- Biển số
- OF-298586
- Ngày cấp bằng
- 14/11/13
- Số km
- 1,958
- Động cơ
- 295,429 Mã lực
làm tốc độ kinh hoàng , 3 đầu 6 tay kiểu Na tra dễ chém nhầm vào chân lém.
E đọc báo thì nói giấy tờ cá nhân ko bắt buộc phải thay, thấy cũng có lý. Giấy tờ giao dịch nhiều nhất là xác định nhân thân và tài sản thì vẫn xác định được khi thay đổi địa giới hành chính vì đã được số hóa rồi. Sau khi thay đổi chỉ cần đổi ID ở mục địa chỉ là xong.Đầu tiên là bỏ huyện sau đó thấy ko hợp lý vì vẫn tăng nhân sự thì dồn xã bản chất là bỏ xã chia nhỏ huyện 1 chút sau đó là sát nhập tỉnh. Chủ trương là đúng, cách làm cũng đúng nhưng thiếu về kế hoạch, vừa chạy vừa xếp hàng theo ý 1 người nên loạt hết cả.
Về tên gọi các tỉnh thì ý Đảng nhưng phải lòng dân. Ko lấy dân làm gốc thì ....Trụ sở hành chính em thấy đặt đâu cũng được nhưng tên gọi thì em thấy nên lắng nghe ý kiến người dân. Ví dụ Hưng Yên - Thái Bình sao ko lấy tên Thái Hưng hoặc tên nào đó cho người Thái Bình đỡ lăn tăn. Còn 3 tỉnh Hà Nam Ninh nếu lấy tên này 100% người dân ủng hộ chứ lấy tên Ninh Bình thì em dù giờ ở HÀ Nội nhưng ko bao giờ em nói quê em gốc Ninh Bình cả.
Nhiều cụ sẽ bảo là giữ lại tên 1 tỉnh sẽ giảm cái thay đổi, vậy muốn giảm thay đổi phải lấy tên tỉnh đông dân làm ưu tiên chứ. Mà đằng nào chẳng là chính quyền 2 cấp thì giấy tờ cả nước đều thay mà. Chắc đỡ đc mỗi tiền khắc dấu thôi.
Còn văn hoá là còn dân tộc, mất văn hoá thì...sớm muộn cũng giống như Banglades thôi
còn một loạt các ngành khác của Huyện như các ngành con của Nông nghiệp, tài nguyên môi trường, hạ tầng, rồi quản lý y tế - giáo dục thì sắp xếp bộ máy vào phòng thế nào cụ >> Lúc ý hệ thống các bệnh viện tuyến XÃ MỚI sẽ được sắp xếp thế nào ạ trên cơ sở hệ thống bệnh viện tuyến huyện và Trung tâm y tế xã cũ, việc phân cấp quản lý các trường từ mầm non đến hết cấp 2 sẽ triển khai thế nào ạ và tương ứng là phân cấp làm chủ đầu tư các dự án đầu tư với cấp mới xã sẽ tiến hành theo tiêu chí nào ạ, trong 3000 xã mới này việc nâng cao lực làm chủ đầu tư theo lộ trình nào ạ VÀ mối quan hệ giữa các đơn vị đồng cấp là cấp xã trong giải quyết các vấn đề liên xã mới như thu gom rác, hay thanh tra môi trường trên địa bàn liên xã mới thế nào được phân cấp và xử lý thế nào ạ. Rồi quản lý các chương trình giảm nghèo, mục tiêu quốc gia, rồi tôn giáo, dân tộc ở những địa bàn đặc thù. Với quy mô 3000 xã mới/ví dụ 34 tỉnh >>> Trung bình mỗi tỉnh quản trực tiếp gần 100 đầu mối >>> cao hơn hẳn hiện nay >> Việc phân cấp và hình thức phân cấp giữa Tỉnh/xã mới được thực hiện trên nguyên tắc gì ạ. Cụ có thông tin xin chia sẻ. Cảm ơn cụ.Chình quyền cấp tỉnh cơ cấu vẫn như cũ.
Chính quyền cấp cơ sở: xã, phường, đặc khu (đặc khu là các huyện đảo)
Như vậy là ko có thành phố, quận thuộc tình nữa các đồng chí nhé.
Cơ cấu cơ quan đảng cấp xã ko quá 20 biên chế gồm có bt, 2pbt, 3 cơ quan (vp, ban xd đảng, ub ktđu)
Cơ cấu chính quyền cấp xã có từ 30-50 biên chế, gồm có hđnd xã (ct hđnd-bt hoặc pbt ttr kiêm, 1 pct, 2 ban). Ubnd xã (ct-pbt, các pct, 4 phòng cm gồm: phòng kinh tế, phòng tổng hợp-tư pháp, phòng văn hóa-xã hội, trung tâm phục vụ hành chính công)
Chốt 10.035 xã gộp còn 3.000 xã
Huế kém do lãnh đạo bảo thủ.Chân Mây cũng chả đủ đâu, quá trời thiếu mà giờ giá đất lên Người dân ít việc làm, thu nhập bình thường mà vật giá quá cao.
