- Biển số
- OF-813317
- Ngày cấp bằng
- 28/5/22
- Số km
- 266
- Động cơ
- 3,503 Mã lực
Hà Nội giảm hẳn 300 đơn vị xã phường. Khủng khiếp thật. Năm 2024 đã giảm một đợt rồi mà vẫn còn chừng đó.
Lợi ích khi lên quận:Có thể sau này sẽ phát triển theo mô hình KHU ĐÔ THỊ, giống như các KĐT mới được xây dựng ở các xã, thuộc huyện trước đây.
Không cần đầu tư tiền để nâng cấp huyện/xã LÊN thành phố/thị xã/quận nữa.
Mất bao tiền để "đẩy" các huyện LÊN quận, nhưng cái quận đó có mang được lợi ích gì rõ nét cho đa số người dân không? Việc làm, thu nhập, y tế, giáo dục ở quận khác gì với huyện?
Còn nếu chỉ làm mấy con đường, mấy cái trường học thì không cần thành quận cũng làm được, các huyện, các xã vẫn đầu tư, vẫn xây dựng.
Đang tính xây và bố trí nhà công vụ cho CBCC đi làm xa đấy, trước mắt xe đưa đón đã. NN chỉ làm đc khâu hỗ trợ thế thôi, chứ lo sao đc vợ con CBCC đc, tự dần dần mà lo cho bản thân thôi. Tất cả vì cái lớn, cái chung của Kỷ nguyên vươn mình, nên ai cũng phải hy sinh quyền lợi cá nhân cho tập thể cho đất nước chứBây giờ có phương án gì để sau sát nhập 2,3 tỉnh với nhau thì cán bộ viên chức các tỉnh không đặt trụ sở không bị ảnh hưởng nhiều các cụ nhỉ?
Vì như hiện tại thì cán bộ viên chức tỉnh thành không đặt trụ sở phải di chuyển sang tỉnh thành nơi đặt trụ sở. Bản thân họ thì không gặp vấn đề quá lớn nhưng còn con cái họ, gia đình họ, nhà cửa phần lớn là không chuyển được.
Vậy nên cần có phương án cán bộ viên chức của tỉnh thành không đặt trụ sở vẫn làm việc tại trụ sở cũ. Mọi cái giờ kết nối trực tuyến rồi.
Lợi ích khi lên quận:
1. Hạ tầng được đầu tư mạnh mẽ hơn
Giao thông: Đường sá, cầu cống, hệ thống giao thông công cộng thường được mở rộng và nâng cấp.
Tiện ích đô thị: Nước sạch, điện, viễn thông, chiếu sáng, cây xanh, xử lý rác thải... đều được cải thiện.
Nhà ở & quy hoạch: Đất đai được quy hoạch bài bản hơn, các khu dân cư, khu đô thị mới được đầu tư phát triển.
2. Phát triển kinh tế – thu hút đầu tư
Khi lên quận, khu vực sẽ hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư, nhất là trong lĩnh vực bất động sản, dịch vụ, thương mại.
Việc làm tăng lên do nhiều dự án mới, khu công nghiệp nhẹ hoặc dịch vụ phát triển.
Giá trị đất tăng cao, người dân có thể có lợi nếu biết tận dụng đúng thời điểm.
3. Cơ hội tiếp cận dịch vụ tốt hơn
Giáo dục, y tế, hành chính công đều được nâng tầm chất lượng.
Người dân dễ dàng tiếp cận các dịch vụ nội đô mà trước đây phải đi xa hoặc không có.
4. Thay đổi tích cực về dân trí và đời sống
Dân cư đông đúc hơn, môi trường sống năng động hơn, giúp giao lưu văn hóa – tri thức được thúc đẩy.
Người dân có thêm cơ hội học hỏi, tiếp cận xu hướng sống hiện đại.
5. Quản lý hành chính hiệu quả hơn
Cơ cấu chính quyền đô thị giúp quản lý khoa học hơn, linh hoạt hơn.
Các thủ tục hành chính, quy hoạch, đầu tư được xử lý nhanh hơn nhờ bộ máy hành chính cấp quận.
Họ chưa đủ các tiêu chí để thành phường thôi cụ.Sao các đơn vị của Sơn Tây ko gọi là phường nhỉ?cụ thể Sơn Tây sẽ chia thành 3 phường: Sơn Tây, Đoài Phương, Tùng Thiện
Chỉ chứng tỏ trước đây, mỗi phường, xã quá nhỏ về dân số và diện tích.Hà Nội giảm hẳn 300 đơn vị xã phường. Khủng khiếp thật. Năm 2024 đã giảm một đợt rồi mà vẫn còn chừng đó.
cho các quan đi xe buýt, để bên xe búyt họ cải thiện chất lượng phục vụ người dân.Bây giờ có phương án gì để sau sát nhập 2,3 tỉnh với nhau thì cán bộ viên chức các tỉnh không đặt trụ sở không bị ảnh hưởng nhiều các cụ nhỉ?
