Năm 79, khi đó tôi chỉ 6 tuổi, học lớp 1.
*** biết cái gì, chỉ thấy, ở cơ quan bố mẹ tôi, chả ai làm ăn gì, mọi người tập bò và ngắm bắn bằng vài khẩu súng trường, giao thông hào được đào khắp nơi.
Ở lớp tôi, trong giờ nghỉ giữa giờ, con quản ca luôn bắt nhịp bài : "tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới". chúng tôi học thuộc rất nhanh vì đài hát bài này suốt ngày.
Bố tôi thì thầm, thời đó, dân nói cái *** gì cũng thì thầm: Tầu nó đánh ta rồi.
Tôi lớn lên trong thời gian đó, đói là thường xuyên, chiều chiều, cơn đói cồn lên khi ngửi khói bếp nhà thằng khác, nhà tôi có cái bếp dầu, nhưng nó hiếm khi đc hân hạnh dùng, vì *** có dầu. Bố tôi mua đâu bao mùn cưa, chọc cái chai vào 1 cái lò tôn, đổ mùn cưa vào rồi lèn chặt, sau đó rút nhẹ cái chai ra, thế là đc 1 cái bếp, đốt đc lâu lắm *** tàn.
Nhà tôi cũng nuôi 1 ông lợn, có dạo anh em tôi phải đi xin thân chuối về thái ra, sau đó nấu 1 nồi cám bàng thân chuối, nước gạo, và cọng rau. sau *** nuôi nữa, vì bọn thương nghiệp về thu mua, ông lợn phải bán cho chúng nó, *** đc bán cho bất kì bọn gian-thương, hay con-buôn ( từ thời đó dùng chỉ người buôn bán). bọn thương nghiêp. Không những trả rẻ, mà còn thản nhiên trả bằng cái khung xe đạp, từ đó nhà tôi gí *** vào lợn.
Tại sao có nước gạo, à vì phải vo gạo, xát thật kĩ cho bay hết mốc, nước đó sau đó đc dùng rửa rau, trước khi đổ vào vại nước gạo để nấu cám lợn. phải tích kiệm từng tý 1 như vậy hehe.
Do gạo rất xấu, khi gạo đến được tay nhân dân, chỉ nhìn loại sạn nhặt ra, ta biết nó qua mấy khâu.
Ví như anh lái xe chở 100 cân gạo, anh ăn cắp 1 cân, và đổ vào đó 1 cân đá vụn.
Khi gạo đến kho, chị thủ kho ăn cắp 1 cân nữa, đổ vào đó 1 cân gạch vụn.
Khi gạo đến từ kho tới cửa hàng, người chuyển lại đá 1 cân nữa, và đổ vào 1 cân sỏi nữa.
chị của hàng đá thêm cân nữa, và nếu lười, chị chỉ cần để gạo nơi ẩm mốc gạo sẽ hút ẩm và tự nặng hơn, tóm lại 100 cân gạo vẫn y nguyên 100 cân, nhưng nó không còn là gạo nữa, nhân dân anh hùng phải ngồi nhặt sạn, có hôm, chỉ 3 bơ gạo, tôi nhặt đc nửa bơ sạn *** nói phét, và khi ăn, vẫn ăn phải cục đá trắng, lại nhè ra, ném keng 1 cái xuống mâm nhôm.
Các nước anh em cũng viện trợ cho ta nhiều thứ, đó là món bo bo, nghe nói ở bên liên xô anh em, nó dùng để cho ngựa ăn. và món mỡ cừu hay *** gì là những cục mầu vàng vàng của anh em hung hay tiệp, mùi nồng lên, rất tởm.
Tóm lại anh xem khối XHCN cũng chả tử tế con cạc gì, viện trợ toàn đồ *** và quá hạn. À mà thời đó, không có khái niệm quá hạn hehe, đồ ăn thiu thối là bình thường.
