 1 đoạn dẫn đề với cái link là đủ.
cho nhiều người đỡ phải kích vào link, quá tốt thế rồi còn gì cơm dâng tận miệng
 

kelvin.d

Xe buýt
Biển số
OF-646375
Ngày cấp bằng
4/5/19
Số km
708
Động cơ
120,134 Mã lực
Tuổi
23
Tộ xư...ai ko cần đọc thì cuộn chuột, vuốt màn hình mỏi tay. Copy/páte như thế làm tốn tài nguyên diễn đàn, rác mắt...

cho nhiều người đỡ phải kích vào link, quá tốt thế rồi còn gì cơm dâng tận miệng
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
10,759
Động cơ
538,229 Mã lực
Photo for Russian SSO specialists at a shooting competition in Tula. https://vk.com/anti_terrorism?z=photo-107187851_457289344%2Falbum-107187851_00%2Frev…
Rừng cây lá vàng lá đỏ đẹp quá


More photos of SSO specialists from the 5th Shooting Tournament in memory of FSB TsSN Vympel officer Captain Roman Stashchenko. Glock 17s, AK-74M, and modernized PKM with Aimpoint CompM4S, Armokom LShZ 1+ helmets, and 3M Peltor headsets. https://vk.com/specpro?w=wall-75420949_42288&z=album-75420949_268224823…









A different team of SSO specialists wearing Voin clothing, 5.45 Design Spartanets helmets, HEL-STAR 6 IR markers, 3M Peltor ComTac headsets, Glock 17 with extended mags, MP-443 Yarygin, Lowa Zephyr boots, EOTech EXPS2/3, and Zenit Perst 4 laser aiming device. 3/









SSO machine gunner (probably from Senezh) with a modernized PKM and Elcan SpecterDR 1x/4x. 4/ https://vk.com/specpro?w=wall-75420949_42288&z=album-75420949_268224823…







SSO sniper with a Steyr SSG 08 sniper rifle and Schmidt & Bender scope. 5/ [URL='https://t.co/yGOgE0x7dA?amp=1']https://vk.com/specpro?w=wall-75420949_42288&z=album-75420949_268224823…
Translate Tweet







[/URL]
 

Vodka Putinka

Xe tải
Biển số
OF-482216
Ngày cấp bằng
5/1/17
Số km
233
Động cơ
197,030 Mã lực
tốn thế nào biết gì về IT về mạng web mà bảo tốn, bao nhiêu thớt nhảm ngoài kia lại chả tốn, chã chưa lên tiếng, nick vô danh tiểu tốt lên tiếng làm gì, nói mãi rồi ko thích thì dùng chức năng chặn của forum, sao phải khổ cực vậy
Đanh thép, chuẩn :-bd:-bd:-bd
 

kodomo

Xe điện
Biển số
OF-5778
Ngày cấp bằng
16/6/07
Số km
3,759
Động cơ
581,339 Mã lực
tốn thế nào biết gì về IT về mạng web mà bảo tốn, bao nhiêu thớt nhảm ngoài kia lại chả tốn, chã chưa lên tiếng, nick vô danh tiểu tốt lên tiếng làm gì, nói mãi rồi ko thích thì dùng chức năng chặn của forum, sao phải khổ cực vậy
Vkl ông OF-673778 chê ông Biển số:OF-646375 nick vô danh tiểu tốt.
 

kodomo

Xe điện
Biển số
OF-5778
Ngày cấp bằng
16/6/07
Số km
3,759
Động cơ
581,339 Mã lực
Photo for Russian SSO specialists at a shooting competition in Tula. https://vk.com/anti_terrorism?z=photo-107187851_457289344%2Falbum-107187851_00%2Frev…
Rừng cây lá vàng lá đỏ đẹp quá


More photos of SSO specialists from the 5th Shooting Tournament in memory of FSB TsSN Vympel officer Captain Roman Stashchenko. Glock 17s, AK-74M, and modernized PKM with Aimpoint CompM4S, Armokom LShZ 1+ helmets, and 3M Peltor headsets. https://vk.com/specpro?w=wall-75420949_42288&z=album-75420949_268224823…









A different team of SSO specialists wearing Voin clothing, 5.45 Design Spartanets helmets, HEL-STAR 6 IR markers, 3M Peltor ComTac headsets, Glock 17 with extended mags, MP-443 Yarygin, Lowa Zephyr boots, EOTech EXPS2/3, and Zenit Perst 4 laser aiming device. 3/









SSO machine gunner (probably from Senezh) with a modernized PKM and Elcan SpecterDR 1x/4x. 4/ https://vk.com/specpro?w=wall-75420949_42288&z=album-75420949_268224823…







SSO sniper with a Steyr SSG 08 sniper rifle and Schmidt & Bender scope. 5/ https://vk.com/specpro?w=wall-75420949_42288&z=album-75420949_268224823…
Translate Tweet






Anh Ngú mà cũng xài Glock 17 hở lão?
Quê e còn xài đến đây rồi cơ mờ.



 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Vẫn chủ đề lò phản ứng hạt nhân, đây là video chế tạo RITM-200, lò phản ứng của LK-60Ya class tàu phá băng lớn nhất thế giới . Công suất nhiệt 175MWt. Mỗi tàu có 2 lò, một lần nạp nhiên liệu chay được 7 năm.

Lò này có một điểm rất đặc biệt là steam generator nằm trong lò chứ không nằm ngoài như lò phản ứng truyền thống, nên kích thước hệ thống chỉ còn một nửa so với lò truyền thống cùng công suất.
Cụ Hà Tam có biết trước đây có lò nào dùng steam generator trực tiếp bên trong RPV như RITM-200 không ạ?
Tôi chưa được biết những kỹ thuật như cụ nói, có lẽ chỉ cho các lĩnh vực hẹp chuyên sâu, mà số chuyên gia hiểu biết là không nhiều.
 

kelvin.d

Xe buýt
Biển số
OF-646375
Ngày cấp bằng
4/5/19
Số km
708
Động cơ
120,134 Mã lực
Tuổi
23
Tộ xư....oai quá cơ...cứ tiếp thôi...hố hố =))

tốn thế nào biết gì về IT về mạng web mà bảo tốn, bao nhiêu thớt nhảm ngoài kia lại chả tốn, chã chưa lên tiếng, nick vô danh tiểu tốt lên tiếng làm gì, nói mãi rồi ko thích thì dùng chức năng chặn của forum, sao phải khổ cực vậy
 

loithuxua

Xe tăng
Biển số
OF-10010
Ngày cấp bằng
22/9/07
Số km
1,537
Động cơ
792,624 Mã lực
tôi có 1 nick này thôi, các nick khác đều là fake hết đi ko đổi tên ngồi ko đổi họ, nick tôi chém gió bên chủ đề thủy lục không quân liên tục mà
chú bảo 2 ông anhdung1 và tenlatuan thôi mở thớt vô tội vạ đi, mở quá nhiều nick không hay, còn việc cóp bài báo ném vào đây nhiều đâm dở, mọi người cảm thấy phiền. Càng phiền khi phải blacklist nick clone mới. Từ Jame Bond đến "thầy" Aplot....mấy trăm nick rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top