Vậy cụ chia sẻ thêm ạ. Cảm nhận họ hài lòng thế nào ạ, cụ thấy thế nào ạ. Em hóng.E vẫn cảm nhận được. Tuy không thực sự rõ ràng nhưng nhận biết được tất cả đều hài lòng
Vậy cụ chia sẻ thêm ạ. Cảm nhận họ hài lòng thế nào ạ, cụ thấy thế nào ạ. Em hóng.E vẫn cảm nhận được. Tuy không thực sự rõ ràng nhưng nhận biết được tất cả đều hài lòng
Không được như vậy đâu cụ ơi!Cụ Trâu ngoài khoản địa lý, thiên văn ,xế độp peugeot cổ còn am hiểu gốm sứ tầu ta đủ cả
Cái nayd để lúc khác nói cụ nhéVậy cụ chia sẻ thêm ạ. Cảm nhận họ hài lòng thế nào ạ, cụ thấy thế nào ạ. Em hóng.
Thứ tự trên xuống em thấy có lẽ là “vũ hoá khai quốc”, ý nghĩa lớn lao quá!Lần lượt 4 chữ này quanh vành, trong nhà thì biết là có trước năm 45, còn trước đến tầm nào cũng không rõ nữa, chú dịch giúp cái:
Có cụ ạ; và ngoài ra thì e cảm nhận chính món đồ nó cũng có hồn của nó; mỗi món mỗi khác nhưng đều như người bạn già, ko nói nhưng lại kể nhiều chuyện.
có điều này em muốn hỏi các cụ chơi đồ cổ, nhất là cụ Chuột: Có bao giờ các cụ cảm nhận được chủ nhân của các món đồ về thăm đồ của mình không ạ? Cá nhân em vẫn cảm nhận được. Và để đáp lễ em hay dâng trầm, thay nước mới hàng ngày . Rằm, mùng 1 còn dâng lễ hoa quả, xôi chè nữa
Thế mới đau đầu, khó thật!Thứ tự trên xuống em thấy có lẽ là “vũ hoá khai quốc”, ý nghĩa lớn lao quá!
Mấy chữ này viết lối hành thư; em phải xem theo lối hành thư của 2 bố con cụ Vương Hy Chi, Vương Hiến Chi mới dám khẳng định (chưa biết đã đúng chưa ). Ý nghĩa thì tuỳ nơi sử dụng nhưng đại loại: ban mưa gió khai hoá mở mang cho dân cho nước. Em e là nguyên bản ko phải ở nhà anh hay nhà dân nào.Thế mới đau đầu, khó thật!
Các cụ chả đề chữ quốc ngữ cho dễ hiểu nhể.
Há há há….Mấy chữ này viết lối hành thư; em phải xem theo lối hành thư của 2 bố con cụ Vương Hy Chi, Vương Hiến Chi mới dám khẳng định (chưa biết đã đúng chưa ). Ý nghĩa thì tuỳ nơi sử dụng nhưng đại loại: ban mưa gió khai hoá mở mang cho dân cho nước. Em e là nguyên bản ko phải ở nhà anh hay nhà dân nào.
Hôm trước thấy anh live vụ lợn mẹt trên mâm này; khai hoá ẩm thực ác liệt!Há há há….
Lại càng đau đầu thêm!
Kakaka…Hôm trước thấy anh live vụ lợn mẹt trên mâm này; khai hoá ẩm thực ác liệt!
Mưa thuận gió hoà tốt mà! Lâu rồi em thèm bữa cháo lòng chan mưa đây!Há há há….
Lại càng đau đầu thêm!
Nhưng mà mâm cơm lại mưa gió thì ăn làm sao nhể?
Kêu mấy tay nữa làm cái Tất niên đi!Mưa thuận gió hoà tốt mà! Lâu rồi em thèm bữa cháo lòng chan mưa đây!
Yes! Cơ mà phải dùng chính mâm này a nhá!Kêu mấy tay nữa làm cái Tất niên đi!
Lắm chuyện!Yes! Cơ mà phải dùng chính mâm này a nhá!
Trước đây khi mới chơi đồ, vào buổi tối khi lên phòng để ngắm em thường có cảm giác lạnh ở sống lưng, nổi gai ốc. Nhưng sau khi tìm hiểu và được hướng dẫn cùng với việc thường xuyên dâng trầm, hương khói như đã nói ở trên thì cảm giác đó mất hẳn đi. Giờ thấy thoải mái, nhẹ nhàng hẳn đi cụ ạVậy cụ chia sẻ thêm ạ. Cảm nhận họ hài lòng thế nào ạ, cụ thấy thế nào ạ. Em hóng.
Em trả thấy gì. Chắc do cụ tự tưởng tượng ra thôi.Trước đây khi mới chơi đồ, vào buổi tối khi lên phòng để ngắm em thường có cảm giác lạnh ở sống lưng, nổi gai ốc. Nhưng sau khi tìm hiểu và được hướng dẫn cùng với việc thường xuyên dâng trầm, hương khói như đã nói ở trên thì cảm giác đó mất hẳn đi. Giờ thấy thoải mái, nhẹ nhàng hẳn đi cụ ạ
2 chữ chú tra hình bên trên thì đúng hình trên mâm, nhưng anh phân vân quá về ý tứ tổng 4 chữ, mấy chữ đó to tát quá sợ chưa khớp tổng ý.Mấy chữ này viết lối hành thư; em phải xem theo lối hành thư của 2 bố con cụ Vương Hy Chi, Vương Hiến Chi mới dám khẳng định (chưa biết đã đúng chưa ). Ý nghĩa thì tuỳ nơi sử dụng nhưng đại loại: ban mưa gió khai hoá mở mang cho dân cho nước. Em e là nguyên bản ko phải ở nhà anh hay nhà dân nào.
Chữ Vũ của Hy Chi:
Quốc của ông con Hiến Chi:
Em tu Phật nên mấy vấn đề tâm linh em đôi chút cảm nhận được cụ ạEm trả thấy gì. Chắc do cụ tự tưởng tượng ra thôi.
Mỗi khi ngắm đồ em chỉ ước mình được nhìn thấy những hình ảnh trong quá khứ của món đồ được ng xưa sử dụng như thế nào.
Thuận Trị thông bảo, khoảng đầu tk17 nhưng tiền xu cổ thì tiền Việt hay hơn. Em có mấy đồng Minh Mạng, Tự Đức ghi mệnh giá “lục văn”. Trong mấy món cổ thì do ưu thế vật liệu và kỹ thuật, con người; đồ TQ nó hơn ở đồ sứ (ko tính gốm vì gốm ta cũng đẹp và có hồn), tranh thuỷ mặc thư pháp. Còn lại tương đương thì em nghĩ nên chơi đồ ta, có hồn cốt hơn.Cái này có cổ không đây