[Funland] Thi cử mà như thế này có đúng không?

Vo_thuong

Xe điện
Biển số
OF-457826
Ngày cấp bằng
30/9/16
Số km
3,634
Động cơ
383,707 Mã lực
Tuổi
54
THưa các cụ:
Đã là thi cử thì nó phải công bằng, có nghĩa là đưa về cùng chung một mặt bằng chung thì mới có cơ sở đánh giá các thí sinh. Điều này có nghĩa là các thí sinh phải thi chung 1 đề và giám khảo chấm điểm từng người.
Cái này là tính LOGIC bắt buộc đối với các cuộc thi. Từ các bài thi của học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, rồi thi đại học hay thi quốc tế cũng vậy. Đến cả các sân chơi có tính xã hội như " Đường lên đỉnh OLYMPIA" của VTV thì cũng tuân thủ tính chất 1 để thi dành cho mọi thí sinh tham gia.
Thế nhưng có 2 loại cuộc thi mà không dùng chung 1 đề thi. Các thi sinh có quyền lựa chọn đề bài, đó là các cuộc thi cá hát và sắc đẹp.
- Tại sao trong các cuộc thi ca hát lẽ ra các thí sinh phải hát chung các bài do ban giám khảo quy định (Còn có thể thêm bài riêng tự chọn, nhưng chỉ là phần phụ thôi)- thì mỗi người lựa chọn các bài khác khác nhau để thể hiện. Như vậy đánh giá kết quả sẽ mang cảm tính nhiều hơn, vì có còn phụ thuộc vào bài hát, band nhạc...
-Trong các cược thi sắc đẹp cũng vậy, trang phục mỗi người một kiểu, phần ứng xử mỗi người một câu hỏi. Lẽ ra là tất cả các thi sinh mặc cùng trang phục giống nhau của 1 nhà thiết kế. Câu hỏi ứng xử cũng giống nhau. (Khí người nào trả lời thi mọi người khác ở trong sân khấu ko được nghe). Còn mạnh ai nấy làm thì kết quả chấm điểm phụ thuôc nhiều vào trang phục, và độ khó của câu hỏi bốc phải....).

- Nếu như với cách làm hiện nay thì không nên lấy tên là "Cuộc thi....", mà đổi thành "Liên hoan...."- Sau đấy ai được giải nhất thì được danh hiệu là " Giải nhất liên hoan Toàn quốc...."- Cái nay như liên hoan phim ảnh hay sân khấu vẫn thường làm...
Em nghĩ vật đúng không các cụ
Thực ra, những cuộc thi mà cụ nói ở trên (thi ca hát, sắc đẹp..) thì việc đánh giá không bằng định lượng mà bằng định tính (tức là hay hơn, đẹp hơn ...), mà những cái tiêu chí này là phụ thuộc vào cảm xúc. Thế nên thí sinh có thể dùng khác đề nhưng "hiệu ứng" hay "hiệu quả" mà họ mang lại cho khán thính giả và cả ban giám khảo vẫn có thể đánh giá được. Chẳng hạn như hai người hát hai bài khác nhau nhưng người nào mang lại cảm xúc cho cụ nhiều hơn thì cụ sẽ cho điểm người đó cao hơn. Hoặc hai em chân dài mặc bikini, em nào gây hưng phấn cho cụ nhiều hơn thì cụ sẽ oánh giá cao hơn.
Theo em thì thế thôi và điều đó cũng khiến cho cuộc sống có nhiều màu sắc, ko cái lọ nào giống cái chai nào cả :)
 

Sherk

Xe buýt
Biển số
OF-744896
Ngày cấp bằng
2/10/20
Số km
818
Động cơ
64,733 Mã lực
Tượng thì quan trọng là cái hồn của tượng chứ vật liệu nó chỉ đứng thứ 2 thôi. Cụ lại nghĩ sang chuyện thi thố vật liệu rồi.
như em đã nói ở trên:
- Nếu là thi thì phải chung 1 đề, dù là thi gì nữa.
- Nếu là trình diễn, biểu diễn thì gọi là liên hoan.
Tất cả chỉ vậy thôi
 

