- Biển số
- OF-114668
- Ngày cấp bằng
- 28/9/11
- Số km
- 131
- Động cơ
- 388,440 Mã lực
Việt Nam bé thế nó rơi vào Đông Nam Á là đi cả Asian cụ chứRơi vào biển thì yên tâm ợ.
Em nghĩ VN bé vậy nên xác xuất rơi vào VN cũng ít lắm
Việt Nam bé thế nó rơi vào Đông Nam Á là đi cả Asian cụ chứRơi vào biển thì yên tâm ợ.
Em nghĩ VN bé vậy nên xác xuất rơi vào VN cũng ít lắm
Thớt chìm nhể. Nhẽ không hót bằng chuyện giai - gáiCác cụ vui tính nhể Nó tạt qua cũng đủ chết chứ ngồi đấy mà mong nó rơi vào nước lạ.
Đây là 1 tiểu hành tinh, Đường kính 40-50-60 mét gì đó, nhưng nặng cỡ 150.000 tấn. Nó bay với tốc độ 20K km/s
Động năng của nó là bâu nhiêu ta? E= 0.5*(m*V2+i*w2), thay m= 150.000.000, V=20.000.000 xem được bao nhiêu rồi đã.
Nếu DA14 nhẹ nhàng chui qua bầu khí quyển thì nhẽ 3/4 quả đất sẽ cháy bùng bùng như đuốc sống, nước ở các đại dương dâng cao 10km và nhấn chìm all things.
Nếu DA14 đâm thẳng vào Trái Đất thì ui cha, lù móa, ngày tận thế tuyệt hảo sẽ đến.
Đúng là có tận thế cũng chả hot bằng chuyện giai gái, phỏng cụ? Cứ hot hot là....Thớt chìm nhể. Nhẽ không hót bằng chuyện giai - gái
Cụ có sẵn ở ava rồi để xõa, em còn chả có con khỉ nàoEm rút hết rồi, cơ mà thời buổi nài cũng phải tiêu dè, 11 tháng nữa mà xõa quá cũng căng
Hôm qua xem discovery nói lại diễn biến vụ sóng thần ở Nhật. Em nghĩ lại nếu sóng thần chạy qua VN thì éo dám tin điều gì xảy ra. Lực lượng cứu hộ VN chậm hơn cứu rùa hồ hoàn kiếmCùng lắm nó lao vào biển và gây sóng thần thôi
có gì phải lo mợ, có em đây nèiem thì em chửa có trồng,,, rơi sớm thế thì iem bít làm seo..huhhu, ối zờii ơi, hô biên, hô biến, hô biến
Sai, vì vệ tinh chụp ảnh cho google chỉ cách trái đất vài trăm km mà thôi. Ví dụ vệ tinh nghiên cứu tầng thượng quyển của Mĩ (UARS) bay cách trái đất từ 160 tới 170 km mà thôi.Ngày 3/3, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA đã xác nhận rằng, thiên thạch với đường kính 60m mang tên 2012 DA14, được một số người ngắm sao Tây Ban Nha phát hiện hồi tháng Hai năm nay, có khả năng va chạm với Trái Đất trong 11 tháng tới.
Và để ngăn chặn ngày tận thế, các nhà khoa học đã gợi ý dùng sơn hoặc súng cỡ lớn để chống lại thiên thạch.
Phần khó khăn nhất của các kế hoạch trên là nhân loại không còn đủ thời gian để chế tạo tàu vũ trụ phục vụ cho mục đích ngăn chặn thiên thạch.
Dự kiến thiên thạch sẽ tiếp cận gần nhất với Trái Đất vào ngày 15/2/2013, khi khoảng cách giữa hai bên nằm dưới 27.000km. Khoảng cách này còn nhỏ hơn một vệ tinh địa tĩnh vẫn chụp ảnh Trái Đất phục vụ phần mềm Google Maps.
Giới chuyên gia vẫn tin rằng, nhân loại cần tới một con tàu vũ trụ, có thể bắn nát viên thiên thạch hoặc đơn giản là đâm thẳng vào thiên thạch, khiến nó vỡ thành nhiều mảnh hoặc đảo hướng đi khỏi Trái Đất.
Chuyên gia NASA David Dunham nói: “Chúng ta có thể sơn nó."
Việc sơn sẽ ảnh hưởng khả năng phản chiếu ánh Mặt Trời của thiên thạch, thay đổi nhiệt độ và vì thế sẽ thay đổi vòng quay của thiên thạch.
Thiên thạch có thể đi chệch hướng, nhưng như thế sẽ chỉ nó trở nên nguy hiểm hơn khi quay trở lại Trái Đất vào năm 2056, theo nhận xét của Aleksandr Devaytkin, lãnh đạo đài quan sát thiên văn Pulkovo của Nga.
Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất là việc chế tạo một tàu vũ trụ để đương đầu với 2012 DA14 sẽ phải mất ít nhất hai năm.
Thiên thạch này đã bay lòng vòng trong quỹ đạo Trái Đất trong ba năm trời, cắt qua đường di chuyển của Trái Đất vài lần.
Song chuyên gia không gian Sergey Naroenkov từ Viện Hàn lâm Khoa học Nga nói rằng, chẳng ai phát hiện ra được nó. Dường như việc nhận thấy hiểm nguy trong không gian vẫn là lĩnh vực con người chưa có sự kiểm soát và một hệ thống phòng vệ trước thiên thạch vẫn chỉ là chuyện khoa học viễn tưởng. Tuy vậy, việc Trái Đất gặp gỡ 2012 DA14 chưa chắc đã mang tới sự hủy diệt.
Chuyên gia Dunham nói: "Thiên thạch có thể sẽ vỡ thành nhiều phần khi đi vào bầu khí quyển. Trong trường hợp này, phần lớn các mảnh vỡ sẽ không bao giờ tới được bề mặt Trái Đất."
Nhưng nếu cả thiên thạch không vỡ và đâm xuống Trái Đất, vụ nổ sẽ mạnh tương đương như sự kiện Tunguska, vốn xảy ra hồi năm 1908 và đã thổi bay một khu vực rộng tới 2.150km2, tức bằng với diện tích Luxembourg.
Hiện điểm rơi của thiên thạch vẫn chưa được xác định./.
ngta tính khoảng cách tới tâm trái đất cụ ơi, ko phải tính từ bề mặt. gần hơn cái vệ tinh gú gồ thật đấySai, vì vệ tinh chụp ảnh cho google chỉ cách trái đất vài trăm km mà thôi. Ví dụ vệ tinh nghiên cứu tầng thượng quyển của Mĩ (UARS) bay cách trái đất từ 160 tới 170 km mà thôi.
KL: Tin này không đáng tin.
Khổ quá , ti vi hôm qua còn đăng tải mà cụSai, vì vệ tinh chụp ảnh cho google chỉ cách trái đất vài trăm km mà thôi. Ví dụ vệ tinh nghiên cứu tầng thượng quyển của Mĩ (UARS) bay cách trái đất từ 160 tới 170 km mà thôi.
KL: Tin này không đáng tin.
Việt Nam gần Bắc Kinh.em dự vị trí thiên thạch rơi vào đúng Bắc kinh ạ, ai bỏ phiếu cho em nào.