Ấy là nhà tôi liệt hạng có của ăn của để, thịt lợn mua theo tem phiếm, mà cũng *** có, mẹ tôi thi thoảng mua đc những miếng bì lợn, cho vào kho với nước mắm, nó cong lên giống ông trăng khuyết, tôi hay thả vào bát cơm chan nước rau, và bảo với bố mẹ tôi : con thuyền nài bố mẹ ơi.
Anh em tôi hay tranh nhau tóp mỡ, đó là khi mẹ tôi may mắn mua đc miếng mỡ ( nạc hồi đó chỉ ngu và đần và bị mậu dịc viên ghét mới bị dúi cho), mỡ là vô địc, vì sau khi rán lên, mỡ để rang cơm, xào rau, rán cá ( nếu may mắn có cá) rán trứng (gà nhà đẻ đc).
Hễ gắp được miếng tóp mỡ lẫn trong bát canh rau ( rau hồi đó toàn tự trồng, nhà tôi có cái vườn nhỏ sau nhà trông su su, rau *** gì và mía) , tôi lại đưa miếng tóp mỡ 1 vòng quanh quanh mâm và khoe : " Tóp mỡ đây nài" ... anh tôi cũng làm tương tự.
Thịt bò thì chỉ có trong mơ, thời đó, tôi đoán bộ trưởng cũng *** có thịt bò mà ăn.
Tôi đi học, hay xách theo 1 lọ mực mầu tím, lọ mực là hỗn hợp nước và 1 thỏi mực mầu tím rất tởm bọc trong giấy mỏng và bẩn, tôi bẻ 1 cục nhỏ và cho vào lọ mực, đổ nước vào, thế là dùng bút cắm vào lọ mực và viết, khi ngòi bút khô, lại cắm vào, sau này VN có bước đột phá về công nghệ, phát minh động trời ra cái ngòi bút chửa, ngòi đó giữ đc nhiều mực hơn, do đó lâu phải cắm hơn.
Bàn học nào cũng khoét 1 cái lỗ để học sinh để lọ mực, và tay và mặt trẻ con lúc nào cũng lem nhem mực.
Thời khốn khó.
ST.
*** biết cái gì, chỉ thấy, ở cơ quan bố mẹ tôi, chả ai làm ăn gì, mọi người tập bò và ngắm bắn bằng vài khẩu súng trường, giao thông hào được đào khắp nơi.
Ở lớp tôi, trong giờ nghỉ giữa giờ, con quản ca luôn bắt nhịp bài : "tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới". chúng tôi học thuộc rất nhanh vì đài hát bài này suốt ngày.
Bố tôi thì thầm, thời đó, dân nói cái *** gì cũng thì thầm: Tầu nó đánh ta rồi.
Tôi lớn lên trong thời gian đó, đói là thường xuyên, chiều chiều, cơn đói cồn lên khi ngửi khói bếp nhà thằng khác, nhà tôi có cái bếp dầu, nhưng nó hiếm khi đc hân hạnh dùng, vì *** có dầu. Bố tôi mua đâu bao mùn cưa, chọc cái chai vào 1 cái lò tôn, đổ mùn cưa vào rồi lèn chặt, sau đó rút nhẹ cái chai ra, thế là đc 1 cái bếp, đốt đc lâu lắm *** tàn.
Nhà tôi cũng nuôi 1 ông lợn, có dạo anh em tôi phải đi xin thân chuối về thái ra, sau đó nấu 1 nồi cám bàng thân chuối, nước gạo, và cọng rau. sau *** nuôi nữa, vì bọn thương nghiệp về thu mua, ông lợn phải bán cho chúng nó, *** đc bán cho bất kì bọn gian-thương, hay con-buôn ( từ thời đó dùng chỉ người buôn bán). bọn thương nghiêp. Không những trả rẻ, mà còn thản nhiên trả bằng cái khung xe đạp, từ đó nhà tôi gí *** vào lợn.
Tại sao có nước gạo, à vì phải vo gạo, xát thật kĩ cho bay hết mốc, nước đó sau đó đc dùng rửa rau, trước khi đổ vào vại nước gạo để nấu cám lợn. phải tích kiệm từng tý 1 như vậy hehe.
