[Funland] Thông tin đường vành đai 2,5

Redrose77

Xe tải
Biển số
OF-819824
Ngày cấp bằng
27/9/22
Số km
289
Động cơ
3,150 Mã lực
Tuổi
47
Đường TTT kéo dài này vuông góc với 2,5 tạo thành trục kết nối quan trọng, số cũng trắc trở không kém.
Một đoạn TTT kéo dài phía Nguyễn Xiển- Kim Giang đã phê duyệt, giao Huyện Thanh Trì dùng vốn ngân sách.
Đoạn Đầm Hồng - Kim Giang thì đi qua nghĩa trang và nhà dân nhiều.
Đoạn Bia Hải Xồm - Đầm Hồng thì Quận Thanh Xuân muốn được làm chủ đầu tư.
Trong khi lại có tờ trình vẫn làm BT?!

cái đương TTT kéo dài họp mấy lần trong năm 2022 rồi và vẫn theo hướng làm BT, chi tiết thì em ko biết nhưng thủ tục vẫn đang là hướng đó, không có gi thay đổi.
 

0000quan

Xe buýt
Biển số
OF-56745
Ngày cấp bằng
8/2/10
Số km
617
Động cơ
446,713 Mã lực
cái đương TTT kéo dài họp mấy lần trong năm 2022 rồi và vẫn theo hướng làm BT, chi tiết thì em ko biết nhưng thủ tục vẫn đang là hướng đó, không có gi thay đổi.
Em thật sự quan ngại về cái kiểu giờ này vẫn còn đòi BT. Rất rủi ro chính sách và tiến độ. Cần dứt điểm chủ trương làm ngân sách cho dân được nhờ
 

kinkit

Xe tải
Biển số
OF-144363
Ngày cấp bằng
2/6/12
Số km
321
Động cơ
361,391 Mã lực
Đoạn Đầm Hông chiều qua nhé các cụ, lần này chắc làm thật. Sáng nay mưa to thế này chắc cũng sạch bụi
FB_IMG_1682737000810.jpg
FB_IMG_1682737003618.jpg
FB_IMG_1682737006380.jpg
FB_IMG_1682737010250.jpg
ngon quá nhỉ các bác đi qua mỗi ngày cho anh em hóng hớt đc cập nhật vài cái ảnh hiện trường, tks các bác ❤
 

The Avenue

Xe buýt
Biển số
OF-156393
Ngày cấp bằng
12/9/12
Số km
969
Động cơ
-270,960 Mã lực
Giờ phải thay đổi cơ chế làm sao để tốc độ làm đường cũng nhanh như làm sân bóng đá các cụ nhỉ :))
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,108
Động cơ
382,682 Mã lực
Vụ lấn chiếm 35,000 m2 đất ở Đầm Bông diễn ra trong giai đoạn 2015-2021 đặc biệt với tốc độ nhanh trong giai đoạn 2019-2021. Thời gian này chính ông NĐChung đang là chủ tịch ubnd. Vụ này nổi tiếng tờ PLO có loạt bài đưa tin.
Giải quyết không xong và có dấu hiệu có điều tra cho đúng quy trình.
Nếu làm mạnh mẽ là cưỡng bức các bên lấn chiếm trả lại 35k m2 đất công cộng ở đây.

Bên định công đất thuộc trung tâm cây giống thì họ rào lại hết rồi cụ làm gì ai lần chiếm được .
Chỉ có đất nông nghiệp mà dân xây nhà rồi bán thôi thì phải.
còn bên kia thuộc Thanh Xuân thì thấy xây nhà sát hồ Đàm Hồng hết rồi .
Mỗi lần vào cái thớt này em lại ước anh Chung con vẫn đang tại vị. Đã ko bị gọi tên thì thôi chứ dự án đã bị anh ấy gọi tên thì bay mầu trong phút mốt.
https://plo.vn/da-co-bao-cao-ve-vu-lan-chiem-trai-phep-tai-ho-dam-bong-ha-noi-nhung-chua-cong-khai-post714960.html
Đã có báo cáo về vụ lấn chiếm trái phép tại hồ Đầm Bông, Hà Nội nhưng chưa công khai

(PLO)- Từ phản ánh của Pháp Luật TP HCM về vụ lấn chiếm hồ Đầm Bông, lãnh đạo Hà Nội đã chỉ đạo và quận Hoàng Mai đã có báo cáo, nhưng văn bản này lại đóng dấu mật.
Ngày 3-1, trao đổi với PLO một lãnh đạo UBND quận Hoàng Mai cho biết, cơ quan này đã báo cáo về tình hình trật tự xây dựng ở khu vực Đầm Bông, phường Định Công lên Sở TN&MT Hà Nội.

“Sở là cơ quan chủ trì, xây dựng báo cáo gửi UBND TP Hà Nội” – vị này nói và cho biết báo cáo được đóng dấu mật nên chưa thể cung cấp văn bản báo cáo của quận cho báo chí.


Đã có báo cáo về vụ lấn chiếm trái phép tại hồ Đầm Bông, Hà Nội nhưng chưa công khai ảnh 1
Hiện trạng Đầm Bông bị lấn chiếm, nhà xưởng, kho bãi xây trái phép mọc lên san sát vào tháng 12-2022.

Sau đó, PLO đã liên hệ qua điện thoại với ông Nguyễn Minh Tâm, Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai. Ông Tâm nói: “Văn phòng đóng dấu mật thì nó là mật rồi”.

“Đây là nội dung đã được Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu kiểm tra, xử lý để báo cáo UBND TP và công khai cho báo chí, sao lại đóng dấu mật?” - PLO đặt câu hỏi.

===========
Vụ Đầm Bông bị lấn chiếm: 'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết'

(PLO)- Lãnh đạo quận Hoàng Mai cho biết các sai phạm về lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại khu vực Đầm Bông không những quận biết, thành phố biết mà Chính phủ cũng biết.
Chiều ngày 16-12, UBND TP Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2022. Tại đây, các phóng viên đã đặt nhiều câu hỏi liên quan đến việc lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại khu vực Đầm Bông (phường Định Công) được báo chí phản ánh trong những ngày qua.

“Ảnh vệ tinh do Google Earth công bố cho thấy đầu năm 2014, khu vực Đầm Bông vẫn còn là cái hồ. Đến tháng 5-2020, ảnh vệ tinh cho thấy hiện trạng hồ bị lấn chiếm một phần nhưng vẫn còn thấy mặt nước nhưng đến nay hồ gần như bị lấp hết, thay vào đó là nhiều nhà xưởng, kho bãi mọc lên. Quận có nắm được việc này không? Cả cái hồ lớn như vậy bị lấp, trách nhiệm thuộc về ai?” - báo chí nêu câu hỏi.

Vụ Đầm Bông bị lấn chiếm: 'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết' ảnh 1
Hiện trạng Đầm Bông bị lấn chiếm, xây dựng trái phép được chụp vào tháng 12-2022. Ảnh: Trọng Phú

Trả lời nội dung này, ông Đỗ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai cho hay sai phạm được báo chí phản ánh tại phường Định Công xảy ra tại ô quy hoạch A1/CXKV rộng khoảng 26 ha, trong đó có khu vực Đầm Bông là 3,5 ha.

