Em thích nhất là Vũng tầu về với TP HCM. Còn chính quyền cơ sở dư nào em kệ pà nhà nó,việc mình mình làm thôi.
Em nhìn rồi mấy cái cụ đưa diện tích hơn gấp đôi mà dân số chỉ già 1 nửa mấy xã của Văn Giang thôi.Cụ nhìn dân số trong bảng đó . Chắc chắn nhiều hơn![]()
Thấy nhiều cụ cũng tâm tư sợ ngân sách đc giữ lại bị giảm theo sài gòn.Em thích nhất là Vũng tầu về với TP HCM. Còn chính quyền cơ sở dư nào em kệ pà nhà nó,việc mình mình làm thôi.
Em kệ, vì để xây dựng cái gì ấy, có tăng vào lương cho em đâu.Thấy nhiều cụ cũng tâm tư sợ ngân sách đc giữ lại bị giảm theo sài gòn.
Mà cụ cho em hỏi mới . Từ quận 7 về Vũng tầu mấy chục cây ạ, em quên mất.?Thấy nhiều cụ cũng tâm tư sợ ngân sách đc giữ lại bị giảm theo sài gòn.
Em có ở trong đấy đâu cụ, thấy trong thớt đợt trước có cụ nói thể nên em nhớ thôi chứ em nghĩ sáp nhập về các tp TW là ngon rồi.Mà cụ cho em hỏi mới . Từ quận 7 về Vũng tầu mấy chục cây ạ, em quên mất.?
Lấy về để nuôi Bá Vì vơi Lương Sơn - Hà Nội cụ à.Thủ đô đã bao gồm cả Hà Tây cũ , giờ mạn phía bắc và phía tây còn bao la chưa phát triển hết còn muốn lấy thêm Phủ Lý để làm gì cụ ?
Hay e ở chổ đông nó quên rồi.Tỉnh đã chốt xong, và sắp tới chắc là cấp xã các cụ nhỉ?
Quê Văn Giang em, từ 12 xã về còn 4 xã roài, rút gọn chưa gọn lắm, em muốn về 1 xã Văn Giang thôi cho gọn mà các cụ ở trên ứ nghe
View attachment 9074402
Em đồng ý với cụ là Hoa Lư và Phủ Lý hiện nay xứng đáng đặt TTHC hơn NĐ, nhưng em thấy PL nhiều mặt chưa được bằng HL, PL chỉ hơn là gần HN và là TP CN mới nổi, HL thì đồng đều mọi mặt vị trí lại thuận tiện để chi phối cho các vùng quan trọng của tỉnh, và hơn nữa HL là nơi có nhiều DN tư nhân lớn, mà kỷ nguyên vươn mình thì DN tư nhân sẽ là chủ đạo.Thành Nam thì nổi danh và truyền thống văn hóa, lịch sử đều nổi trội hơn Ninh Bình.
Đều ở phía Nam Hà Nội, nhưng nói Thành Nam là nói Nam Định, vì Nam Định lớn hơn và phát triển hơn so với Ninh Bình. Thời trước 1954, cả Miền Bắc có 3 thành phố thôi, là Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định.
Tuy nhiên, chúng ta nên nhìn về tương lai khi chọn thủ phủ của tỉnh. Nam Định từng phát triển mạnh vì nằm bên sông Hồng, thời kì trục giao thông lớn nhất của đất nước chính là sông Hồng. Các Thượng hoàng thời Trần đóng đô ở phủ Thiên Trường vì thế. Thời Trần đến khi Pháp vào thì Nam Định là nơi đô hội lớn thứ 2 sau Hà Nội. Cả miền bắc có hai trường thi, là Hà Nội và Nam Định. Người Pháp làm đường sắt Bắc Nam phải quẹo về Nam Định chứ không bám theo quốc lộ 1. Công nghiệp dệt là ngành công nghiệp lớn nhất của cả nước thời đó đặt "thủ đô" ở Nam Định, nên Nam Định còn nổi tiếng là thành phố Dệt.
Nên nếu xét về lịch sử văn hóa thì Nam Định vượt trội.