Vì như hiện tại thì cán bộ viên chức tỉnh thành không đặt trụ sở phải di chuyển sang tỉnh thành nơi đặt trụ sở. Bản thân họ thì không gặp vấn đề quá lớn nhưng còn con cái họ, gia đình họ, nhà cửa phần lớn là không chuyển được.
Vậy nên cần có phương án cán bộ viên chức của tỉnh thành không đặt trụ sở vẫn làm việc tại trụ sở cũ. Mọi cái giờ kết nối trực tuyến rồi.
Thế có sai ko, cụ nghĩ cụ thông minh hơn người dân & lãnh đạo các quận, huyện à? Ko có lợi ích sao họ lại muốn lên?Những nội dung này đã có trong đề án lên quân, thậm chí hay hơn rất nhiều. Nên, cụ không cần hỏi fpt.
ĐI xe gì thì tùy các quan thôi cụ nhỉ, ở xa quá thì lại chuyển nhà về gần thôi. Các quan thì nghèo đâu mà chúng ta phải lo. Trường học thì hết năm nay nhập trường mới. Quan cấp tỉnh thì toàn tay to rồi, chuyện nhà cửa với họ rất đơn giản.cho các quan đi xe buýt, để bên xe búyt họ cải thiện chất lượng phục vụ người dân.
Đấy chỉ là in theo mẫu, cho nhanh thôi cụ. Nghị quyết của quốc hội ghi rõ phường, xã và đặc khu rồi. Và có tiêu chí khá rõ ràng cho phường, xã, đặc khu. Cái này, tháng sau khi quốc hội họp và ban hành luật thì sẽ chính thức rõ ràng chỗ nào là phường, chỗ nào là xã.Milano2011
Ở HN thực ra dùng thuật ngữ Đơn vị hành chính cơ sở (loại bỏ phường hay xã) đó cụ.
Các cụ kiểm tra phieu lay y kien của thành phố coi, làm gì còn phường xã
Toàn những đề xuất đi vào lòng đấtNhìn chung em thấy lần này làm chưa được trôi chảy, nhân dân nhiều tâm tư, mặc dù tinh thần chung của đại dự án này cũng chỉ là tinh giảm bộ máy hành chính, tiết kiệm ngân sách, mở ra không gian phát triển chung cho thời kỳ mới của cả nước. Em cũng chưa hiểu tại sao phải ảnh hưởng đến tên tỉnh và huyện xã như hiện nay. Về mặt nguyên tắc là chỉ thay bộ máy công chức sao cho tinh gọn. Em đề xuất:
1. Giữ nguyên tên 64 tỉnh, thành phố như hiện nay và gộp lại thành 34 vùng như phương án mới. Ví dụ như Thái Bình và Hưng Yên gộp lại thì sẽ:
- Giải tán toàn bộ lãnh đạo bộ máy tỉnh Thái Bình, bầu lại bộ máy Hưng Yên trên cơ sở nhập nguồn lực cán bộ tỉnh Thái Bình. Bí thư, chủ tịch tỉnh Hưng Yên sẽ quản lý cả Hưng Yên và Thái Bình.
2. Giữ nguyên toàn bộ tên quận, huyện như hiện nay và không tổ chức cấp chính quyền ở cấp này, coi như chỉ là cái tên. Nó giống việc tên của các thôn, các thôn đều có tên nhưng không tổ chức chính quyền cấp thôn.
3. Cấp xã cũng sẽ giữ nguyên tên và nhập lại như giống làm ở cấp tỉnh.
Toàn bộ quy trình trên chỉ làm bên phía chính quyền, không ảnh hưởng đến tâm tư, nguyện vọng của người dân về giữ tên làng truyền thống. Có thể nói là chỉ sắp xếp lại các đầu mối của bộ máy người lãnh đạo, làm việc phía chính quyền. Không ảnh hưởng gì đến tên và các giấy tờ.
Nhược điểm của phương án này là vẫn phải tổ chức lại các đầu mối y hệt như phương án hiện tại đang làm, ưu điểm là không bị xáo trộn tên!
Tư tưởng chính là cái tên chỉ là cái tên cụ ạToàn những đề xuất đi vào lòng đất
Cán bộ công chức phường Hồng Hà mà đi quản lý địa bàn cũng oải phết nhỉ, từ cầu Vĩnh Tuy đến cầu Nhật Tân cả 2 bờ sông HồngDân biết, dân bàn rồi nhá. Mai sáp nhập xong cho kiểm tra thoải mái.
Sướng thế rồi còn gì![]()
Thì nghỉ mà xoay việc khác thôi. Chả lẽ muốn nhà nước nuôi báo cô.Bây giờ vợ cụ phải đi sang một tỉnh khác cách xa nhà. Con cái không đưa theo được. Cụ và mấy bố con cũng không bán nhà đang ở mà chuyển sang tỉnh thành mới chỗ làm việc của vợ cụ được.
Vợ cụ muốn xin nghỉ nhưng chưa tới tuổi hưu, nếu nghỉ thì tiền hỗ trợ không được bao nhiêu, coi như mất chế độ.
