- Biển số
- OF-295057
- Ngày cấp bằng
- 6/10/13
- Số km
- 21,163
- Động cơ
- 254,756 Mã lực
Đều tay cũng dc 19p chưa kể khởi động cụ haEm có phim Du-ve chín chín phút, à nhầm chín chín giây. Cụ nào xem em share.
Đều tay cũng dc 19p chưa kể khởi động cụ haEm có phim Du-ve chín chín phút, à nhầm chín chín giây. Cụ nào xem em share.
Nhanh cũng phải sang năm cụ ah, ko hoãn Seagame thì năm nayBao giờ Linh oánh tiếp các cụ nhỉ?
Đợt tới cụ cứ tự tin mà phang với Chã, có gì e lại máy bơm cho, khỏi nghĩCứ cho lão này phát Vang rồi lội còm.sáng ra ngồi ban công coffee như mọi ngày mà nay coffee đắng ngắt với lão juve99
E ấy cũng 24, k còn trẻ và là tiềm năng với các vđv tt nữ nữa. Cầu lông thì Đông Nam Á một thời bá đạo và xuất khẩu vđv đi khắp nơi rồi cụ. Có thể vđ TG nhưng Seagame, Asiad chưa chắc đã được hcvthùy linh rất có tương lai ạ, em nghĩ tầm ĐNA thì mợ này sẽ độc chiếm #1 thôi
đỉnh của vđv e nghĩ tầm 27 tuổi ạ, chắc vẫn cố gắng được cụ nhỉE ấy cũng 24, k còn trẻ và là tiềm năng với các vđv tt nữ nữa. Cầu lông thì Đông Nam Á một thời bá đạo và xuất khẩu vđv đi khắp nơi rồi cụ. Có thể vđ TG nhưng Seagame, Asiad chưa chắc đã được hcv
Hơi ngược đời khi miền Bắc phong trào cầu lông rất phát triển cả trong học đường và các sở ban nghành, DN nhà nước, tư nhân. Vào miền Nam e chả thấy sân mấy, toàn thấy bàn Bi-A. Tennis thì miền Trung, Nam vượt trội hẳn ngoài Bắc. Những năm đầu 2000 hlv tennis các sân HN chủ yếu toàn ae miền Nam - Khánh Hoà ra dạy. Hồi đó e dc dạy miễn phí nhưng chả có năng khiếu nên chán. Mấy môn dùng tay như bóng chuyền, bàn, cầu lông môn nào e cũng dc dạy nhưng ko chơi dc môn nào ra hồn, bi-a, bi lắc cũng vậy, ôm bàn suốt nhưng ko tiến bộNhân thớt về cầu lông em chém chút mùa dịch với các cụ. Ngắn gọn nhất có thể.
Về cầu lông Việt Nam thì miền Nam luôn nhỉnh hơn miền Bắc, cách đây rất lâu khi chưa phổ cập,
Miền Nam có đôi anh Hoàng, anh Lợi. Nữ có chị Liên luôn vô địch quốc gia và cách biệt hẳn với Miền Bắc.
Miền Bắc có anh Minh, đội anh em Sang Sa Dương, anh Thắng... Nữ có chị Lệ, Quỳnh ( chị Lệ duy nhất vô địch được một giải toàn quốc trước chị Liên ).
Sau Từ Sơn có Kim Anh!?. Cách quãng trẻ thì em không biết.
Sau đó là Tiến Minh và nhiều tay vợt khác gần đây nhưng vẫn cứ là trên cơ các miền ở VN.
Thế giới hồi đó cầu lông là của Indo với tượng đài Suzi Susanti 7 năm liền vô địch thế giới, chồng của Susanti tay vợt nam Indo cũng đứng thứ hạng rất cao trên thế giới, Indo hồi đó cũng có tay vợt nam số 1 chỉ điều cầu gần như không đập bao giờ tên gì uya ranto gì lâu quá em quên. Sau có Taurif.
Cách đánh của vdv Indo trông rất lười biếng. Susanti còn rất điệu!.
Mã Lai : Thực chất thời Indo làm mưa làm gió thì Mã Lai lại chỉ mạnh đôi nam, sau lòi ra Lee Chung Wei đơn nam, Nói về Wei thì phải nói về độ quái, người ta phân tích cách đánh của Wei quái đến mức độ trước khi mặt vợt tiếp cầu cổ tay lắc rất nhiều động tác. Wei là vdv cầu lông em thích nhất vì cách đánh biến hoá.
