- Biển số
- OF-863051
- Ngày cấp bằng
- 8/7/24
- Số km
- 193
- Động cơ
- 7,675 Mã lực
- Tuổi
- 33
Đọc còm các cụ tý sặc.
Bao nhiêu * là cao nhấtNhận xét này của bác Thỏ rất chuẩn. Nguồn lực con người của chúng ta hiện tại vô cùng lớn. Có quá nhiều phi công đã được cấp chứng chỉ với kinh nghiệm nhiều giờ bay cũng như kinh qua các loại máy bay khác nhau. (Em cũng là một trong số đó, tất nhiên năng lực lái của em vẫn còn chưa hoàn chỉnh).
Thực sự thì to hay nhỏ ta cũng đều cũng đã có các nhà máy (toàn bộ là FDI) đang làm rồi.thực sự ta có thể bắt đầu từ các máy bay hạng nhẹ thể thao mà đi lên...chứ chưa gì ham làm loại to thì sao làm nỗi
Hôm trước tôi xem 1 clip ngắn về cơ khí chính xác của tụi Japan: Độ chính xác đến 0.1 micromet - nghe họ khoe vậy.Thực tế đây này cụ...
Cái này thì ta phải mò qua boeing, Airbus, Comac xin nó làm.Thực sự thì to hay nhỏ ta cũng đều cũng đã có các nhà máy (toàn bộ là FDI) đang làm rồi.
Và nội dung mà bác chủ thớt nêu cũng không phải là làm nguyên cái máy bay như Comac của TQ.
Cái chủ đề đang nói tới ở đây là chúng ta tham gia thế nào vào hệ sinh thái, chuỗi cung ứng linh kiện hàng không một cách ngày càng chủ động, làm sao để có các doanh nghiệp thuần Việt (chứ không phải FDI) tham gia dần vào chuỗi đó.
cụ không nên tổ lái rẽ hướng vậy bên VN có nhiều doanh nghiệp cơ khí tư mà cụ , nói để thấy mức độ lạc hậu quá mức của cơ sở công nghiệp đầu máy toa xe hiện nay thôi .Có cái "xưởng cơ khí tư nhân" Vinfast dưới Hải Phòng kìa cụ
Báo đưa thế thôi. Có khi là câu chuyện trà đá các anh đưa về chém gió với con dân. Nó chắc chỉ muốn bán máy bay cho mình.TQ cái gì cũng hơn ta .
Trình quản lý hơn
Tiền hơn
Công nghệ hơn
Nhân lực hơn
Tay nghề Cao hơn
Mặt bằng hơn
Nhìn xa hơn
Thế thì họ cần ta ở cái gì ?
Đúng vấn đề là vậy. Chúng ta hình như bị một thói quen khá tiểu nông luôn nghĩ cứ làm hay sx một cái gì đó là phải từ A- - Z.Ngay bây giờ, ở nhiều vùng quê cũng đã hình thành chuỗi canh tác ví dụ: Cày là có 1 khâu thuê, cấy cũng vậy, gặt cũng tương tự.Thực sự thì to hay nhỏ ta cũng đều cũng đã có các nhà máy (toàn bộ là FDI) đang làm rồi.
Và nội dung mà bác chủ thớt nêu cũng không phải là làm nguyên cái máy bay như Comac của TQ.
Cái chủ đề đang nói tới ở đây là chúng ta tham gia thế nào vào hệ sinh thái, chuỗi cung ứng linh kiện hàng không một cách ngày càng chủ động, làm sao để có các doanh nghiệp thuần Việt (chứ không phải chỉ có FDI) tham gia dần vào chuỗi đó.
View attachment 8760980
Chính phủ nên thông thoáng cho DN sản xuất hơn nữa. Bắt đầu từ chỗ nào thì ai cũng biết nhưng k ai dám nói. Đợi cụ Tổng mới vậy.Thì thế em mới nói cần làm từ hạng nhẹ trước...chứ ham làm cao chắc chắn thất bại. Chưa biết đi đã muốn chạy.
Mở cửa thông thoáng cho doanh nghiệp người dân tham gia từ chế tạo sử dụng UAV, máy bay thể thao...
Em nghĩ...Đúng vấn đề là vậy. Chúng ta hình như bị một thói quen khá tiểu nông luôn nghĩ cứ làm hay sx một cái gì đó là phải từ A- - Z.Ngay bây giờ, ở nhiều vùng quê cũng đã hình thành chuỗi canh tác ví dụ: Cày là có 1 khâu thuê, cấy cũng vậy, gặt cũng tương tự.
Câu chuyện bác nêu hoàn toàn đúng với những gì Thỏ muốn đề cập. Đây cũng là ý mà Thỏ đã nêu trong thớt của bác Kiên Khùng khi nói về tiếp cận và xây dựng thị trường ngách mang đặc tính quốc gia.
