Bài học Hà Tây và thị xã Sơn Tây còn nguyênCó khi nào sáp nhập 2 3 tỉnh rồi cuối cùng ngân sách lại tập trung cho 1 tỉnh thủ phủ trung tâm tỉnh mới không nhỉ, như BN BG, hay HY TB ngân sách lại tập trung cho BN với HY ko nhỉ.
Bài học Hà Tây và thị xã Sơn Tây còn nguyênCó khi nào sáp nhập 2 3 tỉnh rồi cuối cùng ngân sách lại tập trung cho 1 tỉnh thủ phủ trung tâm tỉnh mới không nhỉ, như BN BG, hay HY TB ngân sách lại tập trung cho BN với HY ko nhỉ.
Mê Linh nữa cụ, từ vùng công nghiệp mạnh của VP mà 20 năm đứng yênBài học Hà Tây và thị xã Sơn Tây còn nguyên
Sao lại méo ạ cụ.Nhưng nếu k nhập đồng nai nữa thì lại méo cụ à.
Các ông BG, BN xưa biển 13 đấy. Chắc sợ số xấu nên đc số to đùngCùng anh em Yên Bình với nhau mà ông thì 17, ông thì 89 nghe nó cứ lao xao ấy nhỉ. Chưa kể BN, BG vùng Kinh Bắc ngàn năm văn hiến ngay sát thủ đô lại mang danh 98-99 nơi xó cùng, hang tận trong khi cả giỏ có 33 mống![]()
Không sâu thì nông, nhất Kinh kỳ nhì phố Hiến, cảng nông đấy chứ. Quan trọng là con người.Biển TB thì có làm đc cảng nước sâu đâu mà các cụ kỳ vọng thế. Cảng biển của cả miền Bắc vẫn tập trung về HP, cơ bản là thế thôi ah.
Tổng còn 28 tỉnh, dự báo hay tin chính thức cụ?1. Miền Bắc (10 tỉnh/thành)
Hà Nội (giữ nguyên, gồm cả Hà Tây cũ).
Hải Phòng - Quảng Ninh (sáp nhập để tạo một siêu đô thị cảng biển mạnh).
Nam Định - Thái Bình - Ninh Bình (gộp lại thành một tỉnh ven biển).
Hải Dương - Hưng Yên - Bắc Ninh (thành một trung tâm công nghiệp).
Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Tuyên Quang (tạo một tỉnh trung du mạnh).
Bắc Giang - Bắc Kạn - Thái Nguyên (tỉnh công nghiệp kết hợp trung du).
Lạng Sơn - Cao Bằng (tỉnh biên giới chiến lược).
Lào Cai - Yên Bái - Lai Châu (tập trung phát triển du lịch, kinh tế biên mậu).
Sơn La - Điện Biên - Hòa Bình (gộp lại để tăng sức mạnh vùng Tây Bắc).
---
2. Miền Trung (8 tỉnh/thành)
Thanh Hóa - Nghệ An (tạo thành một trung tâm kinh tế Bắc Trung Bộ).
Hà Tĩnh - Quảng Bình (tăng cường liên kết kinh tế biển).
Quảng Trị - Thừa Thiên Huế (giữ Huế là thành phố di sản, sáp nhập Quảng Trị để tăng tiềm lực).
Đà Nẵng - Quảng Nam (siêu đô thị công nghiệp, du lịch).
Quảng Ngãi - Bình Định (trung tâm công nghiệp và dầu khí).
Phú Yên - Khánh Hòa (phát triển du lịch, kinh tế biển).
Kon Tum - Gia Lai (tỉnh Tây Nguyên lớn mạnh hơn).
Đắk Lắk - Đắk Nông - Lâm Đồng (phát triển kinh tế nông nghiệp, du lịch).
---
3. Miền Nam (10 tỉnh/thành)
TP.HCM (giữ nguyên, có thể mở rộng ranh giới).
Bình Dương - Đồng Nai (trung tâm công nghiệp phía Nam).
Bà Rịa - Vũng Tàu (giữ nguyên, trung tâm dầu khí và cảng biển).
Tây Ninh - Bình Phước (tạo vùng phát triển cửa ngõ Tây Nam).
Long An - Tiền Giang (cửa ngõ ĐBSCL).
Bến Tre - Trà Vinh - Vĩnh Long (gộp lại để phát triển kinh tế dừa và thủy sản).
Cần Thơ - Hậu Giang (giữ Cần Thơ là trung tâm vùng, sáp nhập Hậu Giang để tăng quy mô).
An Giang - Đồng Tháp (tỉnh biên giới mạnh, kết nối với Campuchia).
Kiên Giang - Cà Mau (trung tâm kinh tế biển, kết hợp đảo Phú Quốc).
Sóc Trăng - Bạc Liêu (tập trung vào phát triển thủy sản, năng lượng gió).
Cho ra giữa sông cầu cho cân đối cụ ạEm hỏi các cụ thông thái, giả sử BN với BG thì thủ phủ sẽ đặt ở đâu nhỉ ? Em quê BN ạ![]()
Nhân dịp cụ nói đến GDP, sao thu nhập đầu người Nam Định cao thế các cụ nhỉ?Nếu theo sơ đồ cụ gì Up ở trên thì em nghĩ Miền Bắc và Miền Trung chả địa phương nào GDP vượt mặt được 4 ông nhớn:: Hà Nội; Hải Phòng - Hải Dương; Bắc Ninh - Bắc Giang; Quảng Ninh!
Leak từ tiktok hả cụNãy đã nghe được "leak" khá là đáng tin cậy. Khẳng định 99,6969% Hưng Yên+Thái Bình nhé32 tỉnh, như bản bác Chính cầm trên tay. Em nói rồi mà, chốt phương án ấy rồi
Có 9 tỉnh giữ nguyên, còn đâu "phập" nhau hết
![]()
Dạ em không có tài khoản tịc tọc cụ àLeak từ tiktok hả cụ
Tỉnh to như Hà Giang e k nói, còn tỉnh nhỏ Hà Nam chui vào đâu rồi cụ.1. Miền Bắc (10 tỉnh/thành)
Hà Nội (giữ nguyên, gồm cả Hà Tây cũ).
Hải Phòng - Quảng Ninh (sáp nhập để tạo một siêu đô thị cảng biển mạnh).
Nam Định - Thái Bình - Ninh Bình (gộp lại thành một tỉnh ven biển).
Hải Dương - Hưng Yên - Bắc Ninh (thành một trung tâm công nghiệp).
Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Tuyên Quang (tạo một tỉnh trung du mạnh).
Bắc Giang - Bắc Kạn - Thái Nguyên (tỉnh công nghiệp kết hợp trung du).
Lạng Sơn - Cao Bằng (tỉnh biên giới chiến lược).
Lào Cai - Yên Bái - Lai Châu (tập trung phát triển du lịch, kinh tế biên mậu).
Sơn La - Điện Biên - Hòa Bình (gộp lại để tăng sức mạnh vùng Tây Bắc).
---
2. Miền Trung (8 tỉnh/thành)
Thanh Hóa - Nghệ An (tạo thành một trung tâm kinh tế Bắc Trung Bộ).
Hà Tĩnh - Quảng Bình (tăng cường liên kết kinh tế biển).
Quảng Trị - Thừa Thiên Huế (giữ Huế là thành phố di sản, sáp nhập Quảng Trị để tăng tiềm lực).
Đà Nẵng - Quảng Nam (siêu đô thị công nghiệp, du lịch).
Quảng Ngãi - Bình Định (trung tâm công nghiệp và dầu khí).
Phú Yên - Khánh Hòa (phát triển du lịch, kinh tế biển).
Kon Tum - Gia Lai (tỉnh Tây Nguyên lớn mạnh hơn).
Đắk Lắk - Đắk Nông - Lâm Đồng (phát triển kinh tế nông nghiệp, du lịch).
---
3. Miền Nam (10 tỉnh/thành)
TP.HCM (giữ nguyên, có thể mở rộng ranh giới).
Bình Dương - Đồng Nai (trung tâm công nghiệp phía Nam).
Bà Rịa - Vũng Tàu (giữ nguyên, trung tâm dầu khí và cảng biển).
Tây Ninh - Bình Phước (tạo vùng phát triển cửa ngõ Tây Nam).
Long An - Tiền Giang (cửa ngõ ĐBSCL).
Bến Tre - Trà Vinh - Vĩnh Long (gộp lại để phát triển kinh tế dừa và thủy sản).
Cần Thơ - Hậu Giang (giữ Cần Thơ là trung tâm vùng, sáp nhập Hậu Giang để tăng quy mô).
An Giang - Đồng Tháp (tỉnh biên giới mạnh, kết nối với Campuchia).
Kiên Giang - Cà Mau (trung tâm kinh tế biển, kết hợp đảo Phú Quốc).
Sóc Trăng - Bạc Liêu (tập trung vào phát triển thủy sản, năng lượng gió).
