- Biển số
- OF-41559
- Ngày cấp bằng
- 25/7/09
- Số km
- 11,349
- Động cơ
- 536,178 Mã lực
Cái Hội Đồng bảo ăn này cũng chỉ ngang cái Hội bảo vệ người tiêu tùng thôi mà, gọi là có cho nó đủ mâm và để tiêu xiền.
Muốn thế phải ra NQ để thay đổi. Mà KQ thế nào thì cụ biết rồi đóCó nên đặt KPI cho 5 đại đầu lĩnh này ko nhỉ? Kiểu như 1 năm chỉ đc phủ quyết 10 phát thôi, hết là ngồi im chờ KH năm sau
Chắc cụ chưa xem xếp hạng hộ chiếu 2023 của VN?Tinh thần tự sướng của cụ cao quá.
Nếu vậy để tự sinh tự diệt mới là công bằng cụ ạ1. Tại sao: Kết quả của chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Công bằng cho mọi quốc gia nhưng một số quốc gia có "công bằng" hơn các quốc gia còn lại cũng là lẽ thường tình thôi mà cụ. Mà em thấy ở cuộc sống cũng vậy: người mạnh hơn, giàu hơn, thông minh hơn, uy tín hơn, trách nhiệm hơn nên có nhiều quyền hơn là bình thường. Chứ cho mấy ông nghèo, kém, lại lưu manh quyền như ông kia thì dễ loạn lắm.
Vào được nhưng tay trắng thì nói ai nghe, mạnh vì gạo, bạo vì tiền, tay trắng mà lên tiếng thì chỉ là nói phét thôi...Nếu để bỏ phiếu trên toàn thế giới này nước nào có số phiếu cao nhất được vào Hội đồng Bảo An thì Việt Nam chắc chắn số 1. Còn để cơ cấu như hiện tại thì phe phái chả có tác dụng nhiều của Hội đồng bảo an. Còn Mỹ luôn đi giao giảng nhân quyền nhưng quyền được thành lập đất nước Palestine thì lại phủ quyết. Ông này là bố của bọn tiêu chuẩn kép!
Đề xuất của cụ hay đó, nhưng em e trình lên cả 5 thằng nó phủ quyết luôn!Có nên đặt KPI cho 5 đại đầu lĩnh này ko nhỉ? Kiểu như 1 năm chỉ đc phủ quyết 10 phát thôi, hết là ngồi im chờ KH năm sau
Đưa ra cái bị phủ quyết luôn cụ à.Có nên đặt KPI cho 5 đại đầu lĩnh này ko nhỉ? Kiểu như 1 năm chỉ đc phủ quyết 10 phát thôi, hết là ngồi im chờ KH năm sau
Chơi kiểu quá bán thì Nga với Tàu bị bật bãi khỏi Thường vụ luônSao không cho thêm mấy anh to, có uy tín như Ấn, NHật, Nam Phi, Brazil, Đức thêm vào, thay đổi cơ chế phủ quyết sang cơ chế đa số, quá bán là Thông qua hở các cụ
Sau khi cho 5 anh to kia vào thì quá bán chưa chắc Mỹ Anh múa được đâu cụChơi kiểu quá bán thì Nga với Tàu bị bật bãi khỏi Thường vụ luôn
Khó Nam CườngCó nên đặt KPI cho 5 đại đầu lĩnh này ko nhỉ? Kiểu như 1 năm chỉ đc phủ quyết 10 phát thôi, hết là ngồi im chờ KH năm sau
Nghị quyết bị cả 5 phủ quyết, lập kỷ lục luôn cụ.Muốn thế phải ra NQ để thay đổi. Mà KQ thế nào thì cụ biết rồi đó
May là còn phủ quyết chứ ko phủ quyết nhiều thì chắc là phủ bom nhiều thành phố rồiKể từ năm 1946 tới nay, quyền phủ quyết của ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an đã được sử dụng 295 lần, trong đó Nga là nước sử dụng quyền này nhiều nhất với 143 lần. Mới nhất là Mỹ phủ quyết không công nhận Palestin là 1 quốc gia độc lập và từ chối đơn xin gia nhập thành viên LHQ.
- 5 ông lớn cứ dùng quyền phủ quyết vô tội vạ như thế này thì HĐBA chỉ ngồi làm mẫu cho chụp ảnh thôi cc nhỉ?
Đội đầu gấu đều có HỘT, không có LHQ chúng vấn là trùm.Kể từ năm 1946 tới nay, quyền phủ quyết của ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an đã được sử dụng 295 lần, trong đó Nga là nước sử dụng quyền này nhiều nhất với 143 lần. Mới nhất là Mỹ phủ quyết không công nhận Palestin là 1 quốc gia độc lập và từ chối đơn xin gia nhập thành viên LHQ.
- 5 ông lớn cứ dùng quyền phủ quyết vô tội vạ như thế này thì HĐBA chỉ ngồi làm mẫu cho chụp ảnh thôi cc nhỉ?
Bầu thành viên không thường trực này là bầu bán quay vòng. Mấy nước cắc ké ất ơ vài triệu dân nghèo rách đít chẳng mấy ai biết tên cũng được bầu vào. Mỗi năm 10 nước. Sau 16 năm quay qua 160 nước rồi đến VN là bình thường (một số nước thấy phiền nên không tham gia). Cụ lấy cái này để dẫn chứng là thiếu hiểu biết.Đây nhé, uy tín luôn
Việt Nam lần thứ hai trúng cử làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
Sáng 7-6 (giờ địa phương), tại Trụ sở Liên hợp quốc tại Niu Oóc, Hoa Kỳ, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiếu ủng hộ cao kỷ lục, 192 trên tổng số 193 phiếu (ko biết thằng nào bỏ phiếu chống?).
Với 15 thành viên, trong đó có 10 thành viên không thường trực, Hội đồng Bảo an là một trong sáu cơ quan chính của Liên hợp quốc, được trao trách nhiệm hàng đầu trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Tiếp theo nhiệm kỳ đầu tiên năm 2008-2009, đây là lần thứ hai Việt Nam được bầu làm thành viên của cơ quan này.