Boeing, Airbus là nhà sản xuất & lắp ráp máy bay. Họ cũng phải mua linh kiện từ các nhà sx gốc (OEM) như MHI, Safran, Honeywell...Cái này thì ta phải mò qua boeing, Airbus, Comac xin nó làm.
Chứ ngồi ở nhà đợi nó thì cả đời...doanh nghiệp em cũng phải mò qua xin làm hàng cho đối tác nước ngoài, sau khi check xưởng rùi bổ sung máy móc theo yêu cầu mới bắt đầu sx loạt nhỏ rủi lớn dần đó.
Nhà máy nó bên Sơn Đông cơ cụ. Bên mình có đại lý bán xe thôi còn bán riêng động cơ thì em không rõ. Bọn này được cái hỗ trợ sau bán hàng tốt phết. Alo phát có đội ngũ kỹ sư đến xử lý luôn.Động cơ Weichai có đại lý hay nhà máy lắp ráp nào ở VN ko cụ nhỉ ? Xin cụ cho e xin ít thông tin, cảm ơn cụ !
Cả 2 việc bác nêu thì mình đã và đang có những bước tập tễnh ban đầu rồi. Câu chuyện là làm sao ngày càng chủ động, làm sao để có các doanh nghiệp thuần Việt (chứ không phải chỉ có FDI) tham gia dần vào chuỗi đó. Vậy nếu định hướng hợp tác đúng và có những phương hướng đúng chính là cơ sở pháp lý nền tảng cho 2 việc trên trở nên thực chất và mang được đặc tính quốc gia.Em nghĩ...
1 Là mình tham gia chuỗi sx toàn cầu trong đó có sx linh kiện máy bay
2 Là phát triển các sản phẩm của riêng mình. (tất nhiên không thể làm loại to đùng mà loại nhỏ nhỏ vừa phải thui như UAV các loại, máy bay siêu nhẹ, hạng nhẹ, hạng trung )
2 cái này phải đi cùng nhau mới phát triển bền vững được.
Nhìn sang trường hợp của Indo và Hàn vụ hợp tác sản xuất tiêm kích FA50 là rõ mà.Đầu tiên vào bất cứ cái gì thì quan trọng nhất là đầu ra, nếu vào tiền cùng Trung Hoa thì đầu ra liệu được nhiêu % thị trường toàn cầu? Chưa kể chuỗi cung ứng ngành hàng không do Trung Hoa dẫn dắt liệu mất bao nhiêu năm để tập hợp đủ sức cạnh tranh công nghệ, vật liệu, giá rổ với phương Tây trong khi chính Trung Hoa cũng chưa làm chủ được cho đến giờ.
Mà về lâu dài chúng mình đâu có nhu cầu to tát gì trong ngành công nghiệp hàng không thế giới đâu, chỉ cần là một khách hàng khôn ngoan đã sướng rồi. Còn hiện giờ Việt Nam ta chả cũng đang có mặt trong chuỗi cung ứng toàn cầu thây.
Đúng là nhìn thảm thật "đơn đặt hàng thưa dần", cũng phải di dời ra ngoài. Nhưng mình nghĩ đó là bệnh chung của ngành đường sắt, chứ không phải của ngành cơ khí; cơ khí VN bây giờ cũng đâu đến nỗi? (cả FDI, công nghiệp quốc phòng, tư nhân)cụ không nên tổ lái rẽ hướng vậy bên VN có nhiều doanh nghiệp cơ khí tư mà cụ , nói để thấy mức độ lạc hậu quá mức của cơ sở công nghiệp đầu máy toa xe hiện nay thôi .
Mình không bì được với Indo đâu bác, em nhớ từ cách đây bốn chục năm em đã xem bảng tin Sứ quán Indo thấy họ làm được máy bay cánh quạt với thủy phi cơ nội địa rồi. Vả lại vụ FA50 gì đó thì lợi ích an ninh, công nghệ và kinh tế nó đan cài khác với việc mình được Trung cuốc họ mời làm chung vụ này, theo em mình chỉ có lợi nếu mình đem chính những thứ đã và đang có hợp tác với họ. Còn nếu đầu tư nghiên cứu nọ kia thì kể cả có thành công mình cũng chả lợi lộc gì nhiều vì nếu muốn thì mình thà hợp tác với Nga là cường cuốc sẵn về công nghệ hàng không chả hơn. Giờ cứ mượn li xăng sản xuất cái AN2 trứ danh của Nga mình cũng đầy khách.Nhìn sang trường hợp của Indo và Hàn vụ hợp tác sản xuất tiêm kích FA50 là rõ mà.
Còn vụ hợp tác này nếu có chiến lược theo đuổi dài hơi, rõ ràng em thấy mình cũng được lợi.