Bên cạnh đó còn có Thuỵ Điển, Đan mạch, Nhật Bản, Hàn, Ấn độ, HK, Đài Loan…TQ lúc đó chưa có tên trên Map cầu lông.
Sau khi khẳng định được số 1 về bóng bàn, TQ bắt đầu đầu tư cầu lông và lứa nam Lin Dan, nữ Wang và sau đó là Chen Long, nữ Chen làm mưa làm gió. Đến độ chung kết nữ toàn TQ gặp nhau. Và bây giờ thì thải loại lứa hồi đó đó nhập tịch khắp thế giới. TQ giờ cũng số 1 luôn.
Nói qua vậy để các cụ hiểu môn nào cũng vậy đều phải có phong trào, truyền thống. Trong cầu lông cũng rất quan trọng vì phải có người kéo. Những tài năng số 1 số 2 ở các quốc gia khác đánh tập cùng các em trẻ rất nhiều nên trình độ của lứa sau họ lên nhanh và đồng đều.
VN có thể có Tiến Minh hay Thuỳ Linh nhưng để tiến xa hơn thì gặp rất nhiều khó khăn vì chất lượng HLV đẳng cấp nào cũng như không có partner training thứ dữ.
Nên em đánh giá rất cao những VDV như Tiến Minh hay Thuỳ Linh. Nhiều khó khăn như vậy, trình độ ở khu vực cách xa như vậy vẫn có tên và thứ hạng tốt trong Map thế giới. Rất đáng ngưỡng mộ.
PS : Em viết một lèo theo hiểu biết của em nên tên tuổi cũng như nhiều giai đoạn em viết nhầm / không biết các cụ nào thêm sửa cho em ạ.
Nữ nhanh xuống lắm cụ! Nữ có bóng chuyền e thấy “già già” lại hữu ích và phát huy dc nhiều hơn là trẻ sung sức. Các môn khác tầm 25 là xuống dốc hếtđỉnh của vđv e nghĩ tầm 27 tuổi ạ, chắc vẫn cố gắng được cụ nhỉ
Cụ này theo dõi bước phát triển của cầu lông nc nhà sát quá, cụ nhắc đến ae nhà Dương Sa Sang, cùng chị Liên ngoài Bắc...anh Hoàng trong Nam là chuẩn ko cần chỉnh.Nhân thớt về cầu lông em chém chút mùa dịch với các cụ. Ngắn gọn nhất có thể.
Về cầu lông Việt Nam thì miền Nam luôn nhỉnh hơn miền Bắc, cách đây rất lâu khi chưa phổ cập,
Miền Nam có đôi anh Hoàng, anh Lợi. Nữ có chị Liên luôn vô địch quốc gia và cách biệt hẳn với Miền Bắc.
Miền Bắc có anh Minh, đội anh em Sang Sa Dương, anh Thắng... Nữ có chị Lệ, Quỳnh ( chị Lệ duy nhất vô địch được một giải toàn quốc trước chị Liên ).
Sau Từ Sơn có Kim Anh!?. Cách quãng trẻ thì em không biết.
Sau đó là Tiến Minh và nhiều tay vợt khác gần đây nhưng vẫn cứ là trên cơ các miền ở VN.
Thế giới hồi đó cầu lông là của Indo với tượng đài Suzi Susanti 7 năm liền vô địch thế giới, chồng của Susanti tay vợt nam Indo cũng đứng thứ hạng rất cao trên thế giới, Indo hồi đó cũng có tay vợt nam số 1 chỉ điều cầu gần như không đập bao giờ tên gì uya ranto gì lâu quá em quên. Sau có Taurif.
Cách đánh của vdv Indo trông rất lười biếng. Susanti còn rất điệu!.
Mã Lai : Thực chất thời Indo làm mưa làm gió thì Mã Lai lại chỉ mạnh đôi nam, sau lòi ra Lee Chung Wei đơn nam, Nói về Wei thì phải nói về độ quái, người ta phân tích cách đánh của Wei quái đến mức độ trước khi mặt vợt tiếp cầu cổ tay lắc rất nhiều động tác. Wei là vdv cầu lông em thích nhất vì cách đánh biến hoá.
Bên cạnh đó còn có Thuỵ Điển, Đan mạch, Nhật Bản, Hàn, Ấn độ, HK, Đài Loan…TQ lúc đó chưa có tên trên Map cầu lông.
Sau khi khẳng định được số 1 về bóng bàn, TQ bắt đầu đầu tư cầu lông và lứa nam Lin Dan, nữ Wang và sau đó là Chen Long, nữ Chen làm mưa làm gió. Đến độ chung kết nữ toàn TQ gặp nhau. Và bây giờ thì thải loại lứa hồi đó đó nhập tịch khắp thế giới. TQ giờ cũng số 1 luôn.
Nói qua vậy để các cụ hiểu môn nào cũng vậy đều phải có phong trào, truyền thống. Trong cầu lông cũng rất quan trọng vì phải có người kéo. Những tài năng số 1 số 2 ở các quốc gia khác đánh tập cùng các em trẻ rất nhiều nên trình độ của lứa sau họ lên nhanh và đồng đều.
VN có thể có Tiến Minh hay Thuỳ Linh nhưng để tiến xa hơn thì gặp rất nhiều khó khăn vì chất lượng HLV đẳng cấp nào cũng như không có partner training thứ dữ.
Nên em đánh giá rất cao những VDV như Tiến Minh hay Thuỳ Linh. Nhiều khó khăn như vậy, trình độ ở khu vực cách xa như vậy vẫn có tên và thứ hạng tốt trong Map thế giới. Rất đáng ngưỡng mộ.
PS : Em viết một lèo theo hiểu biết của em nên tên tuổi cũng như nhiều giai đoạn em viết nhầm / không biết các cụ nào thêm sửa cho em ạ.
Định vang cụ phát nhưng thấy phí rượu. Hôm nào vào mùa thi đấu e máy bơm cho cụ nhenCụ chủ thớt nói nhời phải giữ lấy nhời nhé.
Thùy linh là thùy linh nào ?
Cụ cho ngay em link chuẩn lên đây không là vang tập thể đấy.
Em cũng chịu đấy. Có khi là quan điểm khi bắt đầu một cuộc chơi. Miền Nam tính chuyên nghiệp cao hơn.Hơi ngược đời khi miền Bắc phong trào cầu lông rất phát triển cả trong học đường và các sở ban nghành, DN nhà nước, tư nhân. Vào miền Nam e chả thấy sân mấy, toàn thấy bàn Bi-A. Tennis thì miền Trung, Nam vượt trội hẳn ngoài Bắc. Những năm đầu 2000 hlv tennis các sân HN chủ yếu toàn ae miền Nam - Khánh Hoà ra dạy. Hồi đó e dc dạy miễn phí nhưng chả có năng khiếu nên chán. Mấy môn dùng tay như bóng chuyền, bàn, cầu lông môn nào e cũng dc dạy nhưng ko chơi dc môn nào ra hồn, bi-a, bi lắc cũng vậy, ôm bàn suốt nhưng ko tiến bộ
E cũng thấy miền Nam tính CN cao hơn hẳn. Có thể ít học hơn nhưng đã làm ra làm, dù là làm ngắn hạn thời vụ, rất ít kiểu trốn việc chè cháo thuốc làoEm cũng chịu đấy. Có khi là quan điểm khi bắt đầu một cuộc chơi. Miền Nam tính chuyên nghiệp cao hơn.
Tiến Minh đến nay vẫn là vđv thể thao duy nhất của VN tiệm cận với trình độ thế giới nhất. K tính mấy môn kiểu bắn súng hay wushu biểu diễn. Mà TM cũng xuất phát là vđv phong trào, tự bỏ tiền ăn tậpTL năm nay là quá ổn rồi, cụ nào có link trận đấu ko em xem lại. T Minh em xem trận hôm trước đánh khôn cầu và kinh nghiệm hơn đối thủ nhưng thể lực ko cho phép
cũng tùy đặc thù môn thể thao cụ ạ, e nghĩ cầu lông là môn khéo, dẻo dai, kinh nghiệmNữ nhanh xuống lắm cụ! Nữ có bóng chuyền e thấy “già già” lại hữu ích và phát huy dc nhiều hơn là trẻ sung sức. Các môn khác tầm 25 là xuống dốc hết