- Biển số
- OF-180361
- Ngày cấp bằng
- 11/2/13
- Số km
- 1,388
- Động cơ
- 349,659 Mã lực
Áp lực chứ, trường tư học phí cao, hs đua đòi nghịch ngợm; trường công mà kém tí thì chất lượng thấp. Thật ra đúng là bây giờ thi cấp 3 khó hơn thi ĐH
Cụ nói đúng tâm tư của em. Biết rằng chấm điểm 2 môn chính để đánh giá sự đồng đều nhưng mỗi người có một thế mạnh riêng lại đi oánh giá bằng 2 môn đấy thôi thì quá thiệt thòi cho nhiều cháu.Em thấy nên san bằng học phí dân lập và công lập cấp 3 thì hợp lý hơn, phổ cập cấp 3 toàn dân.
Còn trường nào chuyên thì tổ chức thi.
Thi cấp 3 bằng 2 môn Toán và Văn. Thế có cháu năng khiếu thiên hướng học giỏi về vật lý, hóa học, nhạc, họa, lịch sử .... thì sao?
Có cháu năng khiếu về Văn kém, nhưng lại giỏi về tính toán thì thành ra trượt một cách rất vớ vẩn.
??? Mở nhiều trường tư, giờ tổ chức thi để cho dân lập có học sinh ??? Em không hiểu cụ có hiểu vấn đề không? Ngày xưa thì không thi chắc, xưa thi mà trượt thì ở nhà luôn, giờ có trường tư mà học, ít nhất là không phải lêu lổng ở nhà cho đến đủ 18 tuổi.Chắc cụ ấy không có con, hoặc con là thần đồng.
Sinh ra 1 lũ trường tư, giờ phải thi để loại cho dân lập có học sinh. Bao vất vả tiền bạc đổ hết lên đầu bố mẹ và học sinh.
Năm ngoái gần 100k cháu thi mới gọi là áp lực. Cháu qua rồi, thở phào. Năm nay nhẹ chán.Gần 23.000 thí sinh ko có cơ hội học công lập. Cụ không thấy áp lực nhưng các em ý thấy áp lực.
Cụ ấy nói vui thế thôi. Trường công thì có xây thêm đâu, trong khi đó dân số thì ngày một tăng. Trường cấp 3 thì số lớp có hạn và số học sinh 1 lớp cũng chỉ được 40-42 cháu/lớp. Không thi chọn thì lớp đâu mà ngồi.trường tư thì những trường như LTV vào đâu có dễ.??? Mở nhiều trường tư, giờ tổ chức thi để cho dân lập có học sinh ??? Em không hiểu cụ có hiểu vấn đề không? Ngày xưa thì không thi chắc, xưa thi mà trượt thì ở nhà luôn, giờ có trường tư mà học, ít nhất là không phải lêu lổng ở nhà cho đến đủ 18 tuổi.
Trước em học Hai Bà Trưng, cũng hay chơi với đội bên Thăng Long nhưng đội đấy khoá 82.Em lợn mới cụ ah, học sớm 1 năm
Đúng rồi cụ ah, nhưng bên đó em dùng xe khác, đời 2007
Nhà đã nghèo mà con lại ngu và không cố học nữa thì hết cách rồi! Sao không cho đi học trung cấp nghề hay đi làm nhỉ? Luật lao động thì đủ 15 là đủ tuổi đi làm rồiCụ so sánh hay phết.
Khi mà kinh tế cụ có thể đảm bảo 10t/tháng cho f1 học trường tư thì chả có áp lực gì.
Áp lực chỉ dành cho gia đình thu nhập 20t mà cho 2 đứa đi học trường tư thôi ợ.
Vấn đề không phải bố mẹ ganh đua, áp lực gì đâu, mà chuyện quan trọng nhất là TIỀN .Theo em cụ nói có ý đúng là 1 số phụ huynh tạo áp lực ganh đua cho con cái 1 cách không cần thiết. Ví dụ như theo em thì các trường công lập đều sàn sàn như nhau: Nguyễn Trãi, với Phan Đình Phùng, hay Trần Phú, Yên Hòa, ... thì cũng thế cả, trong khi điểm đầu vào thì lại chênh lệch. Thế nên có học sinh đáng nhẽ có thể đỗ công lập nhưng lại phải học dân lập vì trót với quá cao. Cứ mỗi phụ huynh lại muốn con mình ... cố 1 tí, thành ra tạo thành những cuộc ganh đua không cần thiết, tạo áp lực và tạo nên những sự thất vọng thi trượt.