Cụ sẽ làm gì?
Các quan không dám vội vã mua nhà thế đâu cụ ạ. Nhỡ lại siết nguồn tiền đâu mà mua rồi lại vào tầm ngắm thì toi.ĐI xe gì thì tùy các quan thôi cụ nhỉ, ở xa quá thì lại chuyển nhà về gần thôi. Các quan thì nghèo đâu mà chúng ta phải lo. Trường học thì hết năm nay nhập trường mới. Quan cấp tỉnh thì toàn tay to rồi, chuyện nhà cửa với họ rất đơn giản.
Phường này sau này chắc cán bộ tập trung chính cho hoạt động giải tỏaCán bộ công chức phường Hồng Hà mà đi quản lý địa bàn cũng oải phết nhỉ, từ cầu Vĩnh Tuy đến cầu Nhật Tân cả 2 bờ sông Hồng
Ở cấp phường xã thì trước đây Đức đã làm, quản lý liên xã. Cái lợi là các bài toán quản lý kèm theo ko thay đổi nhiều, tiết kiệm được khá tiền.Toàn những đề xuất đi vào lòng đất
em hiểu bác muốn chơi kiểu 50 50, nhưng mà em chỉ ví dụ thôi các cụ bên trên tw đang nhập theo nhiều yếu tố, nhưng yếu tố quan trọng nhất là tỉnh mới phải là tỉnh phát triển vượt bậc, Ví dụ bác nhập Thái bình với Hưng Yên, Liệu bí thư thái bình nó nắm được Hưng yên có gì để điều hành không ấy chứ.Nhìn chung em thấy lần này làm chưa được trôi chảy, nhân dân nhiều tâm tư, mặc dù tinh thần chung của đại dự án này cũng chỉ là tinh giảm bộ máy hành chính, tiết kiệm ngân sách, mở ra không gian phát triển chung cho thời kỳ mới của cả nước. Em cũng chưa hiểu tại sao phải ảnh hưởng đến tên tỉnh và huyện xã như hiện nay. Về mặt nguyên tắc là chỉ thay bộ máy công chức sao cho tinh gọn. Em đề xuất:
1. Cấp Tỉnh: Giữ nguyên tên 64 tỉnh, thành phố như hiện nay và gộp lại thành 34 vùng như phương án mới. Ví dụ như Thái Bình và Hưng Yên gộp lại thì sẽ:
- Giải tán toàn bộ lãnh đạo bộ máy tỉnh Thái Bình, bầu lại bộ máy Hưng Yên trên cơ sở nhập nguồn lực cán bộ tỉnh Thái Bình. Bí thư, chủ tịch tỉnh Hưng Yên sẽ quản lý cả Hưng Yên và Thái Bình.
2. Cấp Huyện: Giữ nguyên toàn bộ tên cấp huyện như hiện nay và không tổ chức cấp chính quyền ở cấp này, coi như chỉ là cái tên. Nó giống việc tên của các thôn, các thôn đều có tên nhưng không tổ chức chính quyền cấp thôn.
3. Cấp Xã: Giữ nguyên tên và nhập lại như giống làm ở cấp tỉnh.
Toàn bộ quy trình trên chỉ làm bên phía chính quyền, không ảnh hưởng đến tâm tư, nguyện vọng của người dân về giữ tên làng truyền thống. Có thể nói là chỉ sắp xếp lại các đầu mối của bộ máy người lãnh đạo, làm việc phía chính quyền. Không ảnh hưởng gì đến tên và các giấy tờ.
Nhược điểm của phương án này là vẫn phải tổ chức lại các đầu mối y hệt như phương án hiện tại đang làm, ưu điểm là không bị xáo trộn tên!
Không có gì 50/50 cả cụ ơi, vẫn làm y như giờ, nhưng giữ tên thôi ạ.em hiểu bác muốn chơi kiểu 50 50, nhưng mà em chỉ ví dụ thôi các cụ bên trên tw đang nhập theo nhiều yếu tố, nhưng yếu tố quan trọng nhất là tỉnh mới phải là tỉnh phát triển vượt bậc, Ví dụ bác nhập Thái bình với Hưng Yên, Liệu bí thư thái bình nó nắm được Hưng yên có gì để điều hành không ấy chứ.
Ví dụ khác là đợt phòng cảnh sát kinh tế nhập với cảnh sát môi trường, về bản chất mảng môi trường là mảng rất nhỏ, nếu nhập như thế thì làm sao trưởng phòng cảnh sát môi trường lại trở thành lãnh đạo phòng mới được, bởi vì mảng kinh tế quá rộng, ông không ở sẵn phòng đó thì ông kbh nắm đc.
Câu chuyện nhập tỉnh cuối cùng đơn giản là nhập đã phát triển, tỉnh nào mạnh hơn sẽ cầm trịch đàu tầu, nói chung là lọc máu bác ạ, hơi cần sự hy sinh, nhưng thế mới phát triển đc