các cụ có nhiều cái đẹp nhẩy
Vừa về đội của em hôm qua ạ. Cái này mà vẽ hình người và hình thú thì có giá cả tỷ chứ không ítLâu mới thấy cụ! Thạp Lý còn lành và men bóng đẹp như này hiếm phết!
Đồ quí rồi, chúc mừng cụ!Vừa về đội của em hôm qua ạ. Cái này mà vẽ hình người và hình thú thì có giá cả tỷ chứ không ít
Cá nhân em không thích ông Tĩnh này vì lý do. Ông ấy chuyên chê đồ của người khác, chỉ tâng bốc đồ của mình và đồ đấu giá của mấy nhà cái nổi tiếng. Ngoài ra các clip phân biệt đồ của ông không có tính thuyết phục. Nếu khen đồ ông ấy chỉ biết mỗi câu “bóng, đẹp, ngả màu thời gian...” ngoài ra chấm hết. Trước ông ấy chê cái dầm chuột ăn măng hiệu đề Đại Thuận của bác Trung Hải Dương. Sau đó bác Trung bán cái dầm ấy với giá 170tr cho một bác ở Hà Nội, giờ cái dầm ấn sang tay nhiều người và đang thuộc sở hữu của NST Lê Kiên Vũng Tàu.Đồ quí rồi, chúc mừng cụ!
Hôm rồi có bác Phùng Ngọc Tĩnh nói về mấy đồ ký kiểu Huế, trong đó có chiếc đĩa đề bài thơ Nguyệt Mai đang đấu giá bên Bỉ nhưng chiếc đó bị thiếu mất 2 câu thơ cuối; em cũng úp chiếc đĩa viết đủ bài của mình so sánh. Xác nhận hàng chuẩn tk 19.
Bác Tĩnh toàn so sánh bằng hình ảnh, mà hình ảnh còn do góc chụp, anh sáng các kiểu nên nhiều món em ko thấy phục lắm.Cá nhân em không thích ông Tĩnh này vì lý do. Ông ấy chuyên chê đồ của người khác, chỉ tâng bốc đồ của mình và đồ đấu giá của mấy nhà cái nổi tiếng. Ngoài ra các clip phân biệt đồ của ông không có tính thuyết phục. Nếu khen đồ ông ấy chỉ biết mỗi câu “bóng, đẹp, ngả màu thời gian...” ngoài ra chấm hết. Trước ông ấy chê cái dầm chuột ăn măng hiệu đề Đại Thuận của bác Trung Hải Dương. Sau đó bác Trung bán cái dầm ấy với giá 170tr cho một bác ở Hà Nội, giờ cái dầm ấn sang tay nhiều người và đang thuộc sở hữu của NST Lê Kiên Vũng Tàu.
Hehe! Cụ dẫn mấy câu trong ngoặc kép chuẩn!Cá nhân em không thích ông Tĩnh này vì lý do. Ông ấy chuyên chê đồ của người khác, chỉ tâng bốc đồ của mình và đồ đấu giá của mấy nhà cái nổi tiếng. Ngoài ra các clip phân biệt đồ của ông không có tính thuyết phục. Nếu khen đồ ông ấy chỉ biết mỗi câu “bóng, đẹp, ngả màu thời gian...” ngoài ra chấm hết. Trước ông ấy chê cái dầm chuột ăn măng hiệu đề Đại Thuận của bác Trung Hải Dương. Sau đó bác Trung bán cái dầm ấy với giá 170tr cho một bác ở Hà Nội, giờ cái dầm ấn sang tay nhiều người và đang thuộc sở hữu của NST Lê Kiên Vũng Tàu.
Trước ông ấy có kết bạn FB với em. Sau do e không biết nịnh, có gì nói thẳng nên ông ấy chặn thẳng cổ FBHehe! Cụ dẫn mấy câu trong ngoặc kép chuẩn!
Trên FB giờ đồ nhái khá nhiều; người bán cũng ko nói rõ ràng là đồ nhái mà chỉ nói chung chung, cũng kiểu “men chàm đẹp, vẽ tuyệt vời...”, ai ko biết thì mua ai biết thì lướt qua. Tuy giá trị chưa nhiều lắm nhưng ảnh hưởng đến các bác chơi đồ thật! Thế nên có các bác lên hướng dẫn và phân tích thì càng thêm kiến thức; chỉ sợ ngộ nhận hoặc định hướng và bẻ lái ý đồ riêng!Trước ông ấy có kết bạn FB với em. Sau do e không biết nịnh, có gì nói thẳng nên ông ấy chặn thẳng cổ FB
Một số cao thủ trong làng vẫn bị qua mặt như thường. E biết 1 cao thủ có tiếng, khá uyên bác cũng đã từng dính đòn. Sau đó chỉ lặng lẽ cho quay đầu thôi chứ ko dám nói với ai. Đồ nhái cao cấp e đã gặp giả đến 90%. Từ trôn, cốt đến bọt khí, men rút...Trên FB giờ đồ nhái khá nhiều; người bán cũng ko nói rõ ràng là đồ nhái mà chỉ nói chung chung, cũng kiểu “men chàm đẹp, vẽ tuyệt vời...”, ai ko biết thì mua ai biết thì lướt qua. Tuy giá trị chưa nhiều lắm nhưng ảnh hưởng đến các bác chơi đồ thật! Thế nên có các bác lên hướng dẫn và phân tích thì càng thêm kiến thức; chỉ sợ ngộ nhận hoặc định hướng và bẻ lái ý đồ riêng!