Nhà em đủ nghề ngoài Huế mà nghề xịn ko đó, Điều dưỡng xịn Tầng 6 BV TW Huê- Ngân hàng-làm sân bay-làm cây xanh....!
Nói chung e nghĩ Huế ko ok đâu, nhưng do Vua chúa rồi TP TW nên được giữ lại, chứ thấy đòi nhập thêm Quảng Trị 02 nghèo ôm nhau chắc chết!
Ko biết cụ thể ntn chứ nếu bỏ luôn TP Hạ Long, TP Nha Trang... thì cũng ko theo thông lệ qte cho lắm.Em cũng chưa mường tượng ra tất cả các các Thành phố trực thuộc các tỉnh hiện nay thì sau khi sát nhập, thay đổi hiên pháp thì sẽ dùng từ ngữ gì để gọi?
Việc bỏ cấp hành chính/chính quyền cấp thành phố thì có thể hiểu.
Nhưng cái khu vực mà trước đây gọi là Thành phố (gồm các phường xã) thì sau này sẽ gọi bằng từ ngữ gì?
Ví dụ, Thành phố Hạ Long, Thành phố Bắc Ninh, Thành phố Yên Bái...
Sau này nó chỉ lổn nhổn, là nơi tập trung của một số phường/xã thôi à?
Nghe sai sai. Các nước họ vẫn có CITY mà nhỉ?
Thì cũng giống như gọi Royal City, Time City hay Smat city thôi, vẫn gọi thành phố Hạ Long, thành phố Bắc Ninh, thành phố Yên Bái. Cụ gọi là city hay thành phố đều được nhéEm cũng chưa mường tượng ra tất cả các các Thành phố trực thuộc các tỉnh hiện nay thì sau khi sát nhập, thay đổi hiên pháp thì sẽ dùng từ ngữ gì để gọi?
Việc bỏ cấp hành chính/chính quyền cấp thành phố thì có thể hiểu.
Nhưng cái khu vực mà trước đây gọi là Thành phố (gồm các phường xã) thì sau này sẽ gọi bằng từ ngữ gì?
Ví dụ, Thành phố Hạ Long, Thành phố Bắc Ninh, Thành phố Yên Bái...
Sau này nó chỉ lổn nhổn, là nơi tập trung của một số phường/xã thôi à?
Nghe sai sai. Các nước họ vẫn có CITY mà nhỉ?
Thực ra chỉ khoảng 8 tỉnh là đẹp: Tây Bắc, ĐB sông Hồng, ĐBSCL, BTB, NTB, ĐNB, Hà Nội và tp HCMEm nghĩ là rút xuống 31-34 tỉnh chỉ là bước đệm để nâng cao năng lực quản lý hành chính của bộ máy NN và thử nghiệm.
Sau đó căn cứ tình hình sẽ điều chỉnh tiếp.
Dự là sau đó một thời gian sẽ chỉ còn 17-20 tỉnh là đẹp, khi mà trình độ quản lý, hệ thống công nghệ, thông tin liên lạc, giao thông phát triển mạnh.
Nếu được như vậy, VN sẽ hóa rồng sớm thôi.
Thăng Long nghìn năm còn bỏ tên thì vài trăm năm tính gì.Thấy lạ là Phú Yên hay Bình Định là tỉnh có lịch sử hàng trăm năm rồi trong khi mấy tỉnh Tây Nguyên mới nhất cả nước, chỉ được khai phá trên dưới 100 năm trở lại thôi mà sao lại bỏ mấy tên gọi này. Mình nhớ Đà Lạt chỉ được tìm ra đầu thế kỷ 20 do bác sỹ Yersin, mấy tỉnh khác còn trễ hơn.
Mấy cái tên kiểu ghép cơ học, đọc thì kêu, mà chả có nghĩa gì.Tại sao không tái lập lại một số tỉnh xưa: Hà Nam Ninh, Hà Bắc, Hải Hung, Vĩnh Phú, Hà Sơn Bình, Bắc Thái, Hà Tuyên, Hà Sơn Bình, Hoàng Liên Sơn, Hà Tĩnh (có thể đặt lại tên là Bình Tĩnh), ... và sáp nhập một số tỉnh nhỏ khác nhưng nên ghép các tên các tỉnh đó lại để đỡ quên hay nhầm lẫn tỉnh xưa.