minhstuait7

Xe buýt
Biển số
OF-796402
Ngày cấp bằng
11/11/21
Số km
767
Động cơ
23,317 Mã lực
Nơi ở
Hà Đông, Hà Nội
THưa các cụ:
Đã là thi cử thì nó phải công bằng, có nghĩa là đưa về cùng chung một mặt bằng chung thì mới có cơ sở đánh giá các thí sinh. Điều này có nghĩa là các thí sinh phải thi chung 1 đề và giám khảo chấm điểm từng người.
Cái này là tính LOGIC bắt buộc đối với các cuộc thi. Từ các bài thi của học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, rồi thi đại học hay thi quốc tế cũng vậy. Đến cả các sân chơi có tính xã hội như " Đường lên đỉnh OLYMPIA" của VTV thì cũng tuân thủ tính chất 1 để thi dành cho mọi thí sinh tham gia.
Thế nhưng có 2 loại cuộc thi mà không dùng chung 1 đề thi. Các thi sinh có quyền lựa chọn đề bài, đó là các cuộc thi cá hát và sắc đẹp.
- Tại sao trong các cuộc thi ca hát lẽ ra các thí sinh phải hát chung các bài do ban giám khảo quy định (Còn có thể thêm bài riêng tự chọn, nhưng chỉ là phần phụ thôi)- thì mỗi người lựa chọn các bài khác khác nhau để thể hiện. Như vậy đánh giá kết quả sẽ mang cảm tính nhiều hơn, vì có còn phụ thuộc vào bài hát, band nhạc...
-Trong các cược thi sắc đẹp cũng vậy, trang phục mỗi người một kiểu, phần ứng xử mỗi người một câu hỏi. Lẽ ra là tất cả các thi sinh mặc cùng trang phục giống nhau của 1 nhà thiết kế. Câu hỏi ứng xử cũng giống nhau. (Khí người nào trả lời thi mọi người khác ở trong sân khấu ko được nghe). Còn mạnh ai nấy làm thì kết quả chấm điểm phụ thuôc nhiều vào trang phục, và độ khó của câu hỏi bốc phải....).
- Nếu như với cách làm hiện nay thì không nên lấy tên là "Cuộc thi....", mà đổi thành "Liên hoan...."- Sau đấy ai được giải nhất thì được danh hiệu là " Giải nhất liên hoan Toàn quốc...."- Cái nay như liên hoan phim ảnh hay sân khấu vẫn thường làm...
Em nghĩ vật đúng không các cụ
thì không có chuyên môn thì gọi là cảm tính thôi
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
22,657
Động cơ
626,095 Mã lực
như em đã nói ở trên:
- Nếu là thi thì phải chung 1 đề, dù là thi gì nữa.
- Nếu là trình diễn, biểu diễn thì gọi là liên hoan.
Tất cả chỉ vậy thôi
VHNT mà bó hẹp thế thì còn gì là sáng tạo nữa cụ. Bó hẹp thế thì chỉ thích hợp để thi ở trường học thôi chứ cuộc thi mang tính toàn xã hội nó phải phục vụ cho quảng đại quần chúng. Đến thi kiến thức như Olympia thì đề mỗi người cũng khác nhau (khởi động, về đích), gói điểm cũng khác nhau nữa.
 

Sherk

Xe buýt
Biển số
OF-744896
Ngày cấp bằng
2/10/20
Số km
818
Động cơ
64,733 Mã lực
VHNT mà bó hẹp thế thì còn gì là sáng tạo nữa cụ. Bó hẹp thế thì chỉ thích hợp để thi ở trường học thôi chứ cuộc thi mang tính toàn xã hội nó phải phục vụ cho quảng đại quần chúng. Đến thi kiến thức như Olympia thì đề mỗi người cũng khác nhau (khởi động, về đích), gói điểm cũng khác nhau nữa.
nếu vậy thì gọi là liên hoan đi. Chẳng hạn gọi là " Liên hoan âm nhạc BOLERO ...."Hay là "Liên hoan người đẹp thể thao toàn quốc năm 2022"...Hay là " Liên hoan tiếng hát truyền hình toàn quốc năm..."- Mà cái này ngày xưa đã dùng rồi nhé, sau này mới đổi thành thi.
 

