Cụ nào có ảnh em VDV nhẩy cao của Nga thì up lên đi, em xem video thấy bẩu xinh nhất Thế vận hội !
Em này người Ukraine, không phải NgaCụ nào có ảnh em VDV nhẩy cao của Nga thì up lên đi, em xem video thấy bẩu xinh nhất Thế vận hội !
Nole lần đầu có GS là Úc mở rộng năm 2008 khi 21 tuổiEm đoán vậy, hình như Nole có GS đầu tiên năm 26-27t gì đấy
Cảm ơn cụ đã trả lời hộ emNole lần đầu có GS là Úc mở rộng năm 2008 khi 21 tuổi
Khi 27-28 tuổi Nole đã có khoảng 8-9 GS rồi
Ah ra thế, em mới GG thấy đúng vậy. Thank cụ!Nole lần đầu có GS là Úc mở rộng năm 2008 khi 21 tuổi
Khi 27-28 tuổi Nole đã có khoảng 8-9 GS rồi
Xem cầu lông, bóng bàn, võ thuật thấy phản xạ của người người châu Á là vượt trội. Chứng tỏ mấy món võ như Phong thần cước, Thiếu lâm vô ảnh cước, Thiếu lâm Bát nhã thủ... là có thật các cụ ah!Super An Se-young
Câu sau của cụ sai. Khi Nole tầm 28 tuổi thì Nole đã có tầm 10 GS (tùy theo cụ tính 28 tuổi là năm 1987+28 là 2015 hay là 2016 _ theo cách tính tuổi của châu Âu hay châu Á).Phải có ước mơ chứ cụ. Nole năm 28t cũng chỉ bằng danh hiệu với Alca hiện tại thôi mà.
Giàu về kinh tế, thể thao thành tích cao được quan tâm, đầu tư đúng mức thì sẽ đến lúc cho quả ngọt thôi cụ. Những môn như cầu lông, đấu kiếm, bắn súng... là những môn không dựa quá nhiều vào thể hình nên họ đầu tư là sẽ có cơ hội. Bắn cung thì họ đã là trùm từ lâu rồi. Golf nữ của Hàn chắc cũng có cơ hội tranh HCV đấy.Hàn năm nay có vẻ mạnh thế kiếm HCV nhiều hơn hẳn.
Đạt được hay không phụ thuộc vào là thế giới có đẻ ra ông quái kiệt nào ko, nếu ko sinh ra thì hoàn toàn có thể, nếu có 3-4 ông tương đương như thời Big 3 thì khó hơn.Câu sau của cụ sai. Khi Nole tầm 28 tuổi thì Nole đã có tầm 10 GS (tùy theo cụ tính 28 tuổi là năm 1987+28 là 2015 hay là 2016 _ theo cách tính tuổi của châu Âu hay châu Á).
Còn với độ tuổi của Alcaraz thì hoàn toàn có dư sức vượt 24 GS của Nole nếu kéo dài tuổi đánh Tennis của mình tới tầm năm 32 tuổi, mỗi năm chỉ cần đạt 2/4 GS thôi là đủ. Cái khó duy nhất là có thể duy trì được sự "vô đối" của mình dài như vậy hay không thôi.
Thể thao ngoài đối thủ cạnh tranh thì phải chiến đấu với chính mình, liên quan đến thể lực và phong độ cá nhân nữa. Tất cả đều cần thời gian trả lời, không ai có thể đếm cua trong lỗ được. Vào lúc sung sức nhất Nadal vẫn ngã ở Roland Gaross 2009 vì Solderling hay Federer cũng ngã vì Berdych ở Wimbeldon 2010.Câu sau của cụ sai. Khi Nole tầm 28 tuổi thì Nole đã có tầm 10 GS (tùy theo cụ tính 28 tuổi là năm 1987+28 là 2015 hay là 2016 _ theo cách tính tuổi của châu Âu hay châu Á).
