- Biển số
- OF-710875
- Ngày cấp bằng
- 19/12/19
- Số km
- 2,296
- Động cơ
- 142,212 Mã lực
Kết luận 127 Trung ương cụ ơi. Cụ tìm thấy ngay mà.Ở đâu ghi bỏ cấp quận vậy cụ???
Kết luận 127 Trung ương cụ ơi. Cụ tìm thấy ngay mà.Ở đâu ghi bỏ cấp quận vậy cụ???
Đang xem xét con đường xuyên rừng ấy. Ông Đồng Nai trước không chịu lấy lý do bảo vệ thú cưng nhưng ổng đã đi rồi.Hôm bữa có cụ nào nói Bình Phước sáp nhập với Đồng Nai nay e nhìn lên gg map thì thấy 2 tỉnh ko có con đường nào nối trực tiếp với nhau, ko lẻ tự xã này chạy qua xã kia phải đi vòng qua tỉnh khác, chưa kể 2 tỉnh giáp nhau là nguyên 1 cánh rừng nam cát tiên rồi làm đường xuyên rùng để nối nhau à
Bangladesh với Pakistan còn từng là chung 1 nước, cách nhau cả thằng Ấn, thế này ăn thua gì đâu cụHôm bữa có cụ nào nói Bình Phước sáp nhập với Đồng Nai nay e nhìn lên gg map thì thấy 2 tỉnh ko có con đường nào nối trực tiếp với nhau, ko lẻ từ xã này chạy qua xã kia phải đi vòng qua tỉnh khác, chưa kể biên giới 2 tỉnh giáp nhau là nguyên 1 cánh rừng nam cát tiên rồi làm đường xuyên rừng để nối nhau à
ý là vị trí địa lý sáp nhập ko hợp lắmĐang xem xét con đường xuyên rừng ấy. Ông Đồng Nai trước không chịu lấy lý do bảo vệ thú cưng nhưng ổng đã đi rồi.
Chỉ có một tỉ lệ nhỏ thôi cụ. Một số xã mới sẽ là địa bàn trọng điểm thì bí thư xã đó có thể sẽ cơ cấu là tỉnh uỷ viên trong tỉnh mới là bình thường mà cụ. Khi đó, cụ hiểu là. Như bí thư quận, huyện lớn (ví dụ bí thư của tỉnh lỵ) sẽ là tỉnh uỷ viên thôi. Bí thư thành phố Bắc Ninh hay là bí thư thành phố Vinh thì “cơ cấu” sẽ là tinhr uỷ viên tỉnh uỷ Bắc Ninh hay Nghệ An ấy.Nếu cán bộ xã mà là tỉnh uỷ viên, vào TW thì cạnh tranh để làm người đứng đầu sẽ rất khốc liệt. Kể cả làm phó cũng rất căng.
Từ trước đến giờ bí thư thành phố tỉnh lỵ (như Tp. Bắc Ninh, Vinh,...) đều là cơ cấu thường vụ tỉnh luôn cụ ơi.Chỉ có một tỉ lệ nhỏ thôi cụ. Một số xã mới sẽ là địa bàn trọng điểm thì bí thư xã đó có thể sẽ cơ cấu là tỉnh uỷ viên trong tỉnh mới là bình thường mà cụ. Khi đó, cụ hiểu là. Như bí thư quận, huyện lớn (ví dụ bí thư của tỉnh lỵ) sẽ là tỉnh uỷ viên thôi. Bí thư thành phố Bắc Ninh hay là bí thư thành phố Vinh thì “cơ cấu” sẽ là tinhr uỷ viên tỉnh uỷ Bắc Ninh hay Nghệ An ấy.
Còn bí thư xã mới để vào TW thường phải là đặc biệt, kiểu như đã có trường hợp bí thư quận, huyện hiện tại đã trúng trung ương dự khuyết trước đây rồi. Cái này trước đây đã có nhưng hãn hữu và ngay sau khi trúng TW sẽ được luân chuyển đi chỗ khác. Cụ thử tìm sẽ thấy. Em nhớ là anh Hầu A Lềnh, khi trúng dự khuyết lần đầu đang là cán bộ cấp huyện. Anh phó bis thư thường trực HCM hiện nay, khi vào trung ương lần đầu cũng đã là tỉnh uỷ viên đâu? Chỉ là phó hiệu trưởng một trưởng đại học trực thuộc bộ GDDT (nghĩa là cũng chỉ tương đương cấp huyện thôi).
Xưa đã định mở đường nhưng vì lo ngại sinh quyển bảo tồn nên chưa mở đấy. Giờ nhập thì mở thôi.Hôm bữa có cụ nào nói Bình Phước sáp nhập với Đồng Nai nay e nhìn lên gg map thì thấy 2 tỉnh ko có con đường nào nối trực tiếp với nhau, ko lẻ từ xã này chạy qua xã kia phải đi vòng qua tỉnh khác, chưa kể biên giới 2 tỉnh giáp nhau là nguyên 1 cánh rừng nam cát tiên rồi làm đường xuyên rừng để nối nhau à
Em không cho là việc do HT, mà chính xác là Hà Tĩnh sáp với Quảng Bình thì QT phải vào Huế, mà Huế mới lên tptw, cõng Quảng Trị thì đuối, tính đô thị thuộc tw mà hiện trạng như thế còn gánh Quảng Trị thì nó không/chưa đúng lắm, mới lăn tăn. Vì vậy, QT phải phân vân đi với Q Bình.![]()
Lại có tin Hà Tĩnh giữ nguyên. Kiểu này can thiệp cũng nhiều phết các cụ nhỉ?