Theo ông Tùng, việc vi phạm quản lý đất đai và trật tự xây dựng ở khu vực này là điều nhức nhối. Liên quan đến sai phạm này, nhiều lãnh đạo quận và phường đã bị kỷ luật, thậm chí đi tù.


Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai cho biết trong khu vực thuộc ô quy hoạch A1/CXKV rộng 26 ha có số lượng vi phạm rất lớn với 1042 trường hợp, trong đó có 192 trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sai. Riêng khu vực Đầm Bông 3,5ha, qua rà soát phát hiện 80 trường hợp vi phạm trật tự xây dựng.


Vụ Đầm Bông bị lấn chiếm: 'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết' ảnh 2
Ông Đỗ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai, Hà Nội. Ảnh: Trọng Phú

“Những trường hợp này quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết. Thành phố cũng đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường thanh tra, ra kết luận 333 vào năm 2019 nêu rõ 1042 hộ ăn ở ở đây, trường hợp vi phạm và đã yêu cầu quận xử lý vi phạm này” - ông Tùng nói.

Ông Tùng cũng nhấn mạnh khu vực này là “điểm nóng”, do đó Thường trực quận uỷ Hoàng Mai đã trực tiếp phân công một Thường vụ quận uỷ làm Bí thư, Chủ tịch phường để “kiểm soát, xử lý và thường xuyên rà soát các vi phạm”.


Đồng thời, lãnh đạo quận Hoàng Mai cũng liên tục yêu cầu chính quyền phường thường xuyên rà soát, xử lý công trình vi phạm.

“Về vi phạm gần đây mà báo chí phản ánh, chúng tôi đã thành lập tổ công tác để rà soát lại các vi phạm về quản lý đất đai, quản lý trật tự xây dựng tại Đầm Bông trong giai đoạn từ năm 2018 đến nay.

Kết quả phải báo cáo trước ngày 30-12. Nếu như có vi phạm xảy ra, chúng tôi sẽ thành lập đoàn thanh tra để làm rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể liên quan” - ông Tùng nói.

Ông Tùng cho rằng có hơn 1.000 trường hợp vi phạm xảy ra trong giai đoạn trước khi và mới thành lập quận. Ông nói: “Nếu có xảy ra vi phạm trong thời gian gần đây cũng chỉ là nhỏ lẻ thì chúng tôi kiên quyết làm đến cùng, công khai, minh bạch vấn đề này”.

Liên quan đến nhiều nhà xưởng, kho bãi xây dựng trên đất lấn chiếm ở Đầm Bông đang hoạt động, ông Tùng cho hay sẽ giao cho UBND phường Định Công kiểm tra, đình chỉ hoạt động.

Trước đó ngày 16-12, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã có văn bản chỉ đạo Giám đốc Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai kiểm tra, xử lý thông tin báo chí nêu về việc lấn chiếm đất đai tại khu vực Đầm Bông, phường Định Công.

Văn bản nêu rõ: “Kiên quyết xử lý nghiêm các vi phạm (nếu có); báo cáo Thành uỷ, UBND TP trước ngày 31-12, thông tin trả lời báo chí theo quy định”.

Đồng thời, Chủ tịch Hà Nội cũng giao Văn phòng UBND TP sẽ theo dõi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị thực hiện, tổng hợp báo cáo UBND TP.
=====================================

Đã có báo cáo về vụ lấn chiếm trái phép tại hồ Đầm Bông, Hà Nội nhưng chưa công khai ảnh 2
Hiện trạng Đầm Bông vào tháng 12-2014, ảnh vệ tinh từ Google

Như đã phản ánh, từ các bài viết của PLO về tình trạng san lấp, xây dựng nhà xưởng kho bãi trái phép tại khu vực Đầm Bông, phường Định Công, ngày 16-12-2022, Chủ tịch UBND Hà Nội Trần Sỹ Thanh có văn bản gửi Giám đốc Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai kiểm tra, xử lý thông tin báo chí nêu.


“Kiên quyết xử lý nghiêm các vi phạm ở Đầm Bông (nếu có). Báo cáo Thành uỷ, UBND TP trước ngày 31-12-2022” - văn bản truyền đạt chỉ đạo của Chủ tịch Hà Nội nêu rõ.


Với trách nhiệm cơ quan báo chí, PLO mong sớm nhận được thông tin từ các cơ quan chức năng của Hà Nội và quận Hoàng Mai để giải quyết vấn đề tồn tại đã lâu, gây bức xúc cho cử tri trên địa bàn phường Định Công.


Như PLO đã thông tin, Năm 2005, UBND TP Hà Nội phê duyệt quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai, trong đó có khu công viên hồ điều hòa có ký hiệu là A1/CXKV ở phường Định Công rộng hơn 26ha. Trong quy hoạch này, có khu vực Đầm Bông rộng 3,5 ha.

Tuy nhiên sau nhiều năm quy hoạch "treo", phần lớn diện tích Đầm Bông đã bị lấn chiếm. Từ 35.000 m2 mặt nước có giá trị cảnh quan, sinh thái, đến này đã bị san lấp chỉ còn khoảng 4-500m2. Trên đó mọc lên san sát nhà xưởng, kho bãi được xây dựng, kinh doanh trái phép trong thời gian dài.
https://plo.vn/vu-dam-bong-bi-lan-chiem-quan-biet-thanh-pho-biet-chinh-phu-cung-biet-post712640.html

===========================
https://plo.vn/ha-noi-bien-dat-cong-vien-ho-nuoc-thanh-nha-xuong-kho-bai-trai-phep-post712297.html

(PLO)- Một hồ nước rộng 3,5 ha tại phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội, chỉ trong vài năm gần đây đã bị san lấp gần hết, xung quanh nhà xưởng, kho bãi xây dựng trái phép mọc san sát.

Năm 2005, chính quyền Hà Nội phê duyệt quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai, trong đó có khu công viên hồ điều hòa có ký hiệu là A1/CXKV ở phường Định Công rộng hơn 25ha. Điểm nhấn của quy hoạch này là Đầm Bông, một hồ tự nhiên được kỳ vọng sẽ tạo cảnh quan vừa hiện đại, vừa thân thiện môi trường, cho một vùng đất vốn thuần nông, đang bước vào giai đoạn đô thị hóa mạnh.

Lấn chiếm xây dựng khiến hồ thành ao

Ông N.V.K, một người dân địa phương kể, khu vực Đầm Bông vốn là vùng nước trũng, được Nhà nước giao cho các hộ dân ở xã Định Công, thuộc huyện Thanh Trì để sản xuất nông nghiệp theo Nghị định 64.

Sau đó một người có tiếng tại địa phương là ông Kh thuê lại khu ao hồ này từ các hộ dân để nuôi cá, rùa, ba ba. Năm 2003, Định Công là một trong 9 xã của Thanh Trì được tách ra để thành lập quận Hoàng Mai và Đầm Bông dần dần bị san lấp.


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 1
Hiện trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép tại Đầm Bông vào tháng 12-2022 Ảnh: Trọng Phú


Theo ông K tình trạng lấn hồ diễn ra một cách ngang nhiên 6-7 năm gần đây, nhất là 2 năm đại dịch COVID-19. Nếu so với trước, đến thời điểm này, phần mặt nước 10 phần trước đây thì đã bị lấp 8-9 phần. Nhà xưởng, kho bãi xây dựng trái phép quây kín quanh phần hồ còn lại.

“Gia đình tôi có một phần diện tích ở Đầm Bông cho ông Kh thuê lại để nuôi thủy sản nhiều năm rồi. Đến giờ vào dịp cuối năm vẫn được ông ấy trả lợi tức, dù thực tế hồ đã bị lấp gần hết. Thực tế giờ tôi cũng không biết phần đất ao hồ nhà mình nằm ở khu vực nào nữa” – ông K nói.

So sánh thực tế những hình ảnh chụp từ vệ tinh, được Google Earth lưu lại thấy rõ sự lấn chiếm này.

Những tấm hình tại thời điểm tháng 1-2013 cho thấy Đầm Bông vẫn là một hồ nước vuông vức, mặt nước mênh mông, giữa hồ là có một mô đất, trên đó có cái chòi tạm. Theo ông K đó là chòi do ông Kh dựng tạm để trông coi thủy sản nuôi thả trên vùng hồ thuê lại của dân sở tại.

Đến tháng 4-2015, ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy ven hồ có dấu hiệu hoạt động san lấp. Xung quanh hồ đã mọc lên các dãy nhà tạm, lều lán. Tuy nhiên thời điểm này, Đầm Bông vẫn giữ được phần lớn mặt nước.


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 2
Hiện trạng Đầm Bông hồi tháng 12-2014. Ảnh chụp bản đồ vệ tinh Google Earth


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 3
Hiện trạng Đầm Bông hồi tháng 5-2020. Ảnh chụp bản đồ vệ tinh Google Earth


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 4
Hiện trạng Đầm Bông hồi tháng 8-2021 (Ảnh chụp bản đồ vệ tinh Google Earth)


Từ thời điểm cuối năm 2016 trở về đây, đặc biệt là giai đoạn năm 2020 tới nay – trong khoảng thời gian đại dịch COVID-19, các hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy tình trạng san lấp hồ, xây dựng trái phép diễn ra rất nghiêm trọng.

Ghi nhận thực địa của PV cho thấy phần lớn mặt nước Đầm Bông đã bị lấp phẳng. Mô đất nhỏ giữa hồ đã nối liền với bờ. Chòi canh cá trên đảo biến thành một công trình xây dựng kiên cố. Cả hồ nước những năm trước rộng khoảng 3,5 ha giờ đã được hóa kiếp thành ao nước 300-400 m2. Phần rìa ao vẫn còn dấu vết mới san lấp với đống đất, gạch, đá, vật liệu xây dựng ngổn ngang.

Khu vực vốn là mặt nước trước đây, giờ biến thành vườn chuối, nhà xưởng, kho bãi... thậm chí cả những ngôi nhà kiên cố, đánh số rõ ràng.

Tại khu vực này rất dễ liên hệ để thuê, thậm chí mua các lô đất đã được dựng sẵn lều lán, xây nhà cấp 4 để làm nhà xưởng, kho chứa hàng, hoặc để ở. Giá thuê cho 1.000 m2 là khoảng 30-40 triệu đồng/tháng. Giá đất bán theo dạng giấy viết tay là khoảng 40 triệu/m2 ở vị trí đẹp, và từ 6-12 triệu đồng/m2 ở vị trí sâu bên trong…

Chủ tịch phường nói gì?

Trả lời phóng viên, ông Đặng Xuân Chiến, Phó Chủ tịch UBND phường Định Công thừa nhận có tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại khu vực Đầm Bông, nơi được quy hoạch làm đất công viên, cây xanh, hồ điều hòa.

“Địa bàn phường là nơi có tốc độ đô thị hóa nhanh và có xảy ra tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, trong đó có khu vực Đầm Bông. Các vi phạm này đã tồn tại từ nhiều năm trước, do lịch sử để lại và đã có cán bộ phường liên quan bị xử lý hình sự”. Ông Chiến lý giải, rồi khẳng định: “Những năm gần đây ở khu vực này không phát sinh thêm công trình vi phạm nào”.


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 5
Hiện trạng Đầm Bông hiện nay (tháng 12-2022) đã bị san lấp, lấn chiếm gần hết. Ảnh: Trọng Phú

Dù vậy, ông Chiến cho hay mới từ đầu năm 2022 đến nay, đã hai lần UBND phường phải huy động máy xúc, nhân lực để múc đất đá bị đổ trộm xuống hồ Đầm Bông. Số liệu từ chính quyền địa phương cũng xác nhận Đầm Bông trước đây có diện tích 3,5 ha nhưng giờ đây đã bị thu hẹp đáng kể.

Trao đổi với PV về nội dung này bên lề kỳ họp HĐND TP Hà Nội vào ngày 9-12, ông Nguyễn Minh Tâm, Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai cho biết sẽ giao cho ông Đỗ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND quận phụ trách lĩnh vực xây dựng, quản lý đô thị kiểm tra, làm rõ thông tin mà báo chí phản ánh.
Chính quyền đã và đang làm gì?

Theo hồ sơ chúng tôi nắm được, năm 2019, Thanh tra Sở TN&MT Hà Nội đã có Kết luận thanh tra số 333 về công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Hoàng Mai. Theo đó, Thanh tra chuyên ngành chỉ rõ phường Định Công có 1.378 trường hợp lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp. Đầm Bông cũng được gọi tên trong văn bản này.

Đến năm 2020, UBND quận Hoàng Mai đã ban hành Kế hoạch 108, trong đó yêu cầu UBND phường Định Công rà soát, thống kê toàn bộ công trình vi phạm tại Đầm Bông.

Kết quả triển khai đến lúc này, phường Định Công cho biết đến đầu tháng 12-2022, địa phương mới chỉ rà soát, thống kê được 80 công trình vi phạm tại Đầm Bông. Nguyên nhân chậm trễ là 2 năm qua phường phải tập trung nhân lực phòng chống dịch COVID-19, đồng thời nhân sự lãnh đạo phường (Chủ tịch và 2 Phó Chủ tịch UBND phường) có sự thay đổi.

Lãnh đạo UBND phường Định Công cho biết hiện phường này vẫn đang tiếp tục rà soát, thống kê vi phạm về lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại Đầm Bông. Tuy nhiên, vị này cũng chưa đưa ra thời hạn hoàn thành công tác rà soát để báo cáo với UBND quận Hoàng Mai.
 

ate1987

Xe tăng
Biển số
OF-468744
Ngày cấp bằng
8/11/16
Số km
1,723
Động cơ
62,468 Mã lực
Vụ lấn chiếm 35,000 m2 đất ở Đầm Bông diễn ra trong giai đoạn 2015-2021 đặc biệt với tốc độ nhanh trong giai đoạn 2019-2021. Thời gian này chính ông NĐChung đang là chủ tịch ubnd. Vụ này nổi tiếng tờ PLO có loạt bài đưa tin.
Giải quyết không xong và có dấu hiệu có điều tra cho đúng quy trình.
Nếu làm mạnh mẽ là cưỡng bức các bên lấn chiếm trả lại 35k m2 đất công cộng ở đây.




https://plo.vn/da-co-bao-cao-ve-vu-lan-chiem-trai-phep-tai-ho-dam-bong-ha-noi-nhung-chua-cong-khai-post714960.html
Đã có báo cáo về vụ lấn chiếm trái phép tại hồ Đầm Bông, Hà Nội nhưng chưa công khai

(PLO)- Từ phản ánh của Pháp Luật TP HCM về vụ lấn chiếm hồ Đầm Bông, lãnh đạo Hà Nội đã chỉ đạo và quận Hoàng Mai đã có báo cáo, nhưng văn bản này lại đóng dấu mật.
Ngày 3-1, trao đổi với PLO một lãnh đạo UBND quận Hoàng Mai cho biết, cơ quan này đã báo cáo về tình hình trật tự xây dựng ở khu vực Đầm Bông, phường Định Công lên Sở TN&MT Hà Nội.

“Sở là cơ quan chủ trì, xây dựng báo cáo gửi UBND TP Hà Nội” – vị này nói và cho biết báo cáo được đóng dấu mật nên chưa thể cung cấp văn bản báo cáo của quận cho báo chí.


Đã có báo cáo về vụ lấn chiếm trái phép tại hồ Đầm Bông, Hà Nội nhưng chưa công khai ảnh 1
Hiện trạng Đầm Bông bị lấn chiếm, nhà xưởng, kho bãi xây trái phép mọc lên san sát vào tháng 12-2022.
Sau đó, PLO đã liên hệ qua điện thoại với ông Nguyễn Minh Tâm, Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai. Ông Tâm nói: “Văn phòng đóng dấu mật thì nó là mật rồi”.


“Đây là nội dung đã được Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu kiểm tra, xử lý để báo cáo UBND TP và công khai cho báo chí, sao lại đóng dấu mật?” - PLO đặt câu hỏi.

===========
Vụ Đầm Bông bị lấn chiếm: 'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết'

(PLO)- Lãnh đạo quận Hoàng Mai cho biết các sai phạm về lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại khu vực Đầm Bông không những quận biết, thành phố biết mà Chính phủ cũng biết.
Chiều ngày 16-12, UBND TP Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2022. Tại đây, các phóng viên đã đặt nhiều câu hỏi liên quan đến việc lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại khu vực Đầm Bông (phường Định Công) được báo chí phản ánh trong những ngày qua.

“Ảnh vệ tinh do Google Earth công bố cho thấy đầu năm 2014, khu vực Đầm Bông vẫn còn là cái hồ. Đến tháng 5-2020, ảnh vệ tinh cho thấy hiện trạng hồ bị lấn chiếm một phần nhưng vẫn còn thấy mặt nước nhưng đến nay hồ gần như bị lấp hết, thay vào đó là nhiều nhà xưởng, kho bãi mọc lên. Quận có nắm được việc này không? Cả cái hồ lớn như vậy bị lấp, trách nhiệm thuộc về ai?” - báo chí nêu câu hỏi.

Vụ Đầm Bông bị lấn chiếm: 'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết' ảnh 1'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết' ảnh 1
Hiện trạng Đầm Bông bị lấn chiếm, xây dựng trái phép được chụp vào tháng 12-2022. Ảnh: Trọng Phú
Trả lời nội dung này, ông Đỗ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai cho hay sai phạm được báo chí phản ánh tại phường Định Công xảy ra tại ô quy hoạch A1/CXKV rộng khoảng 26 ha, trong đó có khu vực Đầm Bông là 3,5 ha.


Theo ông Tùng, việc vi phạm quản lý đất đai và trật tự xây dựng ở khu vực này là điều nhức nhối. Liên quan đến sai phạm này, nhiều lãnh đạo quận và phường đã bị kỷ luật, thậm chí đi tù.


Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai cho biết trong khu vực thuộc ô quy hoạch A1/CXKV rộng 26 ha có số lượng vi phạm rất lớn với 1042 trường hợp, trong đó có 192 trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sai. Riêng khu vực Đầm Bông 3,5ha, qua rà soát phát hiện 80 trường hợp vi phạm trật tự xây dựng.


Vụ Đầm Bông bị lấn chiếm: 'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết' ảnh 2'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết' ảnh 2
Ông Đỗ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai, Hà Nội. Ảnh: Trọng Phú
“Những trường hợp này quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết. Thành phố cũng đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường thanh tra, ra kết luận 333 vào năm 2019 nêu rõ 1042 hộ ăn ở ở đây, trường hợp vi phạm và đã yêu cầu quận xử lý vi phạm này” - ông Tùng nói.


Ông Tùng cũng nhấn mạnh khu vực này là “điểm nóng”, do đó Thường trực quận uỷ Hoàng Mai đã trực tiếp phân công một Thường vụ quận uỷ làm Bí thư, Chủ tịch phường để “kiểm soát, xử lý và thường xuyên rà soát các vi phạm”.


Đồng thời, lãnh đạo quận Hoàng Mai cũng liên tục yêu cầu chính quyền phường thường xuyên rà soát, xử lý công trình vi phạm.

“Về vi phạm gần đây mà báo chí phản ánh, chúng tôi đã thành lập tổ công tác để rà soát lại các vi phạm về quản lý đất đai, quản lý trật tự xây dựng tại Đầm Bông trong giai đoạn từ năm 2018 đến nay.

Kết quả phải báo cáo trước ngày 30-12. Nếu như có vi phạm xảy ra, chúng tôi sẽ thành lập đoàn thanh tra để làm rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể liên quan” - ông Tùng nói.

Ông Tùng cho rằng có hơn 1.000 trường hợp vi phạm xảy ra trong giai đoạn trước khi và mới thành lập quận. Ông nói: “Nếu có xảy ra vi phạm trong thời gian gần đây cũng chỉ là nhỏ lẻ thì chúng tôi kiên quyết làm đến cùng, công khai, minh bạch vấn đề này”.

Liên quan đến nhiều nhà xưởng, kho bãi xây dựng trên đất lấn chiếm ở Đầm Bông đang hoạt động, ông Tùng cho hay sẽ giao cho UBND phường Định Công kiểm tra, đình chỉ hoạt động.

Trước đó ngày 16-12, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã có văn bản chỉ đạo Giám đốc Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai kiểm tra, xử lý thông tin báo chí nêu về việc lấn chiếm đất đai tại khu vực Đầm Bông, phường Định Công.

Văn bản nêu rõ: “Kiên quyết xử lý nghiêm các vi phạm (nếu có); báo cáo Thành uỷ, UBND TP trước ngày 31-12, thông tin trả lời báo chí theo quy định”.

Đồng thời, Chủ tịch Hà Nội cũng giao Văn phòng UBND TP sẽ theo dõi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị thực hiện, tổng hợp báo cáo UBND TP.
=====================================

Đã có báo cáo về vụ lấn chiếm trái phép tại hồ Đầm Bông, Hà Nội nhưng chưa công khai ảnh 2
Hiện trạng Đầm Bông vào tháng 12-2014, ảnh vệ tinh từ Google
Như đã phản ánh, từ các bài viết của PLO về tình trạng san lấp, xây dựng nhà xưởng kho bãi trái phép tại khu vực Đầm Bông, phường Định Công, ngày 16-12-2022, Chủ tịch UBND Hà Nội Trần Sỹ Thanh có văn bản gửi Giám đốc Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai kiểm tra, xử lý thông tin báo chí nêu.



“Kiên quyết xử lý nghiêm các vi phạm ở Đầm Bông (nếu có). Báo cáo Thành uỷ, UBND TP trước ngày 31-12-2022” - văn bản truyền đạt chỉ đạo của Chủ tịch Hà Nội nêu rõ.


Với trách nhiệm cơ quan báo chí, PLO mong sớm nhận được thông tin từ các cơ quan chức năng của Hà Nội và quận Hoàng Mai để giải quyết vấn đề tồn tại đã lâu, gây bức xúc cho cử tri trên địa bàn phường Định Công.




https://plo.vn/vu-dam-bong-bi-lan-chiem-quan-biet-thanh-pho-biet-chinh-phu-cung-biet-post712640.html

===========================
https://plo.vn/ha-noi-bien-dat-cong-vien-ho-nuoc-thanh-nha-xuong-kho-bai-trai-phep-post712297.html

(PLO)- Một hồ nước rộng 3,5 ha tại phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội, chỉ trong vài năm gần đây đã bị san lấp gần hết, xung quanh nhà xưởng, kho bãi xây dựng trái phép mọc san sát.

Năm 2005, chính quyền Hà Nội phê duyệt quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai, trong đó có khu công viên hồ điều hòa có ký hiệu là A1/CXKV ở phường Định Công rộng hơn 25ha. Điểm nhấn của quy hoạch này là Đầm Bông, một hồ tự nhiên được kỳ vọng sẽ tạo cảnh quan vừa hiện đại, vừa thân thiện môi trường, cho một vùng đất vốn thuần nông, đang bước vào giai đoạn đô thị hóa mạnh.

Lấn chiếm xây dựng khiến hồ thành ao

Ông N.V.K, một người dân địa phương kể, khu vực Đầm Bông vốn là vùng nước trũng, được Nhà nước giao cho các hộ dân ở xã Định Công, thuộc huyện Thanh Trì để sản xuất nông nghiệp theo Nghị định 64.

Sau đó một người có tiếng tại địa phương là ông Kh thuê lại khu ao hồ này từ các hộ dân để nuôi cá, rùa, ba ba. Năm 2003, Định Công là một trong 9 xã của Thanh Trì được tách ra để thành lập quận Hoàng Mai và Đầm Bông dần dần bị san lấp.


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 1
Hiện trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép tại Đầm Bông vào tháng 12-2022 Ảnh: Trọng Phú

Theo ông K tình trạng lấn hồ diễn ra một cách ngang nhiên 6-7 năm gần đây, nhất là 2 năm đại dịch COVID-19. Nếu so với trước, đến thời điểm này, phần mặt nước 10 phần trước đây thì đã bị lấp 8-9 phần. Nhà xưởng, kho bãi xây dựng trái phép quây kín quanh phần hồ còn lại.

“Gia đình tôi có một phần diện tích ở Đầm Bông cho ông Kh thuê lại để nuôi thủy sản nhiều năm rồi. Đến giờ vào dịp cuối năm vẫn được ông ấy trả lợi tức, dù thực tế hồ đã bị lấp gần hết. Thực tế giờ tôi cũng không biết phần đất ao hồ nhà mình nằm ở khu vực nào nữa” – ông K nói.

So sánh thực tế những hình ảnh chụp từ vệ tinh, được Google Earth lưu lại thấy rõ sự lấn chiếm này.

Những tấm hình tại thời điểm tháng 1-2013 cho thấy Đầm Bông vẫn là một hồ nước vuông vức, mặt nước mênh mông, giữa hồ là có một mô đất, trên đó có cái chòi tạm. Theo ông K đó là chòi do ông Kh dựng tạm để trông coi thủy sản nuôi thả trên vùng hồ thuê lại của dân sở tại.

Đến tháng 4-2015, ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy ven hồ có dấu hiệu hoạt động san lấp. Xung quanh hồ đã mọc lên các dãy nhà tạm, lều lán. Tuy nhiên thời điểm này, Đầm Bông vẫn giữ được phần lớn mặt nước.


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 2
Hiện trạng Đầm Bông hồi tháng 12-2014. Ảnh chụp bản đồ vệ tinh Google Earth


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 3
Hiện trạng Đầm Bông hồi tháng 5-2020. Ảnh chụp bản đồ vệ tinh Google Earth


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 4
Hiện trạng Đầm Bông hồi tháng 8-2021 (Ảnh chụp bản đồ vệ tinh Google Earth)

Từ thời điểm cuối năm 2016 trở về đây, đặc biệt là giai đoạn năm 2020 tới nay – trong khoảng thời gian đại dịch COVID-19, các hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy tình trạng san lấp hồ, xây dựng trái phép diễn ra rất nghiêm trọng.

Ghi nhận thực địa của PV cho thấy phần lớn mặt nước Đầm Bông đã bị lấp phẳng. Mô đất nhỏ giữa hồ đã nối liền với bờ. Chòi canh cá trên đảo biến thành một công trình xây dựng kiên cố. Cả hồ nước những năm trước rộng khoảng 3,5 ha giờ đã được hóa kiếp thành ao nước 300-400 m2. Phần rìa ao vẫn còn dấu vết mới san lấp với đống đất, gạch, đá, vật liệu xây dựng ngổn ngang.

Khu vực vốn là mặt nước trước đây, giờ biến thành vườn chuối, nhà xưởng, kho bãi... thậm chí cả những ngôi nhà kiên cố, đánh số rõ ràng.

Tại khu vực này rất dễ liên hệ để thuê, thậm chí mua các lô đất đã được dựng sẵn lều lán, xây nhà cấp 4 để làm nhà xưởng, kho chứa hàng, hoặc để ở. Giá thuê cho 1.000 m2 là khoảng 30-40 triệu đồng/tháng. Giá đất bán theo dạng giấy viết tay là khoảng 40 triệu/m2 ở vị trí đẹp, và từ 6-12 triệu đồng/m2 ở vị trí sâu bên trong…

Chủ tịch phường nói gì?

Trả lời phóng viên, ông Đặng Xuân Chiến, Phó Chủ tịch UBND phường Định Công thừa nhận có tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại khu vực Đầm Bông, nơi được quy hoạch làm đất công viên, cây xanh, hồ điều hòa.

“Địa bàn phường là nơi có tốc độ đô thị hóa nhanh và có xảy ra tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, trong đó có khu vực Đầm Bông. Các vi phạm này đã tồn tại từ nhiều năm trước, do lịch sử để lại và đã có cán bộ phường liên quan bị xử lý hình sự”. Ông Chiến lý giải, rồi khẳng định: “Những năm gần đây ở khu vực này không phát sinh thêm công trình vi phạm nào”.


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 5
Hiện trạng Đầm Bông hiện nay (tháng 12-2022) đã bị san lấp, lấn chiếm gần hết. Ảnh: Trọng Phú
Dù vậy, ông Chiến cho hay mới từ đầu năm 2022 đến nay, đã hai lần UBND phường phải huy động máy xúc, nhân lực để múc đất đá bị đổ trộm xuống hồ Đầm Bông. Số liệu từ chính quyền địa phương cũng xác nhận Đầm Bông trước đây có diện tích 3,5 ha nhưng giờ đây đã bị thu hẹp đáng kể.


Trao đổi với PV về nội dung này bên lề kỳ họp HĐND TP Hà Nội vào ngày 9-12, ông Nguyễn Minh Tâm, Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai cho biết sẽ giao cho ông Đỗ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND quận phụ trách lĩnh vực xây dựng, quản lý đô thị kiểm tra, làm rõ thông tin mà báo chí phản ánh.
Chính quyền đã và đang làm gì?

Theo hồ sơ chúng tôi nắm được, năm 2019, Thanh tra Sở TN&MT Hà Nội đã có Kết luận thanh tra số 333 về công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Hoàng Mai. Theo đó, Thanh tra chuyên ngành chỉ rõ phường Định Công có 1.378 trường hợp lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp. Đầm Bông cũng được gọi tên trong văn bản này.

Đến năm 2020, UBND quận Hoàng Mai đã ban hành Kế hoạch 108, trong đó yêu cầu UBND phường Định Công rà soát, thống kê toàn bộ công trình vi phạm tại Đầm Bông.

Kết quả triển khai đến lúc này, phường Định Công cho biết đến đầu tháng 12-2022, địa phương mới chỉ rà soát, thống kê được 80 công trình vi phạm tại Đầm Bông. Nguyên nhân chậm trễ là 2 năm qua phường phải tập trung nhân lực phòng chống dịch COVID-19, đồng thời nhân sự lãnh đạo phường (Chủ tịch và 2 Phó Chủ tịch UBND phường) có sự thay đổi.

Lãnh đạo UBND phường Định Công cho biết hiện phường này vẫn đang tiếp tục rà soát, thống kê vi phạm về lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại Đầm Bông. Tuy nhiên, vị này cũng chưa đưa ra thời hạn hoàn thành công tác rà soát để báo cáo với UBND quận Hoàng Mai.
Cụ nói đất công cộng là không đúng rồi .
Nó vẫn là đất nông nghiệp của dân.
Cưỡng bức đập công trình trái phép thôi chứ
lấy đất phải bồi thường, làm sao mà cưỡng bức lấy đất được.
 

Giapnv272

Xe buýt
Biển số
OF-453594
Ngày cấp bằng
16/9/16
Số km
765
Động cơ
209,779 Mã lực
Tuổi
40
Nơi ở
Hà Nội
Cụ nói đất công cộng là không đúng rồi .
Nó vẫn là đất nông nghiệp của dân.
Cưỡng bức đập công trình trái phép thôi chứ
lấy đất phải bồi thường, làm sao mà cưỡng bức lấy đất được.
Đầm Bông là đất nông nghiệp của dân hả cụ?
 

ate1987

Xe tăng
Biển số
OF-468744
Ngày cấp bằng
8/11/16
Số km
1,723
Động cơ
62,468 Mã lực
Đầm Bông là đất nông nghiệp của dân hả cụ?
Em cũng không rõ nhưng thấy được phân đất để canh tác nuôi trồng thuỷ sản từ ngày xưa thì chắc vẫn là đất nông nghiệp của dân chứ. Thấy bài báo người được phân đất cho thuê người thuê vẫn trả tiền hàng năm đó cụ .Đất nông nghiệp lấy thì đền bù rẻ bèo thôi mà . Giống đoạn trên đường 2,5 đó .
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,833
Động cơ
314,639 Mã lực
Vụ lấn chiếm 35,000 m2 đất ở Đầm Bông diễn ra trong giai đoạn 2015-2021 đặc biệt với tốc độ nhanh trong giai đoạn 2019-2021. Thời gian này chính ông NĐChung đang là chủ tịch ubnd. Vụ này nổi tiếng tờ PLO có loạt bài đưa tin.
Giải quyết không xong và có dấu hiệu có điều tra cho đúng quy trình.
Nếu làm mạnh mẽ là cưỡng bức các bên lấn chiếm trả lại 35k m2 đất công cộng ở đây.




https://plo.vn/da-co-bao-cao-ve-vu-lan-chiem-trai-phep-tai-ho-dam-bong-ha-noi-nhung-chua-cong-khai-post714960.html
Đã có báo cáo về vụ lấn chiếm trái phép tại hồ Đầm Bông, Hà Nội nhưng chưa công khai

(PLO)- Từ phản ánh của Pháp Luật TP HCM về vụ lấn chiếm hồ Đầm Bông, lãnh đạo Hà Nội đã chỉ đạo và quận Hoàng Mai đã có báo cáo, nhưng văn bản này lại đóng dấu mật.
Ngày 3-1, trao đổi với PLO một lãnh đạo UBND quận Hoàng Mai cho biết, cơ quan này đã báo cáo về tình hình trật tự xây dựng ở khu vực Đầm Bông, phường Định Công lên Sở TN&MT Hà Nội.

“Sở là cơ quan chủ trì, xây dựng báo cáo gửi UBND TP Hà Nội” – vị này nói và cho biết báo cáo được đóng dấu mật nên chưa thể cung cấp văn bản báo cáo của quận cho báo chí.


Đã có báo cáo về vụ lấn chiếm trái phép tại hồ Đầm Bông, Hà Nội nhưng chưa công khai ảnh 1
Hiện trạng Đầm Bông bị lấn chiếm, nhà xưởng, kho bãi xây trái phép mọc lên san sát vào tháng 12-2022.
Sau đó, PLO đã liên hệ qua điện thoại với ông Nguyễn Minh Tâm, Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai. Ông Tâm nói: “Văn phòng đóng dấu mật thì nó là mật rồi”.


“Đây là nội dung đã được Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu kiểm tra, xử lý để báo cáo UBND TP và công khai cho báo chí, sao lại đóng dấu mật?” - PLO đặt câu hỏi.

===========
Vụ Đầm Bông bị lấn chiếm: 'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết'

(PLO)- Lãnh đạo quận Hoàng Mai cho biết các sai phạm về lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại khu vực Đầm Bông không những quận biết, thành phố biết mà Chính phủ cũng biết.
Chiều ngày 16-12, UBND TP Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2022. Tại đây, các phóng viên đã đặt nhiều câu hỏi liên quan đến việc lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại khu vực Đầm Bông (phường Định Công) được báo chí phản ánh trong những ngày qua.

“Ảnh vệ tinh do Google Earth công bố cho thấy đầu năm 2014, khu vực Đầm Bông vẫn còn là cái hồ. Đến tháng 5-2020, ảnh vệ tinh cho thấy hiện trạng hồ bị lấn chiếm một phần nhưng vẫn còn thấy mặt nước nhưng đến nay hồ gần như bị lấp hết, thay vào đó là nhiều nhà xưởng, kho bãi mọc lên. Quận có nắm được việc này không? Cả cái hồ lớn như vậy bị lấp, trách nhiệm thuộc về ai?” - báo chí nêu câu hỏi.

Vụ Đầm Bông bị lấn chiếm: 'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết' ảnh 1'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết' ảnh 1
Hiện trạng Đầm Bông bị lấn chiếm, xây dựng trái phép được chụp vào tháng 12-2022. Ảnh: Trọng Phú
Trả lời nội dung này, ông Đỗ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai cho hay sai phạm được báo chí phản ánh tại phường Định Công xảy ra tại ô quy hoạch A1/CXKV rộng khoảng 26 ha, trong đó có khu vực Đầm Bông là 3,5 ha.


Theo ông Tùng, việc vi phạm quản lý đất đai và trật tự xây dựng ở khu vực này là điều nhức nhối. Liên quan đến sai phạm này, nhiều lãnh đạo quận và phường đã bị kỷ luật, thậm chí đi tù.


Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai cho biết trong khu vực thuộc ô quy hoạch A1/CXKV rộng 26 ha có số lượng vi phạm rất lớn với 1042 trường hợp, trong đó có 192 trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sai. Riêng khu vực Đầm Bông 3,5ha, qua rà soát phát hiện 80 trường hợp vi phạm trật tự xây dựng.


Vụ Đầm Bông bị lấn chiếm: 'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết' ảnh 2'Quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết' ảnh 2
Ông Đỗ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai, Hà Nội. Ảnh: Trọng Phú
“Những trường hợp này quận biết, thành phố biết, Chính phủ cũng biết. Thành phố cũng đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường thanh tra, ra kết luận 333 vào năm 2019 nêu rõ 1042 hộ ăn ở ở đây, trường hợp vi phạm và đã yêu cầu quận xử lý vi phạm này” - ông Tùng nói.


Ông Tùng cũng nhấn mạnh khu vực này là “điểm nóng”, do đó Thường trực quận uỷ Hoàng Mai đã trực tiếp phân công một Thường vụ quận uỷ làm Bí thư, Chủ tịch phường để “kiểm soát, xử lý và thường xuyên rà soát các vi phạm”.


Đồng thời, lãnh đạo quận Hoàng Mai cũng liên tục yêu cầu chính quyền phường thường xuyên rà soát, xử lý công trình vi phạm.

“Về vi phạm gần đây mà báo chí phản ánh, chúng tôi đã thành lập tổ công tác để rà soát lại các vi phạm về quản lý đất đai, quản lý trật tự xây dựng tại Đầm Bông trong giai đoạn từ năm 2018 đến nay.

Kết quả phải báo cáo trước ngày 30-12. Nếu như có vi phạm xảy ra, chúng tôi sẽ thành lập đoàn thanh tra để làm rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể liên quan” - ông Tùng nói.

Ông Tùng cho rằng có hơn 1.000 trường hợp vi phạm xảy ra trong giai đoạn trước khi và mới thành lập quận. Ông nói: “Nếu có xảy ra vi phạm trong thời gian gần đây cũng chỉ là nhỏ lẻ thì chúng tôi kiên quyết làm đến cùng, công khai, minh bạch vấn đề này”.

Liên quan đến nhiều nhà xưởng, kho bãi xây dựng trên đất lấn chiếm ở Đầm Bông đang hoạt động, ông Tùng cho hay sẽ giao cho UBND phường Định Công kiểm tra, đình chỉ hoạt động.

Trước đó ngày 16-12, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã có văn bản chỉ đạo Giám đốc Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai kiểm tra, xử lý thông tin báo chí nêu về việc lấn chiếm đất đai tại khu vực Đầm Bông, phường Định Công.

Văn bản nêu rõ: “Kiên quyết xử lý nghiêm các vi phạm (nếu có); báo cáo Thành uỷ, UBND TP trước ngày 31-12, thông tin trả lời báo chí theo quy định”.

Đồng thời, Chủ tịch Hà Nội cũng giao Văn phòng UBND TP sẽ theo dõi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị thực hiện, tổng hợp báo cáo UBND TP.
=====================================

Đã có báo cáo về vụ lấn chiếm trái phép tại hồ Đầm Bông, Hà Nội nhưng chưa công khai ảnh 2
Hiện trạng Đầm Bông vào tháng 12-2014, ảnh vệ tinh từ Google
Như đã phản ánh, từ các bài viết của PLO về tình trạng san lấp, xây dựng nhà xưởng kho bãi trái phép tại khu vực Đầm Bông, phường Định Công, ngày 16-12-2022, Chủ tịch UBND Hà Nội Trần Sỹ Thanh có văn bản gửi Giám đốc Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai kiểm tra, xử lý thông tin báo chí nêu.



“Kiên quyết xử lý nghiêm các vi phạm ở Đầm Bông (nếu có). Báo cáo Thành uỷ, UBND TP trước ngày 31-12-2022” - văn bản truyền đạt chỉ đạo của Chủ tịch Hà Nội nêu rõ.


Với trách nhiệm cơ quan báo chí, PLO mong sớm nhận được thông tin từ các cơ quan chức năng của Hà Nội và quận Hoàng Mai để giải quyết vấn đề tồn tại đã lâu, gây bức xúc cho cử tri trên địa bàn phường Định Công.




https://plo.vn/vu-dam-bong-bi-lan-chiem-quan-biet-thanh-pho-biet-chinh-phu-cung-biet-post712640.html

===========================
https://plo.vn/ha-noi-bien-dat-cong-vien-ho-nuoc-thanh-nha-xuong-kho-bai-trai-phep-post712297.html

(PLO)- Một hồ nước rộng 3,5 ha tại phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội, chỉ trong vài năm gần đây đã bị san lấp gần hết, xung quanh nhà xưởng, kho bãi xây dựng trái phép mọc san sát.

Năm 2005, chính quyền Hà Nội phê duyệt quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai, trong đó có khu công viên hồ điều hòa có ký hiệu là A1/CXKV ở phường Định Công rộng hơn 25ha. Điểm nhấn của quy hoạch này là Đầm Bông, một hồ tự nhiên được kỳ vọng sẽ tạo cảnh quan vừa hiện đại, vừa thân thiện môi trường, cho một vùng đất vốn thuần nông, đang bước vào giai đoạn đô thị hóa mạnh.

Lấn chiếm xây dựng khiến hồ thành ao

Ông N.V.K, một người dân địa phương kể, khu vực Đầm Bông vốn là vùng nước trũng, được Nhà nước giao cho các hộ dân ở xã Định Công, thuộc huyện Thanh Trì để sản xuất nông nghiệp theo Nghị định 64.

Sau đó một người có tiếng tại địa phương là ông Kh thuê lại khu ao hồ này từ các hộ dân để nuôi cá, rùa, ba ba. Năm 2003, Định Công là một trong 9 xã của Thanh Trì được tách ra để thành lập quận Hoàng Mai và Đầm Bông dần dần bị san lấp.


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 1
Hiện trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép tại Đầm Bông vào tháng 12-2022 Ảnh: Trọng Phú

Theo ông K tình trạng lấn hồ diễn ra một cách ngang nhiên 6-7 năm gần đây, nhất là 2 năm đại dịch COVID-19. Nếu so với trước, đến thời điểm này, phần mặt nước 10 phần trước đây thì đã bị lấp 8-9 phần. Nhà xưởng, kho bãi xây dựng trái phép quây kín quanh phần hồ còn lại.

“Gia đình tôi có một phần diện tích ở Đầm Bông cho ông Kh thuê lại để nuôi thủy sản nhiều năm rồi. Đến giờ vào dịp cuối năm vẫn được ông ấy trả lợi tức, dù thực tế hồ đã bị lấp gần hết. Thực tế giờ tôi cũng không biết phần đất ao hồ nhà mình nằm ở khu vực nào nữa” – ông K nói.

So sánh thực tế những hình ảnh chụp từ vệ tinh, được Google Earth lưu lại thấy rõ sự lấn chiếm này.

Những tấm hình tại thời điểm tháng 1-2013 cho thấy Đầm Bông vẫn là một hồ nước vuông vức, mặt nước mênh mông, giữa hồ là có một mô đất, trên đó có cái chòi tạm. Theo ông K đó là chòi do ông Kh dựng tạm để trông coi thủy sản nuôi thả trên vùng hồ thuê lại của dân sở tại.

Đến tháng 4-2015, ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy ven hồ có dấu hiệu hoạt động san lấp. Xung quanh hồ đã mọc lên các dãy nhà tạm, lều lán. Tuy nhiên thời điểm này, Đầm Bông vẫn giữ được phần lớn mặt nước.


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 2
Hiện trạng Đầm Bông hồi tháng 12-2014. Ảnh chụp bản đồ vệ tinh Google Earth


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 3
Hiện trạng Đầm Bông hồi tháng 5-2020. Ảnh chụp bản đồ vệ tinh Google Earth


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 4
Hiện trạng Đầm Bông hồi tháng 8-2021 (Ảnh chụp bản đồ vệ tinh Google Earth)

Từ thời điểm cuối năm 2016 trở về đây, đặc biệt là giai đoạn năm 2020 tới nay – trong khoảng thời gian đại dịch COVID-19, các hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy tình trạng san lấp hồ, xây dựng trái phép diễn ra rất nghiêm trọng.

Ghi nhận thực địa của PV cho thấy phần lớn mặt nước Đầm Bông đã bị lấp phẳng. Mô đất nhỏ giữa hồ đã nối liền với bờ. Chòi canh cá trên đảo biến thành một công trình xây dựng kiên cố. Cả hồ nước những năm trước rộng khoảng 3,5 ha giờ đã được hóa kiếp thành ao nước 300-400 m2. Phần rìa ao vẫn còn dấu vết mới san lấp với đống đất, gạch, đá, vật liệu xây dựng ngổn ngang.

Khu vực vốn là mặt nước trước đây, giờ biến thành vườn chuối, nhà xưởng, kho bãi... thậm chí cả những ngôi nhà kiên cố, đánh số rõ ràng.

Tại khu vực này rất dễ liên hệ để thuê, thậm chí mua các lô đất đã được dựng sẵn lều lán, xây nhà cấp 4 để làm nhà xưởng, kho chứa hàng, hoặc để ở. Giá thuê cho 1.000 m2 là khoảng 30-40 triệu đồng/tháng. Giá đất bán theo dạng giấy viết tay là khoảng 40 triệu/m2 ở vị trí đẹp, và từ 6-12 triệu đồng/m2 ở vị trí sâu bên trong…

Chủ tịch phường nói gì?

Trả lời phóng viên, ông Đặng Xuân Chiến, Phó Chủ tịch UBND phường Định Công thừa nhận có tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại khu vực Đầm Bông, nơi được quy hoạch làm đất công viên, cây xanh, hồ điều hòa.

“Địa bàn phường là nơi có tốc độ đô thị hóa nhanh và có xảy ra tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, trong đó có khu vực Đầm Bông. Các vi phạm này đã tồn tại từ nhiều năm trước, do lịch sử để lại và đã có cán bộ phường liên quan bị xử lý hình sự”. Ông Chiến lý giải, rồi khẳng định: “Những năm gần đây ở khu vực này không phát sinh thêm công trình vi phạm nào”.


Hà Nội: Biến đất công viên, hồ nước thành nhà xưởng, kho bãi trái phép ảnh 5
Hiện trạng Đầm Bông hiện nay (tháng 12-2022) đã bị san lấp, lấn chiếm gần hết. Ảnh: Trọng Phú
Dù vậy, ông Chiến cho hay mới từ đầu năm 2022 đến nay, đã hai lần UBND phường phải huy động máy xúc, nhân lực để múc đất đá bị đổ trộm xuống hồ Đầm Bông. Số liệu từ chính quyền địa phương cũng xác nhận Đầm Bông trước đây có diện tích 3,5 ha nhưng giờ đây đã bị thu hẹp đáng kể.


Trao đổi với PV về nội dung này bên lề kỳ họp HĐND TP Hà Nội vào ngày 9-12, ông Nguyễn Minh Tâm, Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai cho biết sẽ giao cho ông Đỗ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND quận phụ trách lĩnh vực xây dựng, quản lý đô thị kiểm tra, làm rõ thông tin mà báo chí phản ánh.
Chính quyền đã và đang làm gì?

Theo hồ sơ chúng tôi nắm được, năm 2019, Thanh tra Sở TN&MT Hà Nội đã có Kết luận thanh tra số 333 về công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Hoàng Mai. Theo đó, Thanh tra chuyên ngành chỉ rõ phường Định Công có 1.378 trường hợp lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp. Đầm Bông cũng được gọi tên trong văn bản này.

Đến năm 2020, UBND quận Hoàng Mai đã ban hành Kế hoạch 108, trong đó yêu cầu UBND phường Định Công rà soát, thống kê toàn bộ công trình vi phạm tại Đầm Bông.

Kết quả triển khai đến lúc này, phường Định Công cho biết đến đầu tháng 12-2022, địa phương mới chỉ rà soát, thống kê được 80 công trình vi phạm tại Đầm Bông. Nguyên nhân chậm trễ là 2 năm qua phường phải tập trung nhân lực phòng chống dịch COVID-19, đồng thời nhân sự lãnh đạo phường (Chủ tịch và 2 Phó Chủ tịch UBND phường) có sự thay đổi.

Lãnh đạo UBND phường Định Công cho biết hiện phường này vẫn đang tiếp tục rà soát, thống kê vi phạm về lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại Đầm Bông. Tuy nhiên, vị này cũng chưa đưa ra thời hạn hoàn thành công tác rà soát để báo cáo với UBND quận Hoàng Mai.
Hôm rồi còn có phóng sự về lấn chiếm làm kho bãi ngoài đê Sông Hồng nữa.
Hy vọng dần dần sẽ dẹp loạn được lấn chiếm đất công.
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,108
Động cơ
382,682 Mã lực
Cụ nói đất công cộng là không đúng rồi .
Nó vẫn là đất nông nghiệp của dân.
Cưỡng bức đập công trình trái phép thôi chứ
lấy đất phải bồi thường, làm sao mà cưỡng bức lấy đất được.
No no no. Đầm này ko phải của bất kỳ cá nhân nào.
Đầm Bông chưa bao giờ là đất nông nghiệp của dân cả. Đây là đất ao hồ, chính xác là đất công cộng. Trước đây giao cho htx địa phương quản lý và htx có thể cho dân thuê một phần để nuôi thủy sản. Lấy lại Đầm Bông không phải bồi thường gì vì các hợp đồng cho thuê hết hạn mấy chục năm rồi.
Lấn chiếm là phải cưỡng chế, và phải phạt tiền bù đắp chi phí cưỡng chế.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top