Có cái bằng cấp 3 càng dễ dàng thì bằng càng mất giá trị. Với lại nếu bỏ cái thi này thì khó quản lý và dạy số học sinh nghịch và lười k chịu học lắm.Không biết đến bao giờ thì bỏ kỳ thi vô nghĩa này nhỉ???
Một ông bố đang ngồi chờ cảm thán.
Có cái bằng cấp 3 càng dễ dàng thì bằng càng mất giá trị. Với lại nếu bỏ cái thi này thì khó quản lý và dạy số học sinh nghịch và lười k chịu học lắm.Không biết đến bao giờ thì bỏ kỳ thi vô nghĩa này nhỉ???
Một ông bố đang ngồi chờ cảm thán.
Em thấy viết như essay của ielts hay và thực tế hơn. Ở mình mảng từ ngữ ngữ pháp có nhưng lép vế quá so với văn học (nhiều yếu tố 9 chị). Thành ra môn văn bị ghét bỏ, vì nhiều người cho là sáo rỗng.Văn học cần mang hơi thở cuộc sống hiện tại, đừng vì nghệ thuật quá, học sinh khó cảm xúc được hoàn cảnh khó khăn thời đó
Giờ thi vậy tốt mà cụ. Tiến tới sẽ bỏ thi tốt nghiệp. Trường top thấp, cao đẳng trung cấp lấy điểm học bạ mà xét cho nhanh. Trường top thì dùng nhiều kiểu, thi cử tự tổ chức với lệ phí cao, bớt áp lực và tiền của cho xã hội.Em thấy như giờ cũng hay, vẫn thi tốt nghiệp tập trung, trường nào lười hay ko cần thì lấy luôn điểm TN để xét vào đại học. Các trường có thể tổ chức tuyển sinh theo nhiều kiểu nhiều đợt khác nhau. Trường nào mạnh uy tín thì tổ chức thi riêng như BK, QG còn các trường khác có thể sử dụng kết quả của các trường này để xét tuyển đỡ mệt.
Tóm lại đầu vào đại học thì linh hoạt, tùy theo mục tiêu để xét tuyển, đầu ra thì để thị trường định giá thôi.
Còn Tốt nghiệm thì đúng kiểu chứng chỉ kết thúc C3.
Như vậy đang quay lại kiểu trường nào tuyển sinh theo cách của trường đó, ko nhất thiết phải thi. Các trường phải cạnh tranh nhau nên sẽ sáng tạo hơn để tuyển đc ng, nâng cao vị thế, cơ hội tuyển đc sinh viên giỏi về và quảnys chất lượng đầu ra để tạo danh tiếng.
Em e bác nhầm.Ở Việt nam giáo dục phổ thông đang làm quá tốt rồi, nhìn các trường tuyển sinh bằng SAT có trường lên đến 1500 bằng đại học tốp đầu của Mỹ luôn là biết con cháu chúng ta quá giỏi.
Vấn đề bây giờ là đổi mới giáo dục đại học, nên bắt chước nước Đức ở giai đoạn này. Số sinh viên ra trường chỉ 50-60%. Số ra trường đúng hẹn còn thấp hơn nhiều. Cũng có thể nghiên cứu mô hình để các con bị loại ở trường này có thể được chuyển sang trường khác ở tốp dưới nếu qua một kỳ thi tuyển. thi lại các tín chỉ ở trường khác (không phải học) trong hệ thống trường công lập.
Nó phải có gốc mới luyện được mợ ạ, vì nó là bài thi tổng hợp các kiến thức của các con, không đơn thuần mỗi tiếng anh như IELTSEm e bác nhầm.
SAT 1500, IELTS 7.5 toàn em bỏ tiền cho cháu luyện ngoài. Chứ trông vào giáo dục phổ thông thì....
Tùy quan điểm cụ thôi. Nếu cụ vẫn nghĩ "giáo dục phổ thông làm quá tốt.." thì em tôn trọng quan điểm cụ thôi.Nó phải có gốc mới luyện được mợ ạ, vì nó là bài thi tổng hợp các kiến thức của các con, không đơn thuần mỗi tiếng anh như IELTS
Đúng là mặt bằng chung thì chưa gọi là tốt được. Có chăng chỉ trên “đỉnh” thôi!Tùy quan điểm cụ thôi. Nếu cụ vẫn nghĩ "giáo dục phổ thông làm quá tốt.." thì em tôn trọng quan điểm cụ thôi.
Chất vấn con này nọ, tại sao...Căng quá cá Cụ Mợ ơi!
F1 nhà Em làm câu này/
View attachment 7930802
Cháu có trích dẫn danh thủ Zidan, trích dẫn chỉ trích cú hích đầu của Zidan & bị thẻ đỏ là không biết "cân bằng cảm xúc" -- chả biết đúng hay lạc đề nữa/
Nhỡ cô giáo chấm thi mà ghét bóng đá, hay không biết Zidan là Ai thì tèo nhỉ/
Thấy cũng có độc đáo của thí sinh cuồng bóng đá, mà lo quá/
Thế này khoa máy tính Bách Khoa hay Ngoại thương toàn các cháu Cao Bằng và Yên Bái rồi hi hiQuả này giám thị mệt rồi, thí sinh vác cả đt vào chụp đề gửi ra ngoài
Lọt đề thi Văn, Toán từ thí sinh ở Cao Bằng và Yên Bái
Bộ Công an xác định việc lọt đề thi Toán và Văn xuất phát từ thí sinh ở Cao Bằng và Yên Bái.vnexpress.net
Đúng là đề lọt ra thì khó kiểm soát, do hs nó chủ động giấu mà các thầy cô coi thi thì không dễ để phát hiện.