Hồi trước tò mò, em cũng mua 1 chiếc về xem nó đạt như nào; công nhận cũng phải 6-7 điểm nhưng chắc chắn là ko bao giờ được 10. Chiếc đó em cất kín, sợ ai thấy lại hiểu nhầm bảo em này nọ, chỉ khi nào thích so sánh lại lôi ra! Tất nhiên là em mua đúng giá đồ nhái!
Cụ hình dung sơ thế này cho dễ, cứ đồ phong kiến triều vua Bảo Đại về trước là đồ cổ. Kỷ vật chiến tranh Đông Dương, chống Mỹ, đồ bao cấp là đồ cũ. Tuy nhiên giao thời nên có những ngoại lệ. Tuổi trăm năm cuối 19, đầu tk 20 mà là đồ phố bình dân, đồ Nhật in thì rất rẻ ít người chơi. Đồ 54_75 mà là sản phẩm trường mỹ nghệ Biên Hòa, Thành Lễ thì rất đắt.Cụ giúp em đi Cụ, hiểu thêm cái gì là tốt cái đó Cụ ạ.
Men chàm, nét vẽ chuẩn Chu Đậu tk 15 cụ nhéCác cụ có kinh nghiệm thẩm giúp em quả này có phải Chu đậu chuẩn ko ? Nó bị làm sao mà lơp men bị mòn hết, ko còn bóng nữa, trong khi nét vẽ đậm nhạt khó tả.
Giống đồ Đông Triều, chóe long hí thủy, phong cảnh sơn thủy. Vẽ đẹp. Có đủ nắp đủ bộ đăng đối, kích thước lớn cũng kha khá đó cụ.Cụ n
Cụ nào thẩm giúp em! Nghe các cụ nói hơn 100 năm rồi.
Giả tam thái Chu Đậu cổKính nhờ các cụ có kinh nghiệm xem dùm hộ cháu cái bình này.
Cao 40, Rộng 30 ạ.
Đĩa Thanh phố phượng thư. Loại này bình dân, trong dân gian còn nhiều, hay dùng làm đĩa bày hoa cúng, tung tiền xin âm dương
Em nhờ các cụ thẩm cái đĩa cũ của nhà em với ạ
Bát Tràng mới giả Chu Đậu cổXin các cụ đôi lời nhận xét về quả ấm 2 vòi này.
Nhìn cái đáy khả năng cao là fake.
Nhà e ngày trước có rất nhiều câu đối, bức hoành phi của nhà e mẫu mã giống hệt của nhà cụ, chỉ khác là nền lụa thếp vàng. giờ nhà e còn giữ đc mỗi bức hoành phi, còn câu đối cái thì lũ cuốn, cái thì ngày trước các cụ xây nhà mang ra làm ván khuôn , giờ nhiều lúc thấy tiếcNhân dịp Tết dài quá, chẳng biết đi đâu làm gì ... E mạn phép lập thớt những đồ dùng được e coi là đồ cổ gắn bó với các cụ kỵ trong Gia đình sử dụng từ xưa tới giờ. Nhiều món bố mẹ e cũng ko nhớ có từ bao giờ...
Mong các cụ chỉ giáo, cùng shown những món đồ gắn bó từ lâu đời cho thêm vui ngày Xuân, xin đa tạ các cụ các mợ !
1- Hoành phi câu đối bằng gỗ mít có từ thời vua Bảo đại ra Bắc kỳ lần 1 ( những năm 30 tk trước), trải qua thăng trầm vài cuộc chiến, có lần phải dấu dưới ao, đợt Mỹ rải B52 khu cao xà lá ...bố E đã nhờ người dịch,mong cụ nào biết Hán tự chỉ giáo thêm để e so sánh. Tks !
cám ơn cụ. Cụ chỉ giáo thêm cho em xem phân biệt như nào để biết đồ mới.Bát Tràng mới giả Chu Đậu cổ
Cụ dân ngoại đạo mà còn nhìn ra giả giả rồi thì hỏi làm j nữa.cám ơn cụ. Cụ chỉ giáo thêm cho em xem phân biệt như nào để biết đồ mới.
Em thấy men khá đẹp. Nét vẽ khá chắc và chìm. Ngoại trừ cái đít nhìn giả giả, còn lại nhìn cổ phết.