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
3,353
Động cơ
312,554 Mã lực
như em đã nói ở trên:
- Nếu là thi thì phải chung 1 đề, dù là thi gì nữa.
- Nếu là trình diễn, biểu diễn thì gọi là liên hoan.
Tất cả chỉ vậy thôi
Tiêu chuẩn nào bắt thi cử chung 1 đề hả cụ. Tuy nhiên để như ý cụ thì ngươi ta cũng ra chung 1 đề. Trình bày 1 bài hát em thích nhất chẳng hạn. Rõ là chung 1 đề rồi cụ nhé :D
 

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
10,970
Động cơ
541,635 Mã lực
THưa các cụ:
Đã là thi cử thì nó phải công bằng, có nghĩa là đưa về cùng chung một mặt bằng chung thì mới có cơ sở đánh giá các thí sinh. Điều này có nghĩa là các thí sinh phải thi chung 1 đề và giám khảo chấm điểm từng người.
Cái này là tính LOGIC bắt buộc đối với các cuộc thi. Từ các bài thi của học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, rồi thi đại học hay thi quốc tế cũng vậy. Đến cả các sân chơi có tính xã hội như " Đường lên đỉnh OLYMPIA" của VTV thì cũng tuân thủ tính chất 1 để thi dành cho mọi thí sinh tham gia.
Thế nhưng có 2 loại cuộc thi mà không dùng chung 1 đề thi. Các thi sinh có quyền lựa chọn đề bài, đó là các cuộc thi cá hát và sắc đẹp.
- Tại sao trong các cuộc thi ca hát lẽ ra các thí sinh phải hát chung các bài do ban giám khảo quy định (Còn có thể thêm bài riêng tự chọn, nhưng chỉ là phần phụ thôi)- thì mỗi người lựa chọn các bài khác khác nhau để thể hiện. Như vậy đánh giá kết quả sẽ mang cảm tính nhiều hơn, vì có còn phụ thuộc vào bài hát, band nhạc...
-Trong các cược thi sắc đẹp cũng vậy, trang phục mỗi người một kiểu, phần ứng xử mỗi người một câu hỏi. Lẽ ra là tất cả các thi sinh mặc cùng trang phục giống nhau của 1 nhà thiết kế. Câu hỏi ứng xử cũng giống nhau. (Khí người nào trả lời thi mọi người khác ở trong sân khấu ko được nghe). Còn mạnh ai nấy làm thì kết quả chấm điểm phụ thuôc nhiều vào trang phục, và độ khó của câu hỏi bốc phải....).
- Nếu như với cách làm hiện nay thì không nên lấy tên là "Cuộc thi....", mà đổi thành "Liên hoan...."- Sau đấy ai được giải nhất thì được danh hiệu là " Giải nhất liên hoan Toàn quốc...."- Cái nay như liên hoan phim ảnh hay sân khấu vẫn thường làm...
Em nghĩ vật đúng không các cụ
Thì năng khiếu mà bắt chung một đề thì có mà dở.
 

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
11,841
Động cơ
379,375 Mã lực
Nhưng em muốn nói là dù cái gì mà đã thi thì phải cùng 1 mặt bằng. Chứ bảo nghệ thuật mà đem đi so sánh giữa một người tạc tượng gỗ với một người nặn tượng đất sét để đánh giá xem ai giỏi hơn thì liệu có ổn ko.
Em xin nới rộng ra 1 tí; Cái ước vọng về sự công bằng là chính đáng và là mục tiêu cao đẹp để mọi xh hướng tới. Nhưng một khi đạt được đúng kỳ vọng thì sẽ sụp đổ ngay đấy ạ! Bác cứ tự hình dung đơn lẻ cho từng lĩnh vực là thấy rõ thôi ạ.
 

Sherk

Xe buýt
Biển số
OF-744896
Ngày cấp bằng
2/10/20
Số km
818
Động cơ
64,733 Mã lực
Các cụ hình dung vì đề khác nhau nên cô hoa hậu nào là may mắn nếu nhận được câu hỏi dễ, hay là được người thiết kế trang phục chuẩn đó thôi. Nếu vậy đâu phải tài năng của cô ấy
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top