khéo chi tiêu là ổn rồi cụ ạ
4 chục thì cũng thuộc hàng trung lưu, cơ mà trung lưu thì thường là ráo mồ hôi sẽ hết tiền.4 chục củ/tháng dạng nhà ngèo ồi
Không tính được thế bác ei.Không nhiều. Hiện tại GDP/đầu người ở VN là khoảng trên 2500usd/năm, 1 gia đình có 4 người là trên 10k usd/năm, tức khoảng 240tr/năm. Chia cho 12 tháng thì là 20tr/tháng.
Vậy nếu tổng 2 vc được 20tr 1 tháng thì chỉ đạt trung bình cả nước.
GDP bình quân đầu người ở HN khoảng 5500usd/năm. Như vậy tổng 2vc thu nhập khoảng 40-50 củ mỗi tháng mới đạt trung bình của HN.
Thu nhập 1 người tầm đó ở Hà Nội chiếm khoảng bao nhiêu % dân số nhỉ?
2 vợ chồng cộng lại 25-30tr/ tháng có coi là thấp ở Hà Nội?
Mời cụ đọc lại định nghĩa về giá trị trung bình, trong bất kỳ sách hay tài liệu nào.Không tính được thế bác ei.
Một tập hợp mẫu thống kê, giả sử kết quả thi của 10 em học sinh:
- Tám em 6 điểm
- Một em 9 điểm
- Một em 10 điểm
Trung bình số học: 6.7
Thì không nói được rằng các em đạt 6 điểm là dưới trung bình.
Thực tế, 80% của tập hợp này đạt 6 điểm, cho nên 6 điểm mới là trung bình...
Gọi là bình dân thôi.Thu nhập 1 người tầm đó ở Hà Nội chiếm khoảng bao nhiêu % dân số nhỉ?
2 vợ chồng cộng lại 25-30tr/ tháng có coi là thấp ở Hà Nội?
Bẩm bác là nếu bác so với trung bình cộng thì phép so sánh nó không có ý nghĩa.Mời cụ đọc lại định nghĩa về giá trị trung bình, trong bất kỳ sách hay tài liệu nào.
Em biết cái cụ muốn nói đến là giá trị trung vị, nhưng cái ví dụ của cụ lại là ví dụ về giá trị Mode.
Em chỉ so sánh với trung bình thôi, chứ em không có số liệu về trung vị.
Nếu cụ bảo trung bình cộng nó không có ý nghĩa thì em cũng chịu rồi, em chả hiểu trường cụ nó dạy cụ kiểu gì nữa, cụ đừng đem cái mác nước ngoài ra doạ nhau, vì trong này cũng ko ít người học nước ngoài đâu. Khái niệm của VN cũng đồng nhất với nước ngoài luôn, ít nhất ở các khái niệm cơ bản như trung bình (mean) hoặc trung vị (median).Bẩm bác là nếu bác so với trung bình cộng thì phép so sánh nó không có ý nghĩa.
Ví dụ thành phố có thêm một, thậm chí có vài ông thu nhập tỷ đô/năm thì bỗng dưng những ông khác lại kém đi về mặt thu nhập (ở đây có nghĩa: cách xa thêm so với mức trung bình cộng).
Bác không cần rep/quote bài tôi đâu. Tôi chỉ mượn bài bác để giải thích cho cộng đồng hiểu thế nào cho đúng. Có thể bác rất giỏi rồi, và quote đi quote lại với một người thì... tôi không nhìn thấy nhiều ý nghĩa trong việc đó.
Rất căng là ở thời của tôi, sinh viên khối A cũng không học Thống kê (Statistics) và vì thế, không thể hiểu kinh tế. Không hiểu thời nay thế nào. Tôi học môn này ở ngoài VN và cố gắng không dùng các khái niệm đau đầu làm nản lòng người đọc.
Quay lại ví dụ đã nói, giả sử số mẫu lớn, phức tạp hơn, như là điểm số của học sinh toàn trường: Nếu đa số được 6 điểm, thì dưới đó là kém, trên là khá. Vậy, kém thì cần cố gắng hơn, khá giỏi cần phát huy, cho vào đội tuyển, hoặc phụ huynh xin chuyển sang trường khác trình cao hơn
- Lọc biến thiên của giá cổ phiếu để tìm ra mã nào tăng, giảm bất thường so với thị trường;
- Lọc KPI của nhân viên để tìm ra ai yếu kém, ai xuất sắc...
Đều không thể dùng trung bình cộng được!
Thì tôi đã bảo bác rất giỏi mà!Nếu cụ bảo trung bình cộng nó không có ý nghĩa thì em cũng chịu rồi, em chả hiểu trường cụ nó dạy cụ kiểu gì nữa, cụ đừng đem cái mác nước ngoài ra doạ nhau, vì trong này cũng ko ít người học nước ngoài đâu. Khái niệm của VN cũng đồng nhất với nước ngoài luôn, ít nhất ở các khái niệm cơ bản như trung bình (mean) hoặc trung vị (median).
Có thể ước đoán sẽ bị lệch lên hoặc xuống, nhưng trung bình cộng của tổng thể (mean) là rất cơ bản trong đánh giá một mức thu nhập cụ thể nằm ở đâu trong xã hội. Ở VN thì nói chung ước đoán của median sẽ thấp hơn mean 1 chút, nhưng em chẳng có con số median nên dùng mean vậy.
Lương thì ít thôi nhưng nếu tổng thu nhập nhiều lắm . 2 vc 2 đứa con , nhà có rồi thu nhập 1 tháng 40 củ ở hn là chật vật . Không nuôi được xe .