Còn với độ tuổi của Alcaraz thì hoàn toàn có dư sức vượt 24 GS của Nole nếu kéo dài tuổi đánh Tennis của mình tới tầm năm 32 tuổi, mỗi năm chỉ cần đạt 2/4 GS thôi là đủ. Cái khó duy nhất là có thể duy trì được sự "vô đối" của mình dài như vậy hay không thôi.
Vâng cụ. Ý em nói là nếu tính lý thuyết thì vượt qua con số 24 GS của Nole khá đơn giản khi trung bình một năm có những 4 giải đấu mà tuổi nghề của một vđv thường phải được 12-15 năm. Nhưng không phải tự dưng mà Nole đang là GOAT còn trước big 3 thì Peter Sampras chỉ có đâu đó 14 GS đã là VĐV nam có số lượng GS nhiều nhất.Thể thao ngoài đối thủ cạnh tranh thì phải chiến đấu với chính mình, liên quan đến thể lực và phong độ cá nhân nữa. Tất cả đều cần thời gian trả lời, không ai có thể đếm cua trong lỗ được. Vào lúc sung sức nhất Nadal vẫn ngã ở Roland Gaross 2009 vì Solderling hay Federer cũng ngã vì Berdych ở Wimbeldon 2010.
Nó thể hiện đúng thể trạng của người VN mà, thể trạng người VN mình nhỏ bé, sức mạnh, sức bền, kém nên ko đạt huy chương cũng hợp lý.Nhìn sang xứ Ukraine, đang chiến tranh, đất nước kinh tế trì trệ....Đất nước 33 tr dân, GDP 188 tỷ USD, GDP đầu người đâu đó 5600 USD...
Thế mà Ukraine vẫn đều đặn gặt HCV Olympic, đội bóng đá của Ukr vẫn thi thoảng góp mặt ở Giải UEFA Euro.
Và thi thoảng đội bóng Ukr vẫn hòa hoặc thắng các đội bóng lớn Châu Âu.
Năm nay, tại Olympic Paris 2024, có 1 VĐV Ukr vừa thi vừa ngủ vẫn giành HCV ... kinh thật.
Nữ vận động viên Ukraine vừa thi vừa ngủ vẫn giành HCV Olympic Paris
(Dân trí) - Vừa thi đấu vừa tranh thủ ngủ trong thời gian chờ đợi các đối thủ khác hoàn thành phần thi, vận động viên (VĐV) người Ukraine, Yaroslava Mahuchikh gây sốt khi giành huy chương vàng (HCV) môn nhảy cao.dantri.com.vn
Ôi, VN bao giờ có nền thể thao được như Ukraine nhỉ. Hic.
Nhìn sang xứ Ukraine, đang chiến tranh, đất nước kinh tế trì trệ....Đất nước 33 tr dân, GDP 188 tỷ USD, GDP đầu người đâu đó 5600 USD...
Thế mà Ukraine vẫn đều đặn gặt HCV Olympic, đội bóng đá của Ukr vẫn thi thoảng góp mặt ở Giải UEFA Euro.
Và thi thoảng đội bóng Ukr vẫn hòa hoặc thắng các đội bóng lớn Châu Âu.
Năm nay, tại Olympic Paris 2024, có 1 VĐV Ukr vừa thi vừa ngủ vẫn giành HCV ... kinh thật.
Nữ vận động viên Ukraine vừa thi vừa ngủ vẫn giành HCV Olympic Paris
(Dân trí) - Vừa thi đấu vừa tranh thủ ngủ trong thời gian chờ đợi các đối thủ khác hoàn thành phần thi, vận động viên (VĐV) người Ukraine, Yaroslava Mahuchikh gây sốt khi giành huy chương vàng (HCV) môn nhảy cao.dantri.com.vn
Ôi, VN bao giờ có nền thể thao được như Ukraine nhỉ. Hic.
Nhìn sang bên kia Tây bán cầu, người anh em Cuba .....dù kinh tế cực kỳ khốn khó....dân không đủ ăn.....vẫn đều đặn có Huy chương ở các kỳ Olympic, năm nay Cu ba cũng đã giành 1 HCĐ.