Em có nói chuyện này với một anh bạn ở VQH cơ quan Z, anh bạn nói "tâm lý các cốp nhà mình là không muốn bị cho là phải học tập người xưa"![]()
Thế thì đặt cái tên mới không dùng mấy cái ngày xưa nữa.Tại sao không tái lập lại một số tỉnh xưa: Hà Nam Ninh, Hà Bắc, Hải Hung, Vĩnh Phú, Hà Sơn Bình, Bắc Thái, Hà Tuyên, Hà Sơn Bình, Hoàng Liên Sơn, Hà Tĩnh (có thể đặt lại tên là Bình Tĩnh), ... và sáp nhập một số tỉnh nhỏ khác nhưng nên ghép các tên các tỉnh đó lại để đỡ quên hay nhầm lẫn tỉnh xưa.
Em có nói chuyện này với một anh bạn ở VQH cơ quan Z, anh bạn nói "tâm lý các cốp nhà mình là không muốn bị cho là phải học tập người xưa"![]()
Ban đầu thì trên 1 số tờ báo nói chủ trương ưu tiên sử dụng tên cũ. Tuy nhiên, e đoán là những tên này gắn với 1 thời gian khó của ta nên thôi... với cả về địa giới cũng thay đổi. Nhiều giấy tờ cũ sau này lại phải đính chính là cái này là ở Hà Nam Ninh cũ chứ ko phải Hà Nam Ninh mới đâu nhá... Rất rốiTại sao không tái lập lại một số tỉnh xưa: Hà Nam Ninh, Hà Bắc, Hải Hung, Vĩnh Phú, Hà Sơn Bình, Bắc Thái, Hà Tuyên, Hà Sơn Bình, Hoàng Liên Sơn, Hà Tĩnh (có thể đặt lại tên là Bình Tĩnh), ... và sáp nhập một số tỉnh nhỏ khác nhưng nên ghép các tên các tỉnh đó lại để đỡ quên hay nhầm lẫn tỉnh xưa.
Em có nói chuyện này với một anh bạn ở VQH cơ quan Z, anh bạn nói "tâm lý các cốp nhà mình là không muốn bị cho là phải học tập người xưa"![]()
mấy tỉnh tây nguyên này em thấy sát nhập với đồng bằng có ý nghĩa ổn định về an ninh chính trị là nhiều, như vậy là chiến lược lâu dài của các bác nhà mình. ngẫm cũng chuẩn bài đỡ lằng nhằng sau này.Thấy lạ là Phú Yên hay Bình Định là tỉnh có lịch sử hàng trăm năm rồi trong khi mấy tỉnh Tây Nguyên mới nhất cả nước, chỉ được khai phá trên dưới 100 năm trở lại thôi mà sao lại bỏ mấy tên gọi này. Mình nhớ Đà Lạt chỉ được tìm ra đầu thế kỷ 20 do bác sỹ Yersin, mấy tỉnh khác còn trễ hơn.
Việc sát nhập có ai ý kiến mấy đâu cụ. Vấn đề đặt tên thì dùng một tên tỉnh cũ khiên cưỡng quá. Mục tiêu phát triển trăm năm thì tiếc gì chút vất vả đặt một cái tên mới cho yên lòng nhân dân toàn tỉnh mới.mấy tỉnh tây nguyên này em thấy sát nhập với đồng bằng có ý nghĩa ổn định về an ninh chính trị là nhiều, em thấy như vậy là chiến lược lâu dài của các bác nhà mình.
Thế phải chúc mừng các cụ NB chứ. Lại thêm 1 cơ số tỉ phú mới. Tốt đẹp cụ ạ!Kinh khủng đất ninh bình .
nam định , hà nam hôm qua đánh xe 16 chỗ về mua đất ninh bình . Lên cả báo ninh bình .
Giá đất 2,5 tỉ buổi tối . Trưa hôm sau tăng lên 2,7 tỉ luôn .
mà khách mua thì 3,4 người đặt mua . Khách bán thì phá cọc . Khách mua thì sợ chủ bùng cọc .
Khủng khiếp .
100-200tr bù cọc . Như mớ rau
Em nghĩ vẫn nên giữ lại tên các Tp, Quận, Huyện để làm địa chỉ, định vị. Chỉ là không tổ chức bộ máy chính quyền cấp đó thôi.Em cũng chưa mường tượng ra tất cả các các Thành phố trực thuộc các tỉnh hiện nay thì sau khi sát nhập, thay đổi hiên pháp thì sẽ dùng từ ngữ gì để gọi?
Việc bỏ cấp hành chính/chính quyền cấp thành phố thì có thể hiểu.
Nhưng cái khu vực mà trước đây gọi là Thành phố (gồm các phường xã) thì sau này sẽ gọi bằng từ ngữ gì?
Ví dụ, Thành phố Hạ Long, Thành phố Bắc Ninh, Thành phố Yên Bái...
Sau này nó chỉ lổn nhổn, là nơi tập trung của một số phường/xã thôi à?
Nghe sai sai. Các nước họ vẫn có CITY mà nhỉ?