Sơn Tây = Sơn StayBài học Hà Tây và thị xã Sơn Tây còn nguyên
E mới đọc ý của cụ mới nói trên tiktokDạ em không có tài khoản tịc tọc cụ à![]()
Còn Sóc Sơn nữa về HN nửa thế kỉ r mà vẫn định hướng đô thị Sóc Sơn, đồ án trông đến hay mà giờ nông thôn chả khác huyện của tỉnh lẻBài học Hà Tây và thị xã Sơn Tây còn nguyên
Trên đấy nghe đồn độc hại lắmE mới đọc ý của cụ mới nói trên tiktok![]()
Cụ xem bản đồ hai tỉnh đi ạSao lại méo ạ cụ.
Nếu quan điểm là mỗi người con góp bố con gà, cân gạo thì càng tốt chứNhìn khu vức ĐBSH sáp nhập như kiểu để kéo nhau lên, tỉnh thu ns cao có nộp về TƯ kéo theo 1- 2 tỉnh thu ns thấp.
- Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Hòa Bình.
- Hưng Yên - Thái Bình.
- Ninh Bình - Hà Nam - Nam Định
- Bắc Ninh - Bắc Giang
- Hải Phòng - Hải Dương. (tàu này đầu và toa đều ngon coi như tàu tđc)
Mong rằng nếu có sáp nhập như trên thì những đầu tàu ko bị kéo lùi lại, thấy cũng hơi e ngại cho 4 đầu tàu trên.
Cụ vứt Hà Nam quê em đi đâu đới1. Miền Bắc (10 tỉnh/thành)
Hà Nội (giữ nguyên, gồm cả Hà Tây cũ).
Hải Phòng - Quảng Ninh (sáp nhập để tạo một siêu đô thị cảng biển mạnh).
Nam Định - Thái Bình - Ninh Bình (gộp lại thành một tỉnh ven biển).
Hải Dương - Hưng Yên - Bắc Ninh (thành một trung tâm công nghiệp).
Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Tuyên Quang (tạo một tỉnh trung du mạnh).
Bắc Giang - Bắc Kạn - Thái Nguyên (tỉnh công nghiệp kết hợp trung du).
Lạng Sơn - Cao Bằng (tỉnh biên giới chiến lược).
Lào Cai - Yên Bái - Lai Châu (tập trung phát triển du lịch, kinh tế biên mậu).
Sơn La - Điện Biên - Hòa Bình (gộp lại để tăng sức mạnh vùng Tây Bắc).
---
2. Miền Trung (8 tỉnh/thành)
Thanh Hóa - Nghệ An (tạo thành một trung tâm kinh tế Bắc Trung Bộ).
Hà Tĩnh - Quảng Bình (tăng cường liên kết kinh tế biển).
Quảng Trị - Thừa Thiên Huế (giữ Huế là thành phố di sản, sáp nhập Quảng Trị để tăng tiềm lực).
Đà Nẵng - Quảng Nam (siêu đô thị công nghiệp, du lịch).
Quảng Ngãi - Bình Định (trung tâm công nghiệp và dầu khí).
Phú Yên - Khánh Hòa (phát triển du lịch, kinh tế biển).
Kon Tum - Gia Lai (tỉnh Tây Nguyên lớn mạnh hơn).
Đắk Lắk - Đắk Nông - Lâm Đồng (phát triển kinh tế nông nghiệp, du lịch).
---
3. Miền Nam (10 tỉnh/thành)
TP.HCM (giữ nguyên, có thể mở rộng ranh giới).
Bình Dương - Đồng Nai (trung tâm công nghiệp phía Nam).
Bà Rịa - Vũng Tàu (giữ nguyên, trung tâm dầu khí và cảng biển).
Tây Ninh - Bình Phước (tạo vùng phát triển cửa ngõ Tây Nam).
Long An - Tiền Giang (cửa ngõ ĐBSCL).
Bến Tre - Trà Vinh - Vĩnh Long (gộp lại để phát triển kinh tế dừa và thủy sản).
Cần Thơ - Hậu Giang (giữ Cần Thơ là trung tâm vùng, sáp nhập Hậu Giang để tăng quy mô).
An Giang - Đồng Tháp (tỉnh biên giới mạnh, kết nối với Campuchia).
Kiên Giang - Cà Mau (trung tâm kinh tế biển, kết hợp đảo Phú Quốc).
Sóc Trăng - Bạc Liêu (tập trung vào phát triển thủy sản, năng lượng gió).