Hỡi những người làm Thể thao ở VN....hãy làm việc chăm chỉ, và tận tâm. Một đất nước 100 tr dân, với kinh tế đang khởi sắc ...mà thể thao như này thì không chấp nhận được.
Đặc thù của người VN là khung xương mỏng + xốp nên dù có 200tr dân, thu nhập 20k Biden/ người, VĐV cao trung bình 180cm, cân nặng 70kg thì chơi thể thao cơ bắp vẫn auto thua Tailon. Cái này vốn là tố chất xương cốt bên trong. Có cải thiện bao nhiêu cũng thua Tailon 1 bậc về đối kháng cơ bắp.Nó thể hiện đúng thể trạng của người VN mà, thể trạng người VN mình nhỏ bé, sức mạnh, sức bền, kém nên ko đạt huy chương cũng hợp lý.
VN cần cải thiện nòi giống vài đời nữa + phát triển kinh tế thì sẽ cạnh tranh được huy chương tầm quốc tế.
Cái này có dẫn chứng khoa học không hay theo quan điểm của cụ?Đặc thù của người VN là khung xương mỏng + xốp nên dù có 200tr dân, thu nhập 20k Biden/ người, VĐV cao trung bình 180cm, cân nặng 70kg thì chơi thể thao cơ bắp vẫn auto thua Tailon. Cái này vốn là tố chất xương cốt bên trong. Có cải thiện bao nhiêu cũng thua Tailon 1 bậc về đối kháng cơ bắp.
Hầu hết các cầu thủ VN dù có giỏi cỡ nào, cao to cỡ nào thì qua một CLB hạng 2 ở châu Âu nó cũng cho dự bị. Đơn giản là kiểm tra X-Quang thì thấy xương cốt ko đạt chuẩn của BĐ nhà nghề châu Âu rồi!
Cụ ko hiểu ý em ah? Khung xương chứ ko phải hình thể. Hình thể VN ko khác biệt so với TQ, NB nhưng khung xương thì xốp + mỏng hơn đấy.Cái này có dẫn chứng khoa học không hay theo quan điểm của cụ?
Hình thể VN khá giống với người Nhật, để được như tây lông thì không thể, nhưng vươn tầm như Nhật đã làm là hoàn toàn có thể nếu có tiền và xác định đầu tư. Hàn và Triều cùng một chủng tộc luôn đấy, nhìn xem bọn có tiền và không có tiền nó khác nhau thế nào.
Nhìn lại VN mấy chục năm qua, xưa nam cao tầm 1m70 đã là lý tưởng rồi còn tiêu chuẩn bây giờ thế là hơi thấp. Thế hệ Hồng Sơn, Huỳnh Đức......cũng sao so được thể hình với thế hệ bây giờ.
Chính thức thì IOC cấm vđv mang danh quốc gia. Còn Nga và Belarus có cấm vđv tham gia hay không thì em không rõ. Nhưng riêng việc IOC cấm là khó khăn rồi vì nhà nước sẽ giảm hoặc không tài trợ để tập nữa. Hầu hết vđv Olimpic cần dựa vào ngân sách nhà nước để tập luyện, chỉ có số nhỏ kiếm tiền như vđv chuyên nghiệp.Ý em là do IOC nó cấm VĐV mang danh quốc gia hay là Nga và Belarus nó cấm VĐV thi đấu ấy ạ?
đúng làm ăn hiệu quả, không phải đội nào đầu tư cũng có thành tích như vậy.Giàu về kinh tế, thể thao thành tích cao được quan tâm, đầu tư đúng mức thì sẽ đến lúc cho quả ngọt thôi cụ. Những môn như cầu lông, đấu kiếm, bắn súng... là những môn không dựa quá nhiều vào thể hình nên họ đầu tư là sẽ có cơ hội. Bắn cung thì họ đã là trùm từ lâu rồi. Golf nữ của Hàn chắc cũng có cơ hội tranh HCV đấy.