Ấm chu đậu thì ko thể giả rồi, biết đâu họ làm đồ khác ?
Em đang học hỏi mà ^^. Em thấy mỗi cái đít giả.Cụ dân ngoại đạo mà còn nhìn ra giả giả rồi thì hỏi làm j nữa.
Người trong nghề thì nhìn cái nhận ra ngay. Đây là các loại bình rót hình uyên ương chuẩn Chu Đậu thế kỷ 15, đang thuộc sở hữu của Bảo tàng Văn Minh Singgapor, Bảo tàng nghệ thuật ĐH Hồng Kông, Bảo tàng Cố cung Đài Bắc, 1 chiếc ở bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. cụ xem và cảm nhận men, cốt, chàm, kỹ thuật, trình độ tay nghề, độ phóng bút trong nét vẽ với chiếc cụ đăng xem nó khác nhau thế nào nhé.cám ơn cụ. Cụ chỉ giáo thêm cho em xem phân biệt như nào để biết đồ mới.
Em thấy men khá đẹp. Nét vẽ khá chắc và chìm. Ngoại trừ cái đít nhìn giả giả, còn lại nhìn cổ phết.
Ấm chu đậu thì ko thể giả rồi, biết đâu họ làm đồ khác ?
Nó cũ đân theo thời gian, nếu đồ già men nó còn bị co rút, có các lỗ khí và đất để nặn đồ vật thường có lẫn kim loại, qua thời gian sẽ bị ô xy hoá và nổi lên các ten gỉ...nói chung lý thuyết là thế nhưng giờ đồ giả tinh vi ng ta làm được hết. Dân chơi đồ cổ lâu năm thường kết hợp các yếu tố, kinh nghiệm và một phần cảm nhận bằng tâm linh nữaEm đang học hỏi mà ^^. Em thấy mỗi cái đít giả.
Còn men với nét vẽ thì xem như nào cụ ơi
Chốt lại phát nữa với cụ ấy là nếu đồ thật thì ko dễ để cụ có thể sở hữu như thế đâu. Phải mất tiền và là rấy nhiều tiền mới có đượcNgười trong nghề thì nhìn cái nhận ra ngay. Đây là các loại bình rót hình uyên ương chuẩn Chu Đậu thế kỷ 15, đang thuộc sở hữu của Bảo tàng Văn Minh Singgapor, Bảo tàng nghệ thuật ĐH Hồng Kông, Bảo tàng Cố cung Đài Bắc, 1 chiếc ở bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. cụ xem và cảm nhận men, cốt, chàm, kỹ thuật, trình độ tay nghề, độ phóng bút trong nét vẽ với chiếc cụ đăng xem nó khác nhau thế nào nhé.
Chốt lại phát nữa với cụ ấy là nếu đồ thật thì ko dễ để cụ có thể sở hữu như thế đâu. Phải mất tiền và là rấy nhiều tiền mới có được
Cảm ơn 2 cụ rất nhiều.Người trong nghề thì nhìn cái nhận ra ngay. Đây là các loại bình rót hình uyên ương chuẩn Chu Đậu thế kỷ 15, đang thuộc sở hữu của Bảo tàng Văn Minh Singgapor, Bảo tàng nghệ thuật ĐH Hồng Kông, Bảo tàng Cố cung Đài Bắc, 1 chiếc ở bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. cụ xem và cảm nhận men, cốt, chàm, kỹ thuật, trình độ tay nghề, độ phóng bút trong nét vẽ với chiếc cụ đăng xem nó khác nhau thế nào nhé.
Cảm ơn cụ. Cũng khá nhiều người hỏi em. Nhưng đúng như cụ nói mất nắp. Không còn đủ cả đôi! Nhìn nét vẽ rất đơn giản, men và màu cũng đơn giản. Những món này rất khó định giá!Cụ hình dung sơ thế này cho dễ, cứ đồ phong kiến triều vua Bảo Đại về trước là đồ cổ. Kỷ vật chiến tranh Đông Dương, chống Mỹ, đồ bao cấp là đồ cũ. Tuy nhiên giao thời nên có những ngoại lệ. Tuổi trăm năm cuối 19, đầu tk 20 mà là đồ phố bình dân, đồ Nhật in thì rất rẻ ít người chơi. Đồ 54_75 mà là sản phẩm trường mỹ nghệ Biên Hòa, Thành Lễ thì rất đắt.
Men chàm, nét vẽ chuẩn Chu Đậu tk 15 cụ nhé
Giống đồ Đông Triều, chóe long hí thủy, phong cảnh sơn thủy. Vẽ đẹp. Có đủ nắp đủ bộ đăng đối, kích thước lớn cũng kha khá đó cụ.
Giả tam thái Chu Đậu cổ
Đĩa Thanh phố phượng thư. Loại này bình dân, trong dân gian còn nhiều, hay dùng làm đĩa bày hoa cúng, tung tiền xin âm dương
Bát Tràng mới giả Chu Đậu cổ