- Biển số
- OF-113550
- Ngày cấp bằng
- 20/9/11
- Số km
- 2,317
- Động cơ
- 425,019 Mã lực
Như hình vẽ này, Gia Nghĩa thuộc Lâm Đồng chứ không phải Đăk Lắk cụ ah.bản đồ theo phương án dự kiến
Như hình vẽ này, Gia Nghĩa thuộc Lâm Đồng chứ không phải Đăk Lắk cụ ah.bản đồ theo phương án dự kiến
Trấn Hải Dương bứt lên nổi danh từ thời Mạc Đăng DungNam Định là 1 trong những tp lâu đời nhất miền Bắc thì ai cũng biết. Hải Dương cũng đã từng là Thị xã lớn nhất cả nước nhưng tất cả đã là quá khứ rồi. Người ta chỉ nhìn vào hiện tại mà hiện tại thì cụ có công nhận tp Nam Định hiện nay chỉ là tp loại 2, nhận mức lương vùng 2 ko?
Nếu nói lịch sử thì mấy cái tên Nam Định(1822), Thái Bình(1890)…cũng không có lịch sử lâu dài bằng tên Hải Dương đâu.
Cái tên Hải Dương có từ thời Lê sơ(1469). Là cái tên tiêu biểu gắn với vùng đất xứ Đông liên tục mấy trăm năm. HD hiện tại cũng là tp loại 1, mức lương vùng 1 hẳn hoi mà cũng chỉ biết ngậm ngùi.
Lỗi tại em ham chơi, ko chịu học hành cho giỏi để làm lãnh đạo, lời nói không có giá trị gì mới ra cơ sự này. Em xin lỗi toàn thể cccm ạ!![]()
có nguyên tắc rồi đấy cụSố lãnh đạo cấp Sở của 1 tỉnh vừa trải qua đợt sát nhập Bộ, Sở, Ngành, tưởng đã ổn định tại vị trí mới sau sát nhập, giờ lại sát nhập tỉnh phát nữa, không biết lại sẽ đi về đâu.
Ngoài ra, việc sát nhập xã tại các tỉnh sẽ làm trước việc bỏ huyện, sát nhập tỉnh.
Như thế thì sau khi sát nhập tỉnh, thì các xã vùng ven, biên giới giữa 2 tỉnh cũng sẽ cái gì đó lấn cấn.
Chắc từ thời điểm này là 2 - 3 tỉnh có kế hoạch sát nhập cũng đã phải ngồi với nhau để lên phương án sát nhập các xã ở vùng ven với nhau rồi nhỉ.
Đúng vậy, tên Bình Định mang ý nghĩa và gợi nhắc về cuộc nội chiến của VN, phản ánh thời kỳ chia cắt, xung đột trong lịch sử.Nếu đúng là vậy thì cũng không giữ lại cái tên đó làm gì cụ nhỉ?
Phương án cán bộ sau sáp nhập cũng khá phức tạp, e nghĩ sẽ tính toán đến trưởng - phó theo thành tích và đào tạo... Như vậy sẽ có trường hợp sau sáp nhập mình và phó của mình đều là phó cả.Số lãnh đạo cấp Sở của 1 tỉnh vừa trải qua đợt sát nhập Bộ, Sở, Ngành, tưởng đã ổn định tại vị trí mới sau sát nhập, giờ lại sát nhập tỉnh phát nữa, không biết lại sẽ đi về đâu.
Ngoài ra, việc sát nhập xã tại các tỉnh sẽ làm trước việc bỏ huyện, sát nhập tỉnh.
Như thế thì sau khi sát nhập tỉnh, thì các xã vùng ven, biên giới giữa 2 tỉnh cũng sẽ cái gì đó lấn cấn.
Chắc từ thời điểm này là 2 - 3 tỉnh có kế hoạch sát nhập cũng đã phải ngồi với nhau để lên phương án sát nhập các xã ở vùng ven với nhau rồi nhỉ.
Như này là chuẩn. Các tỉnh từ miền Trung trở vào cố gắng có biển như bản đồ là hợp lý. Chúc mừng VN!bản đồ theo phương án dự kiến
Cũng khổ,TP hết dư địa nuốt luôn 2 ông trong top 5.Em dân Vũng Tàu. Nhưng em không thích nhập vào TP.HCM. Họ lấy hết nguồn lực của chúng em mất
Hai tỉnh làm một đã dôi dư khơ khớ thì ba tỉnh còn áp lực lớn nữa.Phương án cán bộ sau sáp nhập cũng khá phức tạp, e nghĩ sẽ tính toán đến trưởng - phó theo thành tích và đào tạo... Như vậy sẽ có trường hợp sau sáp nhập mình và phó của mình đều là phó cả.