Trường gì mà nộp đầu năm những 30 củ cơ ạ? Lại còn dân lập làngNăm ngoái nhà cháu chứng kiến trường hợp của F1 đứa hàng xóm. Khi có kết quả điểm,biết khả năng vào trường công lập mà nó đ/k trượt,nó vội tức tốc đi mua hồ sơ của
mấy trường dân lập. Khổ nỗi năm ngoái có vẻ trượt nhiều hay sao mà các trường dân lập ở loanh quanh khu vực theo ý của nó đều quá tải,hơn nữa gđ cũng ko phải xông xênh gì nên lựa chọn mức học phí tầm tầm vừa phải nên rất khó khăn. Cuối cùng sau 1 tuần 2 vc vất vả ngược xuôi,ăn ko ngon ngủ ko yên cũng xin đc vào 1 trường dân lập. Năm ngoái lứa dê vàng quá đông nên các trường dân lập đầu vào đều khơ khớ. Trường của F1 nhà nó còn bắt đóng 1 cục gần 30 củ (tiền học phí 3 tháng,quỹ xây dựng trường lớp...) thì mới chấp nhận hồ sơ. Học phí trường này đâu như 3 củ 1 tháng mà vẫn mang tiếng trường làng. Nói chung nếu F1 thi đc vào trường công lập thì phụ huynh thở phào nhẹ nhõm về khoản học phí.
Tại sao một lớp có cháu giỏi, dốt mà cháu dốt lại do gv kém? Nói thế không hợp lý. Quan trọng nhất là gia đình giáo dục ý thức, nề nếp học, tư chất của học sinh, rồi đến nhà trường trong đó có giáo viên!Cụ nặng lời thế. Theo em học sinh học kém lỗi phần lớn do giáo viên dạy kém, hoặc là lớp đông quá gv ko đủ sức dạy được hết.
Học trung cấp, học nghề cũng là 1 vấn đề lớn. Học những cái đó mà có tay nghề vững, có thể đi làm kiếm cơm được thì tốt quá, nhưng mà sự thật thì ... hic hic.
Năm ngoái 105k cháu cụ ạ! Các cháu sinh 2003 phải cạnh tranh từ lúc vào lớp 1, kỳ thi đầu cấp nào cũng căng như dây đàn.Năm ngoái gần 100k cháu thi mới gọi là áp lực. Cháu qua rồi, thở phào. Năm nay nhẹ chán.
Thêm tiêu chuẩn tốt nghiệp cấp 2 tổng điểm 4 môn là 30 trở lên nữa cụ ah!
Chả biết con cụ giỏi tới mức nào chứ ở nội thành HN có 1/2 cháu học C2 trường công ko đc có chỗ cho C3 trường công.Nhà đã nghèo mà con lại ngu và không cố học nữa thì hết cách rồi! Sao không cho đi học trung cấp nghề hay đi làm nhỉ? Luật lao động thì đủ 15 là đủ tuổi đi làm rồi
Ngày xưa cũng áp lực chứ ạ, em khoá cấp 3 93_96 mà thi trượt căng đaya, bố nào trượt thì chỉ có đinh kinh hoàng và trường vừa học vừa làm gì em ko nhớ, hoặc về quê, bây h trượt thì có nh lựa chọn hơnNếu coi học cấp 3 dân lập cũng ok, thì rõ là không có áp lực nào, tuy nhiên có thể đi học nghề luôn nếu trượt - nhưng có đảm bảo kiếm đc việc làm ?
Còn hồi xưa tượt thì đi học Trường bổ túc văn hóa thì phải ?
Tiêu chuẩn đấy đi đánh vữa thôi, ai dám nhận vào làm công việc đòi hỏi kỹ thuật cao hơn.Nhà đã nghèo mà con lại ngu và không cố học nữa thì hết cách rồi! Sao không cho đi học trung cấp nghề hay đi làm nhỉ? Luật lao động thì đủ 15 là đủ tuổi đi làm rồi