- Biển số
- OF-439324
- Ngày cấp bằng
- 23/7/16
- Số km
- 2,272
- Động cơ
- 229,640 Mã lực
- Tuổi
- 32
em ngay nào cũng phải vào đóng mở kho đây. lúc nào vào trong kho cung phải có 3 người. mỗi người một mã khóa riêng .nói chung là khá an toàn
Trước đây 5-7 năm thì có khi nhờ nhau khóa, mờ kho. Nhưng sau này bị cấm tiệt, kiểm toán lượn liên tục, camera soi 24/24 lưu trữ cả tháng nên ko còn chuyện giao mã khóa nhờ nhau nữa.em ngay nào cũng phải vào đóng mở kho đây. lúc nào vào trong kho cung phải có 3 người. mỗi người một mã khóa riêng .nói chung là khá an toàn
Có mỗi cái kho Giấy mà tinh vi quá cụ nhỉEm cũng hơi lăn tăn khi đưa bài, nhưng nghĩ đường nào cũng bị tháo bỏ nên đưa lên cho các cụ xem.
Trước giờ em nghĩ kho đựng tiền của ngân hàng là một nơi khép kín và chắc chắn, nhưng chưa được biết là nó thực tế và chắc chắn thế nào. May mắn thay đợt này thất nghiệp, phải ra chợ người ngồi lao động chân tay nên mới được thuê về "phá kho thóc", em xin gửi mấy tấm ảnh và lời bình để cụ nào chưa biết được mở mang tầm mắt. Thông tin cụ thể xin phép được không tiết lộ.
Khi em tiếp cận, hiện trường đã ngổn ngang. Ông chủ tiết lộ đã thuê 1 đội vào đập phá nhưng chắc vì bê tông cường độ cao nên đập không nổi.
Cấu tạo chính gồm 3 cửa:
1/Cửa từ với hệ thống bảo mật điện tử 3 lớp: tức là phải có 3 người có pass nhập thì mới mở được cửa, cái này khi em đến thì đã bị tháo ra rồi (chỉ nghe ông chủ kể lại), nhưng nhìn cái bản lề cửa em nghĩ nó cũng khủng khiếp.
2/ Cửa bảo mật lớp 2 (cửa chống cháy): chắc cái này nguyên tắc giống két sắt, ngoài thép trong cát với hệ thống bảo mật bằng cơ.
3/ Lớp cuối cùng là cửa song sắt: cái cuối cùng này khoá bằng ổ, cửa này thì bình thường và không có gì đặt biệt, coi như là khâu chốt chặn cuối cùng nhưng em nghĩ "xử" xong 2 cái kia rồi thì cái này gọi là muỗi.
Kết cấu:
Toàn bộ kho ngoài lớp bê tông kết cấu của hạ tầng thì bản thân kho được đổ thêm 1 lớp bê tông dầy từ 18-20cm cách lớp bê tông kết cấu hạ tầng khoảng 30 - 50cm. Phần kết cấu sắt được đan dày đặc, bê tông đổ cường độ cao, đấy là lý do để hội đập phá trước đây phải bỏ của chạy lấy người. Em phải thuê 5 máy bắn bê tông như hình bắn từng tí từng tí 1.
Hệ thống báo động hay điều hoà không được nhận biết vì đã bị tháo đi trước, chỉ thấy hệ thống chống cháy là các bóng cháy cục bộ, kiểu như phát hiện được nhiệt thì tự nổ bột.
Các cụ xem xong bỏ ngay ý định đột nhập như phim Mỹ đi nhé, nội em đục cái đống này đã ốm người rồi.
Vì đống giấy lộn đấy mà cụ cháu ta đang cong lưng ra để có đấy cụ.Có mỗi cái kho Giấy mà tinh vi quá cụ nhỉ
ý là các cụ sau này có đột nhập nhà bank thì biết đường mà né ra . em dự thế3/ Lớp cuối cùng là cửa song sắt: cái cuối cùng này khoá bằng ổ, cửa này thì bình thường và không có gì đặt biệt, coi như là khâu chốt chặn cuối cùng nhưng em nghĩ "xử" xong 2 cái kia rồi thì cái này gọi là muỗi.
ý cụ là sao ạ?
Đây mới là kho của Ngân hàng Thương mại thôi ạ, Kho của Ngân hàng Nhà nước tỉnh nó kinh khủng hơn nhiều, chưa nói đến quốc gia nhé ...Em cũng hơi lăn tăn khi đưa bài, nhưng nghĩ đường nào cũng bị tháo bỏ nên đưa lên cho các cụ xem.
Trước giờ em nghĩ kho đựng tiền của ngân hàng là một nơi khép kín và chắc chắn, nhưng chưa được biết là nó thực tế và chắc chắn thế nào. May mắn thay đợt này thất nghiệp, phải ra chợ người ngồi lao động chân tay nên mới được thuê về "phá kho thóc", em xin gửi mấy tấm ảnh và lời bình để cụ nào chưa biết được mở mang tầm mắt. Thông tin cụ thể xin phép được không tiết lộ.
Khi em tiếp cận, hiện trường đã ngổn ngang. Ông chủ tiết lộ đã thuê 1 đội vào đập phá nhưng chắc vì bê tông cường độ cao nên đập không nổi.
Cấu tạo chính gồm 3 cửa:
1/Cửa từ với hệ thống bảo mật điện tử 3 lớp: tức là phải có 3 người có pass nhập thì mới mở được cửa, cái này khi em đến thì đã bị tháo ra rồi (chỉ nghe ông chủ kể lại), nhưng nhìn cái bản lề cửa em nghĩ nó cũng khủng khiếp.
2/ Cửa bảo mật lớp 2 (cửa chống cháy): chắc cái này nguyên tắc giống két sắt, ngoài thép trong cát với hệ thống bảo mật bằng cơ.
3/ Lớp cuối cùng là cửa song sắt: cái cuối cùng này khoá bằng ổ, cửa này thì bình thường và không có gì đặt biệt, coi như là khâu chốt chặn cuối cùng nhưng em nghĩ "xử" xong 2 cái kia rồi thì cái này gọi là muỗi.
Kết cấu:
Toàn bộ kho ngoài lớp bê tông kết cấu của hạ tầng thì bản thân kho được đổ thêm 1 lớp bê tông dầy từ 18-20cm cách lớp bê tông kết cấu hạ tầng khoảng 30 - 50cm. Phần kết cấu sắt được đan dày đặc, bê tông đổ cường độ cao, đấy là lý do để hội đập phá trước đây phải bỏ của chạy lấy người. Em phải thuê 5 máy bắn bê tông như hình bắn từng tí từng tí 1.
Hệ thống báo động hay điều hoà không được nhận biết vì đã bị tháo đi trước, chỉ thấy hệ thống chống cháy là các bóng cháy cục bộ, kiểu như phát hiện được nhiệt thì tự nổ bột.
Các cụ xem xong bỏ ngay ý định đột nhập như phim Mỹ đi nhé, nội em đục cái đống này đã ốm người rồi.
Trần thì quên đi nhé, nhưng dưới đất thì hình như be tong 1 lớp, không biết dưới gạch có rải lớp sắt không vì ông chủ không thuê bọn em đập sàn.Bọn e thì hay đánh từ lòng đất lên hoặc trên trần xuống, hihi
Cái này có sự thông đồng thì nói làm gì, em đang đưa ảnh để cảnh báo các cụ có ý định "đào ngách" vào thôi.Ăn thua gì
http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ho-so-pha-an/vo-hieu-an-ninh-toi-tan-an-trom-hon-120-tui-kim-cuong-3573177.html?utm_source=search_vne
Vô hiệu an ninh tối tân, ăn trộm hơn 120 túi kim cương
Vượt qua 10 lớp an ninh, phá 100 triệu mật mã, đạo chích đã ẵm trọn số kim cương được bảo vệ tối mật tại Bỉ, trị giá khoảng 100 triệu USD.
Năm 2003, một vụ trộm kim cương xảy ra ở tòa nhà Antwerp Diamond Centre của “thủ đô kim cương” Antwerp gây chấn động ở Bỉ. Trị giá tài sản tới 100 triệu USD. Kế hoạch của vụ trộm này được so sánh với các pha hành động trong bộ phim “Điệp vụ bất khả thi”.
Antwerp được biết đến là một trong hai thủ phủ kim cương trên thế giới, cùng với Dubai (UAE). 80% số kim cương chưa cắt trên thế giới đều phải đi qua Antwerp. Số kim cương, đá quý được ký gửi tại Trung tâm Kim cương này sẽ được cất ở các hầm ngầm nằm sâu dưới mặt đất với hệ thống bảo vệ nghiêm ngặt.
Căn hầm được bảo vệ với 10 lớp an ninh tối tân, bao gồm các bộ phận cảm ứng nhiệt hồng ngoại, radar siêu âm, máy cảm biến từ trường, cảm biến địa chấn.Mỗi tủ đựng kim cương đều được bảo vệ bằng một ổ khóa chìa và một ổ khóa số có thể kết hợp 100 triệu mật mã an ninh. Cánh cửa của căn hầm được làm bằng thép nặng 3 tấn.
Hiện trường vụ trộm thế kỷ
Về vụ trộm trên, người ta không biết chính xác xảy ra và lúc nào, chỉ đoán được vào thời điểm nào đó trong hai ngày cuối tuần 15 và 16/2/2003. Sự việc được phát hiện vào sáng ngày 17/2/2003 khi có đến 123 tủ ký gửi kim cương trong tổng số 160 tủ ở căn hầm biến mất.
Tại hiện trường chỉ thấy những vỏ hộp vứt bừa bãi cùng những viên kim cương kích thước nhỏ. Cảnh sát xác định, trong 123 chiếc tủ bị mở có 72 tủ được mở bằng khóa, số còn lại thì bị cạy phá bằng dụng cụ thô sơ.
Vụ trộm được cho là có liên quan đến "tay trong" vì 10 lớp an ninh đều không có dấu hiệu đột nhập. Trong khi đó, hầu như mọi không gian của tòa nhà đều có gắn camera.
Cụ hơi bị thâm đấyCụ chủ vất vả nhỉ! Cơ mà giờ thì......
Bọn cướp nó dại gì mà cướp ở chỗ khó thế này.?
Giờ chúng nó ngồi văn phòng hay quán nhậu, liên minh với nhau bưng đi ngay trước mắt khổ chủ ấy chứ....
Khổ chủ nhìn thấy, há hốc mồm ra mà chả làm gì được ấy chứ.....
Trộm chuyên nghiệp có khi nó lại nghĩ khác cụ, phải đột nhập thành công những chỗ như này mới có số có má chẳng hạn.Em đã từng tham gia thi công một hạng mục nhỏ trong kho tiền rồi, phải nói là trộm cướp nên quên chuyện đột nhập đi.