Quận là một loại đơn vị hành chính cấp huyện nhé. Huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, quận đều thuộc class HuyệnỞ đâu ghi bỏ cấp quận vậy cụ???
Mục đích là tỉnh khá kéo tỉnh khó khăn lên thì cũng có thể có khả năng này.Hôm bữa có cụ nào nói Bình Phước sáp nhập với Đồng Nai nay e nhìn lên gg map thì thấy 2 tỉnh ko có con đường nào nối trực tiếp với nhau, ko lẻ từ xã này chạy qua xã kia phải đi vòng qua tỉnh khác, chưa kể biên giới 2 tỉnh giáp nhau là nguyên 1 cánh rừng nam cát tiên rồi làm đường xuyên rừng để nối nhau à
Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai tỷ lệ tội phạm cao, có khi nối với nhau cho dễ quản lý?Mục đích có thể là tỉnh khá kéo tỉnh khó khăn lên thì cũng có thể có khả năng này.
Hcm với Brvt thì cũng phải đi qua ĐN, sau chắc phải làm cầu vượt biển chăng??Hôm bữa có cụ nào nói Bình Phước sáp nhập với Đồng Nai nay e nhìn lên gg map thì thấy 2 tỉnh ko có con đường nào nối trực tiếp với nhau, ko lẻ từ xã này chạy qua xã kia phải đi vòng qua tỉnh khác, chưa kể biên giới 2 tỉnh giáp nhau là nguyên 1 cánh rừng nam cát tiên rồi làm đường xuyên rừng để nối nhau à
Phương án 32 tỉnh là Hà Tĩnh nhập với Quảng Bình là đúng rồi. Huế là tp trực thuộc trung ương, giờ nhập vào Quảng Trị thì lại trở thành tỉnh thôi, hủy quyết định tp trung ương là xong.![]()
Lại có tin Hà Tĩnh giữ nguyên. Kiểu này can thiệp cũng nhiều phết các cụ nhỉ?
34Phương án 32 tỉnh là Hà Tĩnh nhập với Quảng Bình là đúng rồi. Huế là tp trực thuộc trung ương, giờ nhập vào Quảng Trị thì lại trở thành tỉnh thôi, hủy quyết định tp trung ương là xong.
Các ông trên đưa phương án chẳng qua có cái để mà bàn thôi chứ ý chí "chỉ bàn làm, không bàn lùi" thì bây giờ chỉ còn lo việc nhân sự đợi nghị quyết của quốc hội thôi.
Cũng chưa hẳn đâu cụ ạ. Đưa lên cũng phải lấy ý kiến của nhiều ban bộ và xét các điều kiện khả thi nữa. Nên việc sáp nhập là chắc chắn còn tỉnh nào đi với nhau thì vẫn chưa ngã ngũ đâu ạ.Phương án 32 tỉnh là Hà Tĩnh nhập với Quảng Bình là đúng rồi. Huế là tp trực thuộc trung ương, giờ nhập vào Quảng Trị thì lại trở thành tỉnh thôi, hủy quyết định tp trung ương là xong.
Các ông trên đưa phương án chẳng qua có cái để mà bàn thôi chứ ý chí "chỉ bàn làm, không bàn lùi" thì bây giờ chỉ còn lo việc nhân sự đợi nghị quyết của quốc hội thôi.
Quận tương đương cấp Huyện, nhưng vẫn khác nhau vì TP vẫn khác nông thôn, cụ thể chắc sẽ khác nhiều. Trong 127 gì đó cũng không ghi rõ bỏ Quận, chỉ bỏ cấp Huyện thôi.Quận là một loại đơn vị hành chính cấp huyện nhé. Huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, quận đều thuộc class Huyện
Cấp huyện chính là gồm Quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh đó cụQuận tương đương cấp Huyện, nhưng vẫn khác nhau vì TP vẫn khác nông thôn, cụ thể chắc sẽ khác nhiều. Trong 127 gì đó cũng không ghi rõ bỏ Quận, chỉ bỏ cấp Huyện thôi.
![]()
Nên bỏ cấp quận và thành phố thuộc tỉnh?
Tại Kết luận 126, Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao Đảng ủy Chính phủ chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu định hướng tiếp tục sắp xếp bỏ cấp huyện, sáp nhập cấp tỉnh. Tuy nhiên, vấn đề được dư luận và nhiều người đặt ra: với các thành phố trực thuộc tỉnh và các quận thuộc thành phố...tienphong.vn