Sáp nhập chứ ko phát sát nhập cụ nhóe, sát là giết... nghe ghê răng lắm![]()
Huyện Văn Giang - HY có được cắt ra nhập về HN không cụ?Tháng 10 năm nay Hưng Yên phấn đấu xây xong Tân Phúc - Võng Phan, đi qua Tiên Lữ, Phù Cừ rồi đâm thẳng sang Thái Bình. Đường nối 2 cao tốc năm nay hoặc năm sau nâng cấp thành cao tốc Hưng Yên - Thái BìnhĐôi ta cùng tiến, chẳng phải dựa hơi ai cả
Thái Bình cũng sắp đầu tư gần 5000 tỷ làm đường kết nối với Tân Phúc - Võng Phan cụ nhé. Hết xảy ạ
![]()
Nghĩ lớn, làm lớn lên anh.Cái này là tất nhiên rồi. Nói chính xác ra vĩ mô thì quê hương là đất nước, còn vi mô thì tỉnh họ sống là quê hương. Nên sẽ ko tránh được những hụt hẵng khi quê hương họ bị thay tên. Cảm xúc mà. Ngay từ cái nhỏ nhất còn ko có cảm xúc thì nói gì cái to.
Hi. Cảm ơn Cụ đã sửa chỉnh tả cho em.Phương án cán bộ sau sáp nhập cũng khá phức tạp, e nghĩ sẽ tính toán đến trưởng - phó theo thành tích và đào tạo... Như vậy sẽ có trường hợp sau sáp nhập mình và phó của mình đều là phó cả.
Sáp nhập chứ ko phát sát nhập cụ nhóe, sát là giết... nghe ghê răng lắm![]()
Lần này gộp là gộp cả ko chia tách từng chỗ trong tỉnh. Mà thủ đô cũng đủ diện tích phát triển còn gì.Huyện Văn Giang - HY có được cắt ra nhập về HN không cụ?
Một số tỉnh lỵ hơi mất cân đối như Tuyên Quang, Lào Cai, Phú Thọ, Hưng Yên, Nghệ An, Cần Thơ.bản đồ theo phương án dự kiến
Các tỉnh khác có thể quá rộng mà lại ít dân. Riêng HY và TB e thấy chia tách về HN,NĐ,HP được, chứ dài hẹp thế kia. Nhìn vào đã thấy ko hợp lý .Một số tỉnh lỵ hơi mất cân đối như Tuyên Quang, Lào Cai, Phú Thọ, Hưng Yên, Nghệ An, Cần Thơ.
Việc đi lại, hội họp sẽ bất tiện cho các vùng ở xa nhưng hy vọng công nghệ và hạ tầng giao thông tốt lên sẽ giảm hạn chế.
Em chẳng thấy vui vẻ gì mấy cái tin này, tăng giá bđs là ăn vào tương lai của con cháu chứ có gì hay ho đâu.Không biết có liên quan đến các cụ chém trên này ko, mà đát quê em thấy cũng lên thật ạ, có miếng đất cuối năm ngoái em bảo đứa cháu là giờ mà được 4-5 tỏi cậu bán ngay, nói vậy rồi quên thế mà đứa cháu vẫn nhớ, hôm qua tự nhiên nó nhắn "Cậu còn nhu cầu đẩy miếng đất ko? cháu có khách nếu cậu cần chuyển việc khác thì đẩy đi luôn đi ạ, gấp rưỡi lần cậu nói là đi luôn" em bảo là bảo khách 8 tỏi nhé, không ngờ tối nó bảo "cậu thiện chí thì về ngay nhé" em đành bảo cậu đang đi xa chưa về được.
View attachment 9030726
Tách về HN và HP hợp lý hơn.Các tỉnh khác có thể quá rộng mà lại ít dân. Riêng HY và TB e thấy chia tách về HN,NĐ,HP được, chứ dài hẹp thế kia. Nhìn vào đã thấy ko hợp lý .
Hôm qua em thấy bác nói sáp nhập thì quê mình vẫn còn đó chứ sao mất được.Bản đồ đó mỗi tỉnh để 1 chấm ở chỗ thủ phủ mới. Đến TP Hải Dương là đô thị loại 1; mức lương vùng 1 ngang với các quận nội thành HN, HCM còn ko đc chấm nữa là mấy tp loại 2 như Nam Định hay ăn lương vùng 2 như Bắc Ninh. Các cụ ấy yêu quê mình quá nên ấm ức thế thôi chứ quê em hai chỗ đều mất tên cả nhưng cũng ngậm ngùi tí thôi chứ ấm ức mãi thì cũng ích gì đâu?
Thua thì chấp nhận chung thôi.![]()
Huyện đó có cả kiểm lâm cụ nhé.Bộ máy của đất nước nặng nề, trì trệ nhiều năm rồi, giống hệt như đoàn tàu Bắc Nam trên khổ đường ray 110 cm: chậm chạp ì ạch, ầm ĩ và rung lắc, rất là đau đầu và mệt mỏi. Bây giờ muốn phát triển thành tàu cao tốc thì phải cải tổ, thay đổi căn bản và phải đầu tư.
Có ý kiến cho rằng thay vì chi số tiền rất lớn để hỗ trợ mọi người nghỉ việc sớm thì nên để trả lương cho họ làm việc tiếp có tiết kiệm hơn không? Thực ra chính sách chi tiền hỗ trợ cho những người dôi dư là rất hợp lý. Thay vì họ ngồi đó hưởng lương và không làm gì thì bây giờ họ được giải phóng khỏi công việc và có thêm nguồn tiền để đầu tư làm việc khác và không cản trở những người khác đang làm việc.
Có ý kiến cho rằng thay vì xóa cấp huyện và gộp cấp xã thì xóa cấp xã rồi tách cấp huyện chẳng dễ dàng hơn sao? Xin thưa là bộ máy cấp huyện chỉ là trung gian mà quá cồng kềnh. Ví dụ bộ máy cấp huyện lấy từ trang web của một huyện miền núi thuộc thủ đô ở dưới: quá nhiều ban bệ. Cả nước có khoảng 700 huyện. Nếu tách mỗi huyện làm 2 hoặc 3 thì bộ máy này sẽ nhân lên 2 hoặc 3 lần, lại càng cồng kềnh và kém hiệu quả. Do vậy chủ trương xóa bỏ chính quyền trung gian cấp huyện và gộp đơn vị cấp xã làm chính quyền cơ sở là hoàn toàn đúng đắn. 2/3 công việc chuyển xuống xã, 1/3 công việc chuyển lên tỉnh. Một số lĩnh vực chuyên môn hoàn toàn để lại giống như các chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai của cấp tỉnh tại các huyện bây giờ hoặc như công an quận của Hà Nội giờ chuyển thành văn phòng đại diện của CA TP.
Em đề xuất tên gọi đơn vị hành chính cấp cơ sở bên cạnh thành phố trực thuộc tỉnh, quận, thị xã thì thay vì gọi là xã ta nên gọi là hạt (county). Còn tên gọi là trấn hay phủ thì nghe nó phong kiến quá.
Tổ chức của 1 huyện miền núi thuộc Hà Nội:
1. Huyện ủy
2. Văn phòng huyện ủy
3. Ban tổ chức huyện ủy
4. Ủy ban kiểm tra huyện ủy
5. Ban tuyên giáo và dân vận huyện ủy
6. Hội đồng nhân dân
7. Văn phòng HĐND - UBND huyện
8. Ủy ban nhân dân
9. Thanh tra huyện
10. Phòng tư pháp
11. Phòng nội vụ
12. Phòng tài chính – kế hoạch
13. Phòng văn hóa, khoa học và thông tin
14. Phòng giáo dục và đào tạo
15. Phòng nông nghiệp và môi trường
16. Phòng kinh tế, hạ tầng và đô thị
17. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
18. Trung tâm văn hóa - thông tin và thể thao
19. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên
20. Trung tâm phát triển quỹ đất
21. Trung tâm dịch vụ nông nghiệp
22. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
23. Hội cựu chiến binh
24. Đoàn thanh niên
25. Liên đoàn lao động
26. Hội cựu chiến binh
27. Hội nông dân
28. Hội liên hiệp phụ nữ
29. Hội chữ thập đỏ
30. Hội người nhiễm chất độc da cam - điôxin
31. Hội đông y
32. Hội người mù
33. Hội người khuyết tật
34. Hội cựu giáo chức
35. Hội cựu thanh niên xung phong
36. Ban đại diện hội người cao tuổi
37. Chi cục thuế
38. Chi cục Thống kê
39. Kho bạc NN
40. Tòa án nhân dân
41. Viện kiểm sát nhân dân
42. Chi cục thi hành án dân sự
43. Thanh tra giao thông
44. Quản lý thị trường
45. Điện lực
46. Công an huyện
47. BCH Quân sự huyện
48. Bảo hiểm xã hội
49. Xí nghiệp thủy lợi
50. CN văn phòng đăng ký đất đai
Nhập về HP lại mất tên. Cái này không được phépCác tỉnh khác có thể quá rộng mà lại ít dân. Riêng HY và TB e thấy chia tách về HN,NĐ,HP được, chứ dài hẹp thế kia. Nhìn vào đã thấy ko hợp lý .