các cụ nhà mình dùng chiến thuật này rất tốt đấy ợ. Ngư dân đi biển, bám biển sẽ sát với biển hơn, giám sát được vùng rộng lớn. Mình còn thành lập dân quân trên biển đấy các bác.
Cái đầu và cuối em đồng ý.là dư lày
ngư dân bám biển
hải quân bám bờ
các quan bám ghế
Lạy cụ, thế đồng vào đồng ra đó từ đâu, ko phải từ túi ngư dân ra đó sao ?!Cái đầu và cuối em đồng ý.
Cái giữa em không đồng ý vì hải quân có câu vè:
TQ mà quậy biển đông,
HQ,mới có đồng ra đồng vào,
TQ,mà quậy nước Lào
HQ chả có đồng nào mà tiêu.
Vụ dàn khoan năm ngoái mấy chú đi đẩy đuổi về cười phớ lớ hết, ngư dân ra đảo đánh cái khác, chứ mất cả trăm tấn dầu chả được con cá nào thì dân nào chịu đi.
- Một lực lượng bảo vệ vùng biển rộng lớn và trải dài như ở Việt Nam thì không ai hơn các ngư dân cả cụ ạ. Mọi thông tin trên biển đều có và hiệu quả hơn là duy trì một lực lượng quân sư. Dân là lính mà nhiều khi lính lại là dân. Cứ thực thực hư hư đâm hay. Em chỉ lạ là khi TQ dùng tàu cá của ngư dân tiến vào vùng biển Việt Nam theo kiểu ngư dân đánh biển thì các cụ phản đối kịch liệt. Trong khi nếu áp dụng điều này ở Việt Nam thì các cụ lại thắc mắc tại sao lại như vậy?Chào các cụ,
Hôm nay cháu xem thời sự thấy có đoạn kỷ niệm thành lập hải quân dc nghe đồng chí chủ tịch nói đoạn như sau : "... giữ vững niềm tin, thành lập thế trận nhân dân trên biển..."
Nhà cháu ko xem dc nhiều sách vở nên chỉ nghe ngày xưa có cái gọi là "thế trận nhân dân" nó gần giống với chiến tranh du kích, khi nào quân đối phương đến, quân ta ko uýnh lại thì chạy vào ẩn nấp trong nhà dân, lẫn vào nhân dân mà tẩu thoát. Còn trên biển thì chẳng thấy nhà dân đâu mà ẩn nấp dc nên cháu ko rõ cái gọi là "thế trận nhân dân trên biển" là dư lào, nhờ các cụ vào giải thích hộ ợ.
Thôi, thế là lại chết kụ nhân dân òi, heheChào các cụ,
Hôm nay cháu xem thời sự thấy có đoạn kỷ niệm thành lập hải quân dc nghe đồng chí chủ tịch nói đoạn như sau : "... giữ vững niềm tin, thành lập thế trận nhân dân trên biển..."
Nhà cháu ko xem dc nhiều sách vở nên chỉ nghe ngày xưa có cái gọi là "thế trận nhân dân" nó gần giống với chiến tranh du kích, khi nào quân đối phương đến, quân ta ko uýnh lại thì chạy vào ẩn nấp trong nhà dân, lẫn vào nhân dân mà tẩu thoát. Còn trên biển thì chẳng thấy nhà dân đâu mà ẩn nấp dc nên cháu ko rõ cái gọi là "thế trận nhân dân trên biển" là dư lào, nhờ các cụ vào giải thích hộ ợ.
Chính xác là từ những thằng nộp thuế như em với cụ đấy ạ. Chứ tìm đâu ra ngư dân xịn bám biển những vùng như Trường sa chẳng hạn, có cá đâu mà đánh, dân chạy tàu ra rẽ vào ký cái giấy rồi quay về lĩnh tiền thôi.Lạy cụ, thế đồng vào đồng ra đó từ đâu, ko phải từ túi ngư dân ra đó sao ?!
Chào cụ Cu,- Một lực lượng bảo vệ vùng biển rộng lớn và trải dài như ở Việt Nam thì không ai hơn các ngư dân cả cụ ạ. Mọi thông tin trên biển đều có và hiệu quả hơn là duy trì một lực lượng quân sư. Dân là lính mà nhiều khi lính lại là dân. Cứ thực thực hư hư đâm hay. Em chỉ lạ là khi TQ dùng tàu cá của ngư dân tiến vào vùng biển Việt Nam theo kiểu ngư dân đánh biển thì các cụ phản đối kịch liệt. Trong khi nếu áp dụng điều này ở Việt Nam thì các cụ lại thắc mắc tại sao lại như vậy?
- Đã có nhiều quốc gia đều học Việt Nam mình trong việc áp dụng thuật ngữ này cho chiến tranh nhưng ít quốc gia làm được. (Em chỉ nói riêng vụ này thôi, chứ không đánh đồng các vụ khác nhé). Có thể câu nói hơi sáo rỗng vì với thời bình nó nên vận hành theo cách nghĩ khác và cách tiếp cận thông tin kiểu khác. Chứ không giống trong chiến tranh nữa. Nhưng đâu phải ai cũng hiểu được. Cho dù đấy là người trong cuộc. Cá nhân em thích câu thuật ngữ này. Nhưng áp dụng lúc nào thì chắc phải có nghề cụ nhỉ? Và em luôn kết một câu: Muốn có hòa bình thì luôn phải chuẩn bị cho chiến tranh.
lúc chiến tranh làm éo gì còn 3G mà dùng bàn phím cụ nhể hehe... tìm cách di tản mà chạy thật nhanh, sau này về làm nhiệm vụ cao cả là xây dựng đất nướcThì lẫn vào ngư dân để tẩu thoát, trên cạn thì tay cày tay súng, trên biển thì tay chèo tay súng. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, ai không có súng gươm thì dùng bàn phím