Nhưng thời đại hiện nay khác rồi. Ngành dệt ở Nam Định không còn vai trò quan trọng như xưa nữa. Ninh Bình và Phủ Lý với ưu thế vuọt trội về giao thông vì nằm trên đường 1, và đặc biệt, về du lịch, là ngành sẽ phát triển mạnh, sẽ quyết định tương lai của đất nước, do đó, về kinh tế nói chung, so với Nam Định, hai thành phố trên có tương lai vượt trội.
Việc chọn thủ phủ của tỉnh mới nên là Ninh Bình hay Phủ Lý. Buồn cho Nam Định, nhưng thời thế quyết định.
Hiện nay TW dự kiến đặt thủ phủ tỉnh mới ở Ninh Bình, nhưng theo em nên chọn Phủ Lý.
Hà Nam giá tầm bn rồi cụVâng, ở hà nam giờ đắt hơn rồi ạ
Em thấy chỉ tên gọi thì nên có lời giải thích để dân NĐ và HN hiểu, chứ em nghĩ khi chọn thì các cơ quan chức năng đã cân nhắc kỹ lưỡng qua các ý kiến tư vấn, và TTHC cũng đã được tính toán rất kỹ xem đặt ở đâu sẽ tốt hơn.Em là người Nam Định, em đi du lịch Ninh Bình mấy ngày, và em khẳng định với cụ là Nam Định không có cửa với Ninh Bình về danh lam thắng cảnh, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và di tích lịch sử.
Dời thủ phủ về Hoa Lư là hợp lý
Cụ nói chưa chuẩn. Theo pháp luật thì con có thể mang họ cha hoặc họ mẹ. Nhưng người dân các tỉnh sáp nhập không thể chọn tên tỉnh như vậy được.Cụ với vợ cụ kết hôn rồi sinh ra F1 nhưng F1 chỉ mang họ của cụ mà ko mang họ của chị nhà, vậy có công bằng đâu nhỉtrong tự nhiên vốn dĩ đã có đầy thứ ko công bằng rồi mà
![]()
Đấy là xem mấy xã miền núi cụ ak.Em nhìn rồi mấy cái cụ đưa diện tích hơn gấp đôi mà dân số chỉ già 1 nửa mấy xã của Văn Giang thôi.
Không bàn lùi, chỉ bàn làmEm thì lo sợ mọi việc sau khi sát nhập nó lại chậm lại, mô hình hành chính 5 cấp của TQ và phân cấp phân quyền rõ ràng nên vẫn có điểm sáng, lượng cán bộ của họ cũng không nhiều/số dân, vậy mô hình 3 cấp của việt nam liệu có cùng nhau tiến chậm mà chắc hây lại cùng nhau bước lùi đều?
Trước có chưa đến 700 huyện mà có huyện giữa đồng bằng mà còn nghèo nàn hơn miền núi, giờ 5000 xã thì phân cấp về họ có đủ sức làm hay không?
Không có thu nhập thì chứng minh bằng cách nào? Lấy hồ sơ gì để chứng minh? Cụ cho ý kiến cái?Công dân đến xin thì công dân phải trình hồ sơ chứng minh. Chứ bắt xã chứng minh cho công dân thì xã nói không đủ căn cứ là đúng, lúc làm này làm kia có doanh thu thì không đóng thuế, hoặc không khai thuế, giao dịch thì giao dịch tiền mặt. Công chức xã họ có ở trong nhà công dân không mà biết thu nhập bao nhiêu.
Trước thì các cụ tranh cãi HY vs TB, NĐ vs NB mà bỏ quên HT. Bây giờ chốt rồi đành để 100 năm nữa vậyChả liên quan, HT vẫn ở đó Lào ra biển vẫn đường đó. Chẳng qua cán bộ vẫn tâm tư cái tên cái quê như dân thường thôi.
Bóng bàn tý cho vui thôi mà cụ chứ các cụ trên quan tâm chết ý kiến bên dưới đâu, chốt là chốt thôi còn trăm hay chục hay bao nhiêu năm ai mà biết được.Trước thì các cụ tranh cãi HY vs TB, NĐ vs NB mà bỏ quên HT. Bây giờ chốt rồi đành để 100 năm nữa vậy![]()
Hà tĩnh gần đạt chỉ tiêu phải nhỉ . Thiếu có ít dân thì phải .Trước thì các cụ tranh cãi HY vs TB, NĐ vs NB mà bỏ quên HT. Bây giờ chốt rồi đành để 100 năm nữa vậy![]()