Còn để giải được cái đề đó và đưa đáp án vào đúng chỗ gửi ra thì rất khó thực hiện ạ !
Quả này giám thị mệt rồi, thí sinh vác cả đt vào chụp đề gửi ra ngoài
Lọt đề thi Văn, Toán từ thí sinh ở Cao Bằng và Yên Bái
Bộ Công an xác định việc lọt đề thi Toán và Văn xuất phát từ thí sinh ở Cao Bằng và Yên Bái.vnexpress.net
Nó đã dùng máy điện thoại chụp đề rồi gửi ra ngoài thì nó cũng sẽ nhận được bài giải gửi vào máy cho nó chứ cụ : Zalo, Viber.... Chắc chắn giám thị phòng thi này là mệt rồi, nhận kỷ luật là không tránh khỏi.
Rất nhiều trường, khoa ngành không nhận xét điểm tốt nghiệp, như BK mà cụ nói.
Đề văn em nghĩ chủ yếu chụp ra cho vui, lấy le, chứ nhắc bài kiểu gì, chẳng lẽ ngồi đọc cho viết từng câu
Mấy môn trắc nghiệm thì nhiều đề, lọt cũng chỉ lọt 1 - 2 đề.
Thật ra thì nó vẫn có sự công bằng tương đối, chỉ đâu đó có vài trường hợp tiêu cực thôi. Thế nên quan điểm của em cũng rất thoải mái, học được thì sẽ thi được. Còn trường hợp nào tiêu cực (thật ra cũng là số rất ít thôi), có đỗ được vào trường cao thì cũng bị đào thải thôi. Bình thường BK học hộc mặt ra, năm nào cũng 10% sỹ số tăng ca, nên câu chuyện còn dài lắm.
Em nhớ thời ông này nở rộ Đh, ko biết công ông ấy có to ko.Cụ nhớ năm cụ Nhân làm bộ trưởng không,cho rớt nhiều bay ghế luôn chửi từ phụ huynh đến lãnh đạo.Cái này cũng từ cái cho các chạu học nhẹ không áp lực để vui chơi mà ra cả.
Cái chuyển trường có mà.Ở Việt nam giáo dục phổ thông đang làm quá tốt rồi, nhìn các trường tuyển sinh bằng SAT có trường lên đến 1500 bằng đại học tốp đầu của Mỹ luôn là biết con cháu chúng ta quá giỏi.
Vấn đề bây giờ là đổi mới giáo dục đại học, nên bắt chước nước Đức ở giai đoạn này. Số sinh viên ra trường chỉ 50-60%. Số ra trường đúng hẹn còn thấp hơn nhiều. Cũng có thể nghiên cứu mô hình để các con bị loại ở trường này có thể được chuyển sang trường khác ở tốp dưới nếu qua một kỳ thi tuyển. thi lại các tín chỉ ở trường khác (không phải học) trong hệ thống trường công lập.
Đại học công lập đầu vào linh hoạt, tỉ lệ tốt nghiệp khoảng 40%, trượt môn 3 lần cấm luôn học ngành trường công lập có môn trượt trên toàn quốc như Đức thì các cháu phải auto lựa chọn đúng ngành, đúng nghề.Ở Việt nam giáo dục phổ thông đang làm quá tốt rồi, nhìn các trường tuyển sinh bằng SAT có trường lên đến 1500 bằng đại học tốp đầu của Mỹ luôn là biết con cháu chúng ta quá giỏi.
Vấn đề bây giờ là đổi mới giáo dục đại học, nên bắt chước nước Đức ở giai đoạn này. Số sinh viên ra trường chỉ 50-60%. Số ra trường đúng hẹn còn thấp hơn nhiều. Cũng có thể nghiên cứu mô hình để các con bị loại ở trường này có thể được chuyển sang trường khác ở tốp dưới nếu qua một kỳ thi tuyển. thi lại các tín chỉ ở trường khác (không phải học) trong hệ thống trường công lập.
E thấy ưu tiên khá bất cập, ai đời gần 30 điểm lo trượt. Những cháu giỏi thật bớt cơ hội.Ko ưu tiên, liệu mấy cháu kinh khá giỏi có chịu về núi làm việc ko cụ!
Nên có điểm sàn đỗ cấp 3 thì tốt hơn. Dưới điểm sàn thì chuyển sang học nghề hoặc trung tâm giáo dục thường xuyên để phổ cập kiến thức cấp 3.P/S: em cảm thấy "hệ thống" dây thần kinh xấu hổ của "những chỗ" mà ai cũng biết nó đứt mất cmnl rồi hay sao ấy: từ trên xuống dưới, (à từ dưới lên trên, phòng khi có báo cáo láo) nghiễm nhiên chấp nhận 1,85 điểm trung bình môn đỗ cấp 3 là méo được rồi.