Do gạo rất xấu, khi gạo đến được tay nhân dân, chỉ nhìn loại sạn nhặt ra, ta biết nó qua mấy khâu.
Ví như anh lái xe chở 100 cân gạo, anh ăn cắp 1 cân, và đổ vào đó 1 cân đá vụn.
Khi gạo đến kho, chị thủ kho ăn cắp 1 cân nữa, đổ vào đó 1 cân gạch vụn.
Khi gạo đến từ kho tới cửa hàng, người chuyển lại đá 1 cân nữa, và đổ vào 1 cân sỏi nữa.
chị của hàng đá thêm cân nữa, và nếu lười, chị chỉ cần để gạo nơi ẩm mốc gạo sẽ hút ẩm và tự nặng hơn, tóm lại 100 cân gạo vẫn y nguyên 100 cân, nhưng nó không còn là gạo nữa, nhân dân anh hùng phải ngồi nhặt sạn, có hôm, chỉ 3 bơ gạo, tôi nhặt đc nửa bơ sạn *** nói phét, và khi ăn, vẫn ăn phải cục đá trắng, lại nhè ra, ném keng 1 cái xuống mâm nhôm.
Các nước anh em cũng viện trợ cho ta nhiều thứ, đó là món bo bo, nghe nói ở bên liên xô anh em, nó dùng để cho ngựa ăn. và món mỡ cừu hay *** gì là những cục mầu vàng vàng của anh em hung hay tiệp, mùi nồng lên, rất tởm.
Tóm lại anh xem khối XHCN cũng chả tử tế con cạc gì, viện trợ toàn đồ *** và quá hạn. À mà thời đó, không có khái niệm quá hạn hehe, đồ ăn thiu thối là bình thường.
Ấy là nhà tôi liệt hạng có của ăn của để, thịt lợn mua theo tem phiếm, mà cũng *** có, mẹ tôi thi thoảng mua đc những miếng bì lợn, cho vào kho với nước mắm, nó cong lên giống ông trăng khuyết, tôi hay thả vào bát cơm chan nước rau, và bảo với bố mẹ tôi : con thuyền nài bố mẹ ơi.
Anh em tôi hay tranh nhau tóp mỡ, đó là khi mẹ tôi may mắn mua đc miếng mỡ ( nạc hồi đó chỉ ngu và đần và bị mậu dịc viên ghét mới bị dúi cho), mỡ là vô địc, vì sau khi rán lên, mỡ để rang cơm, xào rau, rán cá ( nếu may mắn có cá) rán trứng (gà nhà đẻ đc).
Hễ gắp được miếng tóp mỡ lẫn trong bát canh rau ( rau hồi đó toàn tự trồng, nhà tôi có cái vườn nhỏ sau nhà trông su su, rau *** gì và mía) , tôi lại đưa miếng tóp mỡ 1 vòng quanh quanh mâm và khoe : " Tóp mỡ đây nài" ... anh tôi cũng làm tương tự.
Thịt bò thì chỉ có trong mơ, thời đó, tôi đoán bộ trưởng cũng *** có thịt bò mà ăn.
Tôi đi học, hay xách theo 1 lọ mực mầu tím, lọ mực là hỗn hợp nước và 1 thỏi mực mầu tím rất tởm bọc trong giấy mỏng và bẩn, tôi bẻ 1 cục nhỏ và cho vào lọ mực, đổ nước vào, thế là dùng bút cắm vào lọ mực và viết, khi ngòi bút khô, lại cắm vào, sau này VN có bước đột phá về công nghệ, phát minh động trời ra cái ngòi bút chửa, ngòi đó giữ đc nhiều mực hơn, do đó lâu phải cắm hơn.
Bàn học nào cũng khoét 1 cái lỗ để học sinh để lọ mực, và tay và mặt trẻ con lúc nào cũng lem nhem mực.
Thời khốn khó.
ST.
Chỉnh sửa cuối: