- Biển số
- OF-761144
- Ngày cấp bằng
- 26/2/21
- Số km
- 849
- Động cơ
- 51,567 Mã lực
- Tuổi
- 50
Không đám cưới, gã đưa luôn vợ vào Sài Gòn sinh sống. Khi có với nhau một đứa con trai thì cuộc hôn nhân không tình yêu ấy tan vỡ. Thương Tín giành được quyền nuôi con, nhưng khổ nỗi nếu Thương Tín mà còn biết cam phận “gà trống nuôi con” thì thế gian này còn có ai đang gọi là lăng nhăng nữa? Chính anh đã nói như thế và đưa cậu con trai về Phan Rang gửi ông bà nội nuôi giúp, còn mình thì tiếp tục theo đuổi những bộ phim đang hồi hút khách và hàng loạt những cuộc tình không - hề - có - khái - niệm - thủy - chung.
Nói cho công bằng, gã đích thực có số đào hoa. Chỉ một cái nhếch mép rất đểu trên màn bạc của gã cũng khiến cho bao nhiêu cô gái, nhẹ dạ có mà cố tình nhẹ dạ cũng nhiều phải ngả nghiêng ao ước.
Năm 1986, sau thành công của vai Sáu Tâm trong phim "Biệt động Sài Gòn", khi ra dự Liên hoan phim ở Hải Phòng, Thương Tín đã bất ngờ bị (hoặc được) một nữ sinh lớp 10, khá xinh đẹp chen vẹt đám đông xô vào ôm cứng. Hơn chục năm sau đó, cô bé ấy vẫn đều đặn mỗi tuần một lá thư nồng nàn gửi cho “thần tượng” của đời mình. Sau hơn hai chục năm, cha của cô gái vẫn gọi điện vào cho Thương Tín, nửa thông báo và nửa trách móc: “Con gái tôi vẫn không chịu yêu ai khác ngoài anh. Đến bây giờ, gần 40 tuổi nó vẫn không chịu lấy chồng”.
Thời bao cấp, cátxê vai nam chính của Tín cho bộ phim “Vụ án viên đạn lạc” quay trong 4 tháng chỉ được đúng 1 chỉ vàng. Cả năm đi đóng hơn chục bộ phim, thu nhập chỉ chừng 1 cây vàng, nhưng chừng đó thời gian lại đủ cho Tín ăn chơi hết cả chục cây, không kém. Nhiều nghệ sĩ từ Hà Nội vào Nam, nhìn Thương Tín đi làm bằng xe hơi riêng đã phải trố mắt ngạc nhiên.
Số là có một nữ khán giả rất giàu có, nhà có tới mấy tiệm bán mỹ phẩm đem lòng yêu “Thiếu tá Lưu Kỳ Vọng”. Thiếu phụ này có chồng là sĩ quan chế độ cũ đang đi học tập cải tạo, có hai đứa con. Thương Tín đã sỗ sàng nói thật là “anh không hề yêu em”, nhưng cô ta vẫn bất chấp, vẫn tuyên bố "không cần được anh yêu, chỉ cần được yêu anh là đủ”.
Cô sắm xe hơi cho thần tượng đi, nhét tiền vào ví cho anh xài mỗi khi thấy ví anh đã rỗng. Không hề thắc mắc, Thương Tín vẫn vô tư tiêu “hết mình” tiền bạc của cô vợ hờ chu cấp vào cờ bạc, ăn nhậu, hút xách và cả săn lùng những cuộc tình một đêm với không ít những cô gái khác.
Năm 1986, anh chồng cũ của cô vợ hờ hết hạn cải tạo đã trở về. Dù đã ly dị từ lâu, người chồng này vẫn không ngăn được cơn ghen. Hoảng sợ trước lời đe dọa, cô rủ Thương Tín vượt biên. Đã quen sống vô mục đích, Thương Tín đồng ý. Nhưng khi ra đến mép biển, chuẩn bị được đưa xuống những chiếc thúng chai (mỗi chuyến thúng chai chở 4 người) để ra tàu lớn thì Thương Tín đột nhiên lưỡng lự. Thương Tín không muốn đi. Anh đưa người tình và 2 đứa con riêng của cô xuống thúng, bảo họ đi trước, còn mình sẽ ở lại nghe ngóng, sẽ ra thuyền bằng chuyến sau. Nhưng không có chuyến sau. Chủ thuyền, sợ bị công an bắt, sau khi thu đủ số vàng đã ném lại một nửa số người vượt biên trong đó có gã nghệ sĩ lang thang ở trên bờ với những tràng chửi rủa.
Thuyền gặp tai nạn, đắm giữa biển khơi. Không một ai trên thuyền sống sót. Bị bỏ rơi, Thương Tín và số người này hóa ra lại may mắn là còn được sống. Nhưng là sống trong triền miên ray rứt. Với người đàn bà ấy, anh chỉ là một kẻ bạc bẽo, lạnh lùng.
Mười năm sau đó, đời anh gắn bó với Hồng Nhung, cô ca sĩ người Hoa nổi tiếng hát “nhạc giật” ở các phòng trà. Ngày chồng đi diễn, tối vợ đi hát, chỉ gặp nhau khi đã quá nửa đêm. Cảnh quạnh hiu khiến Thương Tín mong cháy lòng việc có một đứa con. Hồng Nhung không chịu, sợ có con sẽ không đi hát được nữa. Vậy là họ lại chia tay. Thương Tín lại tiếp tục sống nay với cô gái này, mai thiếu phụ khác.
Diễn viên P.Q. khá nổi tiếng trong chuyên mục "Chuyện trong nhà ngoài phố" cũng từng chung sống với anh 3 tháng. Nhưng rồi thói lăng nhăng của anh lại khiến họ đường ai nấy đi. Tín cũng đã từng theo một cô gái sang Australia định cư, nhưng chỉ được vài tháng, không chịu nỗi cảnh tuyết rơi lạnh cả lòng ở xứ người, anh lại quay về.
Không chỉ “sát gái”, bài bạc với anh còn là một món... sở trường. Tín từng thú nhận, anh đã có lần xách mấy triệu đồng mon men tìm vào ngồi trong xới bạc của Năm Cam. Ông trùm bảo: “Anh chỉ mở sòng cho mấy thằng đại gia “đập thùng” chơi thôi. Nghệ sĩ như em, tiền bạc đâu mà vô đây?”. Nghe vậy, Thương Tín mới chịu ra về.
Cả với cha mẹ, gia đình, Thương Tín cũng không mấy ngó ngàng. Lấy cớ bận đóng phim, họa hoằn lắm anh mới tạt về thăm nhà, dúi cho ba mẹ ít tiền, tự nhủ thế là tròn bổn phận, lại tiếp tục ruổi rong theo những vui thú rạc rài.
Không ít lần, Thương Tín đã bắt cả đoàn làm phim phải chờ nhưng anh thì chẳng thèm có mặt. Nhiều lần, nghệ sĩ Khánh Hoàng (nay là Giám đốc Nhà hát kịch TP HCM) đã bất đắc dĩ phải vào vai thay cho Thương Tín và ê mặt trước sự la ó phản đối của khán giả ở các tỉnh, bởi khi Đoàn kịch Cửu Long Giang mở màn thì kép chính Thương Tín lại đang gặp “sự cố” vì thói lăng nhăng, trốn đâu mất biệt!
Khi những sô diễn bắt đầu giảm sút, những người tình đã lần lượt bỏ ra đi, Tín đã mon men giải sầu trong ma túy. Và nghiện, nghiện nặng. Cuối cùng chỉ có quê hương và gia đình là nơi duy nhất chìa tay ra với gã con hoang đàng phiêu bạt, hoặc “người tình nhẫn tâm, đứa con bất hiếu” – như Thương Tín tự bạch.
Năm 2003, Tín quay về Phan Rang, sáng uống trà với ba, tối xem tivi cùng má, để cai nghiện. Một thoáng bừng tỉnh ngộ, như thể muốn từ bỏ đời phóng đãng, anh đã xây cho gia đình một ngôi nhà khang trang và sống ẩn dật ở quê suốt hai năm rưỡi. Phim “Cây huê xà” khởi quay, đạo diễn mời vào vai, Tín lại khăn gói vào lại TP HCM, trở lại nghề diễn.
Quyết tu chí làm ăn, Thương Tín đã mở quán cà phê bida máy lạnh, quyết tâm lấy kinh doanh làm hậu phương bảo đảm kinh tế để tiếp tục theo đòi nghệ thuật. Căn phòng riêng kín đáo trong quán cà phê Thương Tín đã nhiều lần thành sới bạc và lọt vào tầm ngắm của Công an. Thật ra, Tín không định tổ chức đánh bạc để kiếm tiền, chẳng qua là máu đỏ đen đã “lậm” vào đời anh quá nặng, gầy sòng cốt để... được chơi. Và dĩ nhiên đã chơi là phải "chơi hết mình, chơi lớn". Cùng 4 người khác, Thương Tín đã bị bắt quả tang với tang vật là gần 110 triệu đồng, 216 USD, nhiều điện thoại di động.
Là một “dân chơi có số”, có thể máu đỏ đen không làm Thương Tín cháy túi, nhưng hình như ngôi sao đào hoa và phóng đãng ấy đã tự đốt cháy cả đời mình!
Nói cho công bằng, gã đích thực có số đào hoa. Chỉ một cái nhếch mép rất đểu trên màn bạc của gã cũng khiến cho bao nhiêu cô gái, nhẹ dạ có mà cố tình nhẹ dạ cũng nhiều phải ngả nghiêng ao ước.
Năm 1986, sau thành công của vai Sáu Tâm trong phim "Biệt động Sài Gòn", khi ra dự Liên hoan phim ở Hải Phòng, Thương Tín đã bất ngờ bị (hoặc được) một nữ sinh lớp 10, khá xinh đẹp chen vẹt đám đông xô vào ôm cứng. Hơn chục năm sau đó, cô bé ấy vẫn đều đặn mỗi tuần một lá thư nồng nàn gửi cho “thần tượng” của đời mình. Sau hơn hai chục năm, cha của cô gái vẫn gọi điện vào cho Thương Tín, nửa thông báo và nửa trách móc: “Con gái tôi vẫn không chịu yêu ai khác ngoài anh. Đến bây giờ, gần 40 tuổi nó vẫn không chịu lấy chồng”.
Thời bao cấp, cátxê vai nam chính của Tín cho bộ phim “Vụ án viên đạn lạc” quay trong 4 tháng chỉ được đúng 1 chỉ vàng. Cả năm đi đóng hơn chục bộ phim, thu nhập chỉ chừng 1 cây vàng, nhưng chừng đó thời gian lại đủ cho Tín ăn chơi hết cả chục cây, không kém. Nhiều nghệ sĩ từ Hà Nội vào Nam, nhìn Thương Tín đi làm bằng xe hơi riêng đã phải trố mắt ngạc nhiên.
Số là có một nữ khán giả rất giàu có, nhà có tới mấy tiệm bán mỹ phẩm đem lòng yêu “Thiếu tá Lưu Kỳ Vọng”. Thiếu phụ này có chồng là sĩ quan chế độ cũ đang đi học tập cải tạo, có hai đứa con. Thương Tín đã sỗ sàng nói thật là “anh không hề yêu em”, nhưng cô ta vẫn bất chấp, vẫn tuyên bố "không cần được anh yêu, chỉ cần được yêu anh là đủ”.
Cô sắm xe hơi cho thần tượng đi, nhét tiền vào ví cho anh xài mỗi khi thấy ví anh đã rỗng. Không hề thắc mắc, Thương Tín vẫn vô tư tiêu “hết mình” tiền bạc của cô vợ hờ chu cấp vào cờ bạc, ăn nhậu, hút xách và cả săn lùng những cuộc tình một đêm với không ít những cô gái khác.
Năm 1986, anh chồng cũ của cô vợ hờ hết hạn cải tạo đã trở về. Dù đã ly dị từ lâu, người chồng này vẫn không ngăn được cơn ghen. Hoảng sợ trước lời đe dọa, cô rủ Thương Tín vượt biên. Đã quen sống vô mục đích, Thương Tín đồng ý. Nhưng khi ra đến mép biển, chuẩn bị được đưa xuống những chiếc thúng chai (mỗi chuyến thúng chai chở 4 người) để ra tàu lớn thì Thương Tín đột nhiên lưỡng lự. Thương Tín không muốn đi. Anh đưa người tình và 2 đứa con riêng của cô xuống thúng, bảo họ đi trước, còn mình sẽ ở lại nghe ngóng, sẽ ra thuyền bằng chuyến sau. Nhưng không có chuyến sau. Chủ thuyền, sợ bị công an bắt, sau khi thu đủ số vàng đã ném lại một nửa số người vượt biên trong đó có gã nghệ sĩ lang thang ở trên bờ với những tràng chửi rủa.
Thuyền gặp tai nạn, đắm giữa biển khơi. Không một ai trên thuyền sống sót. Bị bỏ rơi, Thương Tín và số người này hóa ra lại may mắn là còn được sống. Nhưng là sống trong triền miên ray rứt. Với người đàn bà ấy, anh chỉ là một kẻ bạc bẽo, lạnh lùng.
Mười năm sau đó, đời anh gắn bó với Hồng Nhung, cô ca sĩ người Hoa nổi tiếng hát “nhạc giật” ở các phòng trà. Ngày chồng đi diễn, tối vợ đi hát, chỉ gặp nhau khi đã quá nửa đêm. Cảnh quạnh hiu khiến Thương Tín mong cháy lòng việc có một đứa con. Hồng Nhung không chịu, sợ có con sẽ không đi hát được nữa. Vậy là họ lại chia tay. Thương Tín lại tiếp tục sống nay với cô gái này, mai thiếu phụ khác.
Diễn viên P.Q. khá nổi tiếng trong chuyên mục "Chuyện trong nhà ngoài phố" cũng từng chung sống với anh 3 tháng. Nhưng rồi thói lăng nhăng của anh lại khiến họ đường ai nấy đi. Tín cũng đã từng theo một cô gái sang Australia định cư, nhưng chỉ được vài tháng, không chịu nỗi cảnh tuyết rơi lạnh cả lòng ở xứ người, anh lại quay về.
Không chỉ “sát gái”, bài bạc với anh còn là một món... sở trường. Tín từng thú nhận, anh đã có lần xách mấy triệu đồng mon men tìm vào ngồi trong xới bạc của Năm Cam. Ông trùm bảo: “Anh chỉ mở sòng cho mấy thằng đại gia “đập thùng” chơi thôi. Nghệ sĩ như em, tiền bạc đâu mà vô đây?”. Nghe vậy, Thương Tín mới chịu ra về.
Cả với cha mẹ, gia đình, Thương Tín cũng không mấy ngó ngàng. Lấy cớ bận đóng phim, họa hoằn lắm anh mới tạt về thăm nhà, dúi cho ba mẹ ít tiền, tự nhủ thế là tròn bổn phận, lại tiếp tục ruổi rong theo những vui thú rạc rài.
Không ít lần, Thương Tín đã bắt cả đoàn làm phim phải chờ nhưng anh thì chẳng thèm có mặt. Nhiều lần, nghệ sĩ Khánh Hoàng (nay là Giám đốc Nhà hát kịch TP HCM) đã bất đắc dĩ phải vào vai thay cho Thương Tín và ê mặt trước sự la ó phản đối của khán giả ở các tỉnh, bởi khi Đoàn kịch Cửu Long Giang mở màn thì kép chính Thương Tín lại đang gặp “sự cố” vì thói lăng nhăng, trốn đâu mất biệt!
Khi những sô diễn bắt đầu giảm sút, những người tình đã lần lượt bỏ ra đi, Tín đã mon men giải sầu trong ma túy. Và nghiện, nghiện nặng. Cuối cùng chỉ có quê hương và gia đình là nơi duy nhất chìa tay ra với gã con hoang đàng phiêu bạt, hoặc “người tình nhẫn tâm, đứa con bất hiếu” – như Thương Tín tự bạch.
Năm 2003, Tín quay về Phan Rang, sáng uống trà với ba, tối xem tivi cùng má, để cai nghiện. Một thoáng bừng tỉnh ngộ, như thể muốn từ bỏ đời phóng đãng, anh đã xây cho gia đình một ngôi nhà khang trang và sống ẩn dật ở quê suốt hai năm rưỡi. Phim “Cây huê xà” khởi quay, đạo diễn mời vào vai, Tín lại khăn gói vào lại TP HCM, trở lại nghề diễn.
Quyết tu chí làm ăn, Thương Tín đã mở quán cà phê bida máy lạnh, quyết tâm lấy kinh doanh làm hậu phương bảo đảm kinh tế để tiếp tục theo đòi nghệ thuật. Căn phòng riêng kín đáo trong quán cà phê Thương Tín đã nhiều lần thành sới bạc và lọt vào tầm ngắm của Công an. Thật ra, Tín không định tổ chức đánh bạc để kiếm tiền, chẳng qua là máu đỏ đen đã “lậm” vào đời anh quá nặng, gầy sòng cốt để... được chơi. Và dĩ nhiên đã chơi là phải "chơi hết mình, chơi lớn". Cùng 4 người khác, Thương Tín đã bị bắt quả tang với tang vật là gần 110 triệu đồng, 216 USD, nhiều điện thoại di động.
Là một “dân chơi có số”, có thể máu đỏ đen không làm Thương Tín cháy túi, nhưng hình như ngôi sao đào hoa và phóng đãng ấy đã tự đốt cháy cả đời mình!