Nghĩ theo hướng tích cực thì nhờ thú chơi của dân miền xuôi mà bà con có thêm chút ít để có một cái Tết no ấm hơn.
Đúng rồi ạh!.. Đào là cứ phải cây... Bông mới nở căng và bền...Em là đào cứ phải cây, không chơi cành, gốc càng cũ càng thích ạ
Thất thốn thì nhiều tiền quá
Ủng hộ ý kiến của cụ.Chặt thế nào được cả cây? Mỗi cây nó to ít nhất cũng như cây dâu gia xoan, nặng dễ đến hàng chục tạ, làm sao mà bứng cả cây mang về xuôi được. Cành đào rừng cụ thấy họ mang về xuôi nó dài ngoằng như thế mà có khi chỉ là một cành nhỏ thôi đấy. Gọi là đào núi chính xác hơn là đào rừng. Không có rừng đào ở trên đấy đâu cụ nhé.
Tùy cụ ạ. Cụ mà đi bộ được vào bản xa, chỗ đồng bào thì mất ít tiền nhưng mà mang ra là cả vấn đề. Nó to như cây phượng í cụ. Chắc cũng chỉ độ chục năm.Đào to cỡ đó thì khoảng bao nhiêu năm cụ nhỉ? Em tò mò thôi.
Ui không có nâng tầm quan điểm gì đâu cụ. Có cầu thì có cung thôi. Nhiều người, như em nè, thích trồng cây, chỉ muốn chơi hoa trên cây thì thấy cành hoa bị chặt là tiếc rồi. Tuỳ sở thích cá nhân thôi. Mà em thấy cái dáng đào rừng nó phải chênh vênh trên núi, trên đá, trên bản, bên nếp nhà sàn, giữa bầu trời mùa xuân miền núi nó mới đẹp í. Giống như bánh chưng ăn ngày Tết, bên gia đình nó mới có không khí.Thật ra nhiều cụ/mợ nâng tầm quan điểm quá.
ko đâu cụ ah, trong mắt cụ thì nó sẽ đẹp khi ở rừng nhưng trong mắt người dân ở đó thì : Đó cũng chỉ là cây củi. Nếu ko bán được giá thì chặt về phơi làm củi đun còn bán được giá thì để dành đó tết về bán cho mấy người Kinh, người dân đó suy nghĩ đơn giản và thẳng thắn thực tế lắm - e nghĩ thế.Ui không có nâng tầm quan điểm gì đâu cụ. Có cầu thì có cung thôi. Nhiều người, như em nè, thích trồng cây, chỉ muốn chơi hoa trên cây thì thấy cành hoa bị chặt là tiếc rồi. Tuỳ sở thích cá nhân thôi. Mà em thấy cái dáng đào rừng nó phải chênh vênh trên núi, trên đá, trên bản, bên nếp nhà sàn, giữa bầu trời mùa xuân miền núi nó mới đẹp í. Giống như bánh chưng ăn ngày Tết, bên gia đình nó mới có không khí.
Mỗi người một gu mà cụ. Các cụ nghệ nhân trồng đào mà thấy gu chơi đào thay đổi thì nên lên miền ngược, trồng ra loại đào núi đẹp, tha hồ kiếm.Ui không có nâng tầm quan điểm gì đâu cụ. Có cầu thì có cung thôi. Nhiều người, như em nè, thích trồng cây, chỉ muốn chơi hoa trên cây thì thấy cành hoa bị chặt là tiếc rồi. Tuỳ sở thích cá nhân thôi. Mà em thấy cái dáng đào rừng nó phải chênh vênh trên núi, trên đá, trên bản, bên nếp nhà sàn, giữa bầu trời mùa xuân miền núi nó mới đẹp í. Giống như bánh chưng ăn ngày Tết, bên gia đình nó mới có không khí.
ko, em hiểu ý cụ kia là : Cành đào đó chỉ đẹp khi ở trên 1 cây đào miền sơn cước hoang dã chứ ko phải mang về xuôi chưng trong vườn, trong nhà. Người chơi đào rừng mang đào về nhà là cành đào đó đã mất giá trị rồi.Mỗi người một gu mà cụ. Các cụ nghệ nhân trồng đào mà thấy gu chơi đào thay đổi thì nên lên miền ngược, trồng ra loại đào núi đẹp, tha hồ kiếm.
Em chẳng nói nó mất giá trị, nói vậy là không đúng, em nói là tuỳ sở thích của từng người. Em nói về sở thích chơi đào, còn cụ nói về thực tế cuộc sống của bà con vùng cao. Em cũng bảo là có cầu thì ắt có cung, vì đó là thực tế. Chuyện em lẩn thẩn thích cây đào ra sao nó có liên quan gì đến chuyện bà con chặt cây để bán kiếm ít đồng? Em có cấm hay ác cảm gì đâu vì đó là QUYỀN của người trồng, còn thích đào cành hay không là QUYỀN của em. Cụ còn muốn gì nữa cụ ơi, đừng để ý em nhiều vậy, tánh em bị để ý là em hay xấu hổ lắm.ko, em hiểu ý cụ kia là : Cành đào đó chỉ đẹp khi ở trên 1 cây đào miền sơn cước hoang dã chứ ko phải mang về xuôi chưng trong vườn, trong nhà. Người chơi đào rừng mang đào về nhà là cành đào đó